thiểu, điếu, điều, điệu, địch
diào ㄉㄧㄠˋ, tiāo ㄊㄧㄠ, tiáo ㄊㄧㄠˊ

thiểu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bồ cào, cái cào cỏ.
2. Một âm là "thiểu" (Danh) Tên một loài cỏ. § Tức "dương đề thái" .
3. (Danh) § Thông "thiêu" .
4. Một âm là "địch" (Danh) Đồ đựng lúa, gạo...

điếu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Dụng cụ để làm cỏ thời xưa.

điều

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Rau móng dê (dương đề).

điệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái giỏ tre
2. tên đất thời cổ (nay thuộc tỉnh Hà Bắc của Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bồ cào, cái cào cỏ.
2. Một âm là "thiểu" (Danh) Tên một loài cỏ. § Tức "dương đề thái" .
3. (Danh) § Thông "thiêu" .
4. Một âm là "địch" (Danh) Đồ đựng lúa, gạo...

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bồ cào, cái cào cỏ.

địch

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bồ cào, cái cào cỏ.
2. Một âm là "thiểu" (Danh) Tên một loài cỏ. § Tức "dương đề thái" .
3. (Danh) § Thông "thiêu" .
4. Một âm là "địch" (Danh) Đồ đựng lúa, gạo...

Từ điển Trần Văn Chánh

Dụng cụ để đựng các loại lúa thóc hoa màu thời xưa.
gia
jiā ㄐㄧㄚ

gia

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khen ngợi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt, đẹp. ◎ Như: "gia lễ" lễ cưới.
2. (Động) Khen. ◇ Thiền Uyển Tập Anh : "Đại sư gia kì lâm cơ lĩnh ngộ" (Đa Bảo Thiền sư ) Đại sư khen là người gặp việc thì chóng hiểu.
3. (Danh) § Xem "gia bình" .
4. (Danh) Phúc lành.

Từ điển Thiều Chửu

① Tốt, đẹp. Lễ cưới gọi là gia lễ .
② Khen.
③ Gia bình tháng chạp.
④ Phúc lành.

Từ điển Trần Văn Chánh


② Tốt đẹp: Tên đẹp; Lúa tốt;
② Khen ngợi: Tinh thần đáng khen;
③ (văn) Phúc lành;
④ 【】gia bình [jiapíng] (văn) Tháng Chạp (tháng 12 âm lịch);
⑤ [Jia] (Họ) Gia.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt đẹp — Điều may mắn, phúc đức — Vui vẻ.

Từ ghép 11

dịch
yē ㄜ, yě ㄜˇ, yè ㄜˋ, yì ㄧˋ

dịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nách
2. giúp
3. ở bên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dìu, nâng, nắm, lôi (bằng tay). ◇ Tả truyện : "Dịch dĩ phó ngoại, sát chi" , (Hi Công nhị thập ngũ niên ) Kéo ra ngoài rồi giết đi.
2. (Động) Giúp đỡ, phù trợ. ◇ Tống sử : "Đốc ư bằng hữu, sanh tắc chấn dịch chi, tử tắc điều hộ kì gia" , , 調 (Âu Dương Tu truyện ) Trung hậu với bạn bè, sống thì khuyến khích giúp đỡ cho họ, chết thì thu xếp che chở nhà họ.
3. (Động) Lấp, nhét, giấu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đại ngọc điểm điểm đầu nhi, dịch tại tụ lí" , (Đệ cửu thập thất hồi) Đại Ngọc gật đầu nhè nhẹ, nhét (cái khăn) vào ống tay áo.
4. (Danh) Nách. § Thông "dịch" . ◇ Sử Kí : "Thiên dương chi bì, bất như nhất hồ chi dịch" , (Thương Quân truyện ) Nghìn tấm da cừu, không bằng da nách của một con hồ.
5. (Tính) Ở bên. ◎ Như: "dịch viên" tường bên, "dịch môn" cửa bên. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Gia Cát Chiêm chỉ huy lưỡng dịch binh xung xuất" (Đệ nhất nhất thất hồi) Gia Cát Chiêm chỉ huy hai cánh quân xông ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Nách, cũng như chữ dịch .
② Giúp, như dụ dịch dẫn rủ mình đi trước dụ cho người theo sau gọi là dụ , đứng ở bên mà giúp đỡ người gọi là dịch .
③ Ở bên, như cái nhà ở bên cũng gọi là dịch đình , tường bên điện gọi là dịch viên .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dìu đỡ, giúp;
② (văn) Ở bên: Nhà ở bên; Tường bên;
③ (văn) Nách (như , bộ ). Xem [ye].

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhét: Viết mảnh giấy nhét vào khe cửa. Xem [yè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay nắm lấy cánh tay người khác — Cái nách. Bên nách. Một bên — Giúp đỡ, nâng đỡ.

