bôn, phẫn
bēn ㄅㄣ, bèn ㄅㄣˋ

bôn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lồng lên, chạy vội
2. thua chạy, chạy trốn
3. vội vàng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chạy vội, chạy nhanh. ◎ Như: "bôn trì" rong ruổi, "bôn xu" làm hăm hở, sợ thua người. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Vĩnh chi nhân tranh bôn tẩu yên" (Bộ xà giả thuyết ) Người ở Vĩnh Châu tranh nhau đi (bắt rắn).
2. (Động) Trốn chạy, thua chạy. ◎ Như: "bôn bắc" thua chạy.
3. (Động) (Gái) bỏ theo trai (không đúng lễ giáo). ◎ Như: "dâm bôn" trai gái ăn nằm lén lút với nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tái giả, đại bán phong nguyệt cố sự, bất quá thâu hương thiết ngọc, ám ước tư bôn nhi dĩ, tịnh bất tằng tương nhi nữ chi chân tình phát tiết nhất nhị" , , , , (Đệ nhất hồi) Hơn nữa, đa số những chuyện gió trăng, chẳng qua (chỉ là) trộm hương cắp ngọc, lén lút hẹn hò mà thôi, chưa hề nói tới chân tình phát tiết của người con gái chi cả.
4. (Tính) Nhanh, vội. ◇ Mai Thừa : "Trạng như bôn mã" (Thất phát ) Dáng như ngựa chạy mau.
5. (Danh) Họ "Bôn".

Từ điển Thiều Chửu

① Chạy vội.
② Làm việc hăm hở sợ thua người gọi là bôn xu .
③ Ðánh trận thua chạy gọi là bôn.
④ Cưới xin không đủ lễ gọi là bôn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chạy về, tiến về, lao đến, cần đâu... có đó: Tiến thẳng về công trường; Lâm Xung bèn... chạy thẳng về phía ngôi miếu (Thủy hử truyện);
② Kiếm, chạy (vạy): Các anh còn cần những vật liệu gì? Để tôi chạy cho;
③ Tuổi đã gần..., tuổi đã sắp...: Ông ấy tuổi đã gần 60 rồi; ,… Tụi tôi tuy trẻ, ... cũng gần bốn mươi tuổi rồi (Hồng lâu mộng). Xem [ben].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi vội, chạy, chạy trốn: Chạy bán sống bán chết; Chạy nhanh như bay; 西 Chạy ngược chạy xuôi, chạy lăng xăng;
② (văn) Ngựa chạy nhanh;
③ (văn) (Con gái) bỏ theo trai (không làm lễ cưới): Trác Văn Quân ban đêm bỏ nhà trốn theo Tương Như (Sử kí);
④ [Ben] (Họ) Bôn. Xem [bèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chạy — Trốn tránh — Trai gái ăn ở với nhau ngoài lễ nghĩa, luật pháp.

Từ ghép 25

phẫn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thua bại. Như chữ Phẫn — Một âm là Bôn. Xem Bôn.
tra, trở
zhā ㄓㄚ, zǔ ㄗㄨˇ

tra

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây tra. § Cũng như "tra" .
2. (Danh) Cặn, vụn.
3. (Danh) Một thứ gậy, trượng.
4. (Danh) Tên đất cổ nước Sở thời Xuân Thu.
5. Một âm là "trở". (Danh) Cái mâm ngày xưa dùng để các muông sinh dâng tế lễ. § Thông "trở" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái then gỗ.

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây tra. § Cũng như "tra" .
2. (Danh) Cặn, vụn.
3. (Danh) Một thứ gậy, trượng.
4. (Danh) Tên đất cổ nước Sở thời Xuân Thu.
5. Một âm là "trở". (Danh) Cái mâm ngày xưa dùng để các muông sinh dâng tế lễ. § Thông "trở" .

Từ điển trích dẫn

1. Lễ nghi mời rượu lẫn nhau (ngày xưa, sau khi làm xong tế lễ). ◇ Nghi lễ : "Chúng tân cập chúng huynh đệ giao thác dĩ biện, giai như sơ nghi" , (Đặc sinh quỹ thực lễ ).
2. Qua lại chéo nhau lẫn lộn. ◇ Sử Kí : "Thái tử bệnh huyết khí bất thì, giao thác nhi bất đắc tiết, bạo phát ư ngoại, tắc vi trung hại" , , , (Biển Thước Thương Công truyện ).
3. Hình dung qua lại không ngớt. ◇ Hán Thư : "Quan cái tương vọng, giao thác đạo lộ" , (Vương Mãng truyện ).
4. Thay thế lẫn nhau. ◇ Chu Tử ngữ loại : "Giao thác đại hoán nhi bất khả dĩ hình thể câu dã" (Quyển thất tứ).

liễm nhẫm

phồn thể

Từ điển phổ thông

sửa vạt áo cho ngay ngắn để lạy (chỉ phụ nữ lúc hành lễ thời xưa)

Từ điển trích dẫn

1. Thời xưa, phụ nữ sửa vạt áo để bái lạy gọi là "liễm nhẫm" . Sau phụ nữ dùng để ghi trong thư, tỏ ý kính trọng. § Cũng viết là .
trở
zǔ ㄗㄨˇ

trở

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái thớt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái mâm ngày xưa dùng để các muông sinh dâng tế lễ.
2. (Danh) Cái thớt. ◇ Sử Kí : "Như kim nhân phương vi đao trở, ngã vi ngư nhục" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Như bây giờ người ta đang là dao thớt, còn ta là cá thịt.
3. § Ghi chú: Tục quen viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thớt.
② Cái mâm dùng để các muông sinh dâng lên lễ. Tục quen viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái mâm (để đồ tế thời xưa): Về việc trở đậu (tế lễ), thì tôi đã từng nghe qua (Luận ngữ);
② (Cái) thớt;
③ [Zư] (Họ) Trở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bàn cờ — Cái mâm lớn có chân cao đựng đồ cúng tế — Cái thớt.

Từ ghép 1

mạc, mạo, mộc
mào ㄇㄠˋ, mò ㄇㄛˋ

mạc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dáng mặt, vẻ mặt. ◎ Như: "tuyết phu hoa mạo" da như tuyết, mặt như hoa, "mạo tẩm" vẻ mặt xấu xí.
2. (Danh) Bề ngoài, ngoại quan. ◎ Như: "mạo vi cung kính" bề ngoài làm ra bộ cung kính, "toàn mạo" tình huống toàn bộ của sự vật.
3. (Danh) Nghi thức cung kính, lễ mạo. ◇ Luận Ngữ : "Kiến tư thôi giả, tuy hiệp, tất biến. Kiến miện giả dữ cổ giả, tuy tiết, tất dĩ mạo" , , . , , (Hương đảng ) Thấy người mặc áo tang, dù quen biết, cũng biến sắc (tỏ lòng thương xót). Thấy người đội mão lễ và người mù, dù thân gần, cũng tỏ ra cung kính.
4. (Danh) Sắc mặt, thần thái. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngôn chi mạo nhược thậm thích giả" (Bộ xà giả thuyết ) Nói xong sắc mặt sắc mặt cực kì buồn thảm.
5. (Danh) Hình trạng, tư thái.
6. (Danh) Họ "Mạo".
7. (Phó) Tỏ ra bên ngoài. ◎ Như: "mạo hợp thần li" ngoài mặt như thân thiết mà trong lòng giả dối.
8. Một âm là "mạc". (Động) Vẽ (hình người hay vật). ◇ Tân Đường Thư : "Mệnh công mạc phi ư biệt điện" 殿 (Dương Quý Phi ) Sai thợ vẽ quý phi ở biệt điện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẽ chân dung. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Chinh phu tử sĩ mấy người, nào ai mạc mặt nào ai gọi hồn « — Một âm là Mạo. Xem Mạo.

mạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vẻ ngoài, sắc mặt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dáng mặt, vẻ mặt. ◎ Như: "tuyết phu hoa mạo" da như tuyết, mặt như hoa, "mạo tẩm" vẻ mặt xấu xí.
2. (Danh) Bề ngoài, ngoại quan. ◎ Như: "mạo vi cung kính" bề ngoài làm ra bộ cung kính, "toàn mạo" tình huống toàn bộ của sự vật.
3. (Danh) Nghi thức cung kính, lễ mạo. ◇ Luận Ngữ : "Kiến tư thôi giả, tuy hiệp, tất biến. Kiến miện giả dữ cổ giả, tuy tiết, tất dĩ mạo" , , . , , (Hương đảng ) Thấy người mặc áo tang, dù quen biết, cũng biến sắc (tỏ lòng thương xót). Thấy người đội mão lễ và người mù, dù thân gần, cũng tỏ ra cung kính.
4. (Danh) Sắc mặt, thần thái. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngôn chi mạo nhược thậm thích giả" (Bộ xà giả thuyết ) Nói xong sắc mặt sắc mặt cực kì buồn thảm.
5. (Danh) Hình trạng, tư thái.
6. (Danh) Họ "Mạo".
7. (Phó) Tỏ ra bên ngoài. ◎ Như: "mạo hợp thần li" ngoài mặt như thân thiết mà trong lòng giả dối.
8. Một âm là "mạc". (Động) Vẽ (hình người hay vật). ◇ Tân Đường Thư : "Mệnh công mạc phi ư biệt điện" 殿 (Dương Quý Phi ) Sai thợ vẽ quý phi ở biệt điện.