Từ ghép 4

phỉ
fěi ㄈㄟˇ

phỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tấm tức, muốn nói mà không được

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tấm tức, trong lòng có điều muốn nói mà chưa nói được. ◇ Luận Ngữ : "Bất phấn bất khải, bất phỉ bất phát" , (Thuật nhi ) Không phát phẫn thì không hiểu ra, chẳng tức chẳng nảy ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Tấm tức, miệng muốn nói mà chưa nói được gọi là phỉ, như bất phỉ bất phát chẳng tức chẳng nẩy ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Muốn nói mà không nói ra được, tấm tức: Chẳng tấm tức thì chẳng nảy ra được (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Muốn nói mà không nói được.

Từ ghép 2

hối, hổi
huǐ ㄏㄨㄟˇ

hối

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hối hận, nuối tiếc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ăn năn, ân hận. ◇ Vương An Thạch : "Dư diệc hối kì tùy chi, nhi bất đắc cực hồ du chi lạc dã" , (Du Bao Thiền Sơn kí ) Tôi cũng ân hận rằng đã theo họ, không được thỏa hết cái thú vui du lãm.
2. (Động) Sửa lỗi. ◎ Như: "hối quá" sửa lỗi, "hối cải" sửa đổi lỗi lầm. ◇ Hậu Hán Thư : "Đình trưởng nãi tàm hối, hoàn ngưu, nghệ ngục thụ tội" , , (Lỗ Cung truyện ) Viên đình trưởng xấu hổ hối lỗi, trả lại bò, đến nhà giam chịu tội.
3. (Danh) Quẻ "Hối", tên một quẻ trong kinh "Dịch" .
4. Một âm là "hổi". (Tính) Xấu, không lành. ◎ Như: "hổi khí" xui, không may.

Từ điển Thiều Chửu

① Hối hận, biết lỗi mà nghĩ cách đổi gọi là hối. Phàm sự gì đã ấn định rồi mà lại định đổi làm cuộc khác cũng gọi là hối.
② Quẻ hối, tên một quẻ trong kinh Dịch.
③ Một âm là hổi. xấu, không lành. Tục gọi sự không tốt lành là hổi khí là do nghĩa ấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hối, hối hận, ân hận, ăn năn: Hối không kịp nữa, ăn năn đã muộn;
② Quẻ hối (tên một quẻ trong Kinh Dịch);
③ (văn) Xấu, chẳng lành: Việc chẳng lành.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tự giận mình vì điều lỗi lầm của mình.

Từ ghép 14

hổi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ăn năn, ân hận. ◇ Vương An Thạch : "Dư diệc hối kì tùy chi, nhi bất đắc cực hồ du chi lạc dã" , (Du Bao Thiền Sơn kí ) Tôi cũng ân hận rằng đã theo họ, không được thỏa hết cái thú vui du lãm.
2. (Động) Sửa lỗi. ◎ Như: "hối quá" sửa lỗi, "hối cải" sửa đổi lỗi lầm. ◇ Hậu Hán Thư : "Đình trưởng nãi tàm hối, hoàn ngưu, nghệ ngục thụ tội" , , (Lỗ Cung truyện ) Viên đình trưởng xấu hổ hối lỗi, trả lại bò, đến nhà giam chịu tội.
3. (Danh) Quẻ "Hối", tên một quẻ trong kinh "Dịch" .
4. Một âm là "hổi". (Tính) Xấu, không lành. ◎ Như: "hổi khí" xui, không may.

Từ điển Thiều Chửu

① Hối hận, biết lỗi mà nghĩ cách đổi gọi là hối. Phàm sự gì đã ấn định rồi mà lại định đổi làm cuộc khác cũng gọi là hối.
② Quẻ hối, tên một quẻ trong kinh Dịch.
③ Một âm là hổi. xấu, không lành. Tục gọi sự không tốt lành là hổi khí là do nghĩa ấy.
linh
líng ㄌㄧㄥˊ

linh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bóng lộn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Linh lung" : (1) Bóng lộn, long lanh. ◇ Nguyễn Trãi : "Linh lung sắc ánh bích lang can" (Đề thạch trúc oa ) Sắc long lanh ánh lên như ngọc lang can màu xanh biếc. (2) Khéo léo, tinh xảo. ◇ Bạch Cư Dị : "Lâu các linh lung ngũ vân khởi, Kì trung xước ước đa tiên tử" , (Trường hận ca ) Nào lầu, nào gác tinh xảo trong năm sắc mây, Có nhiều nàng tiên dáng diệu lả lướt. (3) Thông minh, linh hoạt.
2. (Trạng thanh) "Linh lung" tiếng ngọc kêu leng keng.

Từ điển Thiều Chửu

① Linh lung tiếng ngọc kêu.
② Bóng lộn, đồ gì làm khéo léo gọi là linh lung.

Từ điển Trần Văn Chánh

】linh lung [línglóng]
① (văn) Tiếng ngọc kêu;
② Tinh xảo: Khéo léo tinh xảo;
③ Xinh xắn, khéo léo: Duyên dáng xinh xắn; Khéo léo đủ điều.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Linh

Từ ghép 2

ách
è

ách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bóp, chèn ép, giữ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cầm, nắm, chống. ◇ Chiến quốc sách : "Phàn Ô Kì thiên đản ách oản nhi tiến viết: Thử thần nhật dạ thiết xỉ phụ tâm dã, nãi kim đắc văn giáo" : , (Yên sách tam ) Phàn Ô Kì vạch áo để hở vai, tay này nắm chặt cổ tay kia, tiến lại nói: Đó là điều làm tôi nghiến răng đấm ngực, tới nay mới được nghe lời chỉ giáo.
2. (Động) Chống giữ, cứ thủ, khống chế. ◎ Như: "ách yếu" chống giữ chỗ hiểm yếu.
3. (Động) Chẹn, bóp. ◇ Hán Thư : "Phàm công địch, tất ách kì hầu nhi thung kì tâm" , (Tuyên đế kỉ ) Phàm đánh quân địch, ắt chẹn cổ họng mà đâm vào tim.
4. (Danh) Đòn ngang xe chặn giữ cổ bò, ngựa. § Thông "ách" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giữ chẹn, như ách yếu giữ chẹn chỗ hiểm yếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chẹn, chẹn giữ, bóp: Bóp cổ;
② Kiểm soát, giữ: Giữ cửa ải.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chặn bắt — Bắt sống — Đè xuống.

Từ ghép 6

hù ㄏㄨˋ, yǔ ㄩˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lông chim

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lông chim. ◇ Hàn Phi Tử : "Nhân vô mao vũ, bất y tắc bất phạm hàn" , (Giải lão ) Người ta không có lông mao, không có áo thì không chịu được lạnh.
2. (Danh) Cánh (loài chim, loài sâu biết bay). ◇ Lễ Kí : "Minh cưu phất kì vũ" (Nguyệt lệnh ) Chim cưu kêu rung cánh của nó.
3. (Danh) Loài chim nói chung. ◇ Tào Thực : "Dã vô mao loại, Lâm vô vũ quần" , (Thất khải ) Đồng không có cây cỏ, Rừng không có chim chóc.
4. (Danh) Mũi tên. ◎ Như: "một vũ" sâu ngập mũi tên.
5. (Danh) Một thứ làm bằng đuôi chim trĩ để cầm lúc hát múa. ◇ Lễ Kí : "Quân cầm sắt quản tiêu, chấp can thích qua vũ" , (Nguyệt lệnh ) Điều chỉnh đàn cầm đàn sắt ống sáo ống tiêu, cầm cái mộc cây búa cái mác cái vũ.
6. (Danh) Tiếng "vũ", một tiếng trong ngũ âm.
7. (Danh) Bạn bè, đồng đảng. ◎ Như: "đảng vũ" bè đảng.
8. (Danh) Phao nổi dùng để câu cá. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Ngư hữu đại tiểu, nhị hữu nghi thích, vũ hữu động tĩnh" , , (Li tục lãm ) Cá có lớn hay nhỏ, mồi câu có vừa vặn không, phao nổi có động đậy hay đứng im.
9. (Danh) Họ "Vũ".
10. (Tính) Làm bằng lông chim. ◎ Như: "vũ phiến" quạt làm bằng lông chim.

Từ điển Thiều Chửu

① Lông chim.
② Cái vẩy tên, tên cắm vào sâu gọi là một vũ hay ẩm vũ .
③ Tiếng vũ, một tiếng trong ngũ âm.
④ Cái vũ, một thứ làm bằng đuôi con trĩ để cầm lúc hát múa gọi là can vũ .
⑤ Loài chim.
⑥ Cánh sâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lông (chim), lông vũ: Áo lông vũ; Cò cũng là một trong những loài có lông vũ (Nguyễn Công Trứ);
② (loại) Con (chim): 鴿 Một con bồ câu đưa thư;
③ (văn) Cái vầy tên: (Tên bắn) cắm ngập vào vầy tên;
④ (văn) Cái vũ (một vật dùng để múa hát, làm bằng đuôi chim trĩ);
⑤ Âm vũ (một trong ngũ âm).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lông chim. Ta cũng gọi là lông vũ — Chỉ về loài chim gà. Xem Vũ trùng — Cánh của loài côn trùng cũng gọi là Vũ — Tên một âm bậc trong Ngũ âm của cổ nhạc Trung Hoa (gồm Cung, Thương, Giốc, Trủy, Vũ) — Tên một bộ chữ Hán tức bộ Vũ.

Từ ghép 16

ất
yǐ ㄧˇ, zhé ㄓㄜˊ

ất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. Ất (ngôi thứ hai thuộc hàng Can)
2. bộ ất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Can "Ất" , can thứ hai trong "thiên can" mười