Từ điển Thiều Chửu

① Dáng mặt như tuyết phu hoa mạo da như tuyết, mặt như hoa.
② Bề ngoài như mạo vi cung kính bề ngoài làm ra bộ cung kính.
Lễ mạo dáng cung kính.
④ Sắc mặt.
⑤ Một âm là mộc. Vẽ hình người hay vật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tướng mạo, dáng mặt, vẻ mặt, sắc mặt: Bộ mặt, vẻ mặt; Vẻ ngoài chẳng cần như ngọc đẹp;
② Dáng dấp bề ngoài, cảnh: Toàn cảnh; Bề ngoài ra vẻ cung kính;
Lễ mạo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ mặt — Khuôn mặt, nét mặt. Hát nói của Nguyễn Khuyến có câu: » Mạo ngoại bất cầu như mĩ ngọc « ( ngoài mặt không cần đẹp như ngọc đẹp ) — Vẻ đẹp của mặt. Đoạn trường tân thanh có câu: » Phong tư tài mạo tuyệt vời, vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa « — Hiện lên nét mặt.

Từ ghép 14

mộc

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Dáng mặt như tuyết phu hoa mạo da như tuyết, mặt như hoa.
② Bề ngoài như mạo vi cung kính bề ngoài làm ra bộ cung kính.
Lễ mạo dáng cung kính.
④ Sắc mặt.
⑤ Một âm là mộc. Vẽ hình người hay vật.
trình
chéng ㄔㄥˊ

trình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trình ra, đưa ra, dâng lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lộ ra. ◎ Như: "trình hiện" hiện ra, lộ ra.
2. (Động) Dâng. ◎ Như: "trình thượng lễ vật" dâng lễ vật.
3. (Danh) Tờ đơn thông báo với cấp trên.

Từ điển Thiều Chửu

① Bảo. Tộ ra.
② Trình. Kẻ dưới nói cho người trên biết gọi là trình. Tờ kêu với quan trên cũng gọi là trình.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lộ ra, hiện ra, mang: Trái cây mang hình bầu dục;
② Biếu, dâng, tặng (một cách cung kính): Dâng lên, đem dâng; Dâng lễ;
③ Trình: Trình duyệt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bằng phẳng — Thấy. Gặp — Bày tỏ ra. Truyện Hoa Tiên : » Vân hương trình gửi bên màn « — Thưa với người trên. Đưa lên người trên. Đoạn trường tân thanh : » Vâng trình hội chủ xem tường «.

Từ ghép 11

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lễ yên vị vào ngày thứ nhì, sau khi chôn cất người chết, một lễ trong tang lễ thời xưa.
thiết, thư
jū ㄐㄩ, qiè ㄑㄧㄝˋ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) § Xem "tư thư" .
2. Một âm là "thiết". (Động) Nghiêng kề, ngả dựa. ◇ Tây sương kí 西: "Y san chẩm bả thân khu nhi thiết" (Đệ tứ bổn , Đệ tứ chiết) Dựa gối nghiêng mình.
3. (Tính) Trẹo, chập choạng. ◇ Thủy hử truyện : "Tống Giang dĩ hữu bát phân tửu, cước bộ thiết liễu, chỉ cố đạp khứ" , , (Đệ nhị nhị hồi) Tống Giang đã say tám chín phần, chân bước chập choạng nhưng vẫn cắm đầu đi.
4. (Tính) Tâm động, lòng tà lệch (không chí thành).
5. (Tính) Bồn chồn, thấp thỏm, hốt hoảng. ◇ Tăng Thụy : "Bị nương gián trở lang tâm thiết, li hận mãn hoài hà xứ thuyết" , 滿 (San pha dương , Kĩ oán , Khúc ).

thư

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. (xem: tư thư )
2. (xem: liệt thư )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) § Xem "tư thư" .
2. Một âm là "thiết". (Động) Nghiêng kề, ngả dựa. ◇ Tây sương kí 西: "Y san chẩm bả thân khu nhi thiết" (Đệ tứ bổn , Đệ tứ chiết) Dựa gối nghiêng mình.
3. (Tính) Trẹo, chập choạng. ◇ Thủy hử truyện : "Tống Giang dĩ hữu bát phân tửu, cước bộ thiết liễu, chỉ cố đạp khứ" , , (Đệ nhị nhị hồi) Tống Giang đã say tám chín phần, chân bước chập choạng nhưng vẫn cắm đầu đi.
4. (Tính) Tâm động, lòng tà lệch (không chí thành).
5. (Tính) Bồn chồn, thấp thỏm, hốt hoảng. ◇ Tăng Thụy : "Bị nương gián trở lang tâm thiết, li hận mãn hoài hà xứ thuyết" , 滿 (San pha dương , Kĩ oán , Khúc ).

Từ điển Thiều Chửu

① Tư thư chật vật, đi không lên. Tả cái dáng lễ mễ khó đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem à.

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. Làm trái phép tắc. ◇ Tấn Thư : "Tăng diện chất Tịch (Nguyễn Tịch) ư Văn Đế tọa viết: Khanh túng tình bội lễ, bại tục chi nhân" (): , (Hà Tăng truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái phép tắc.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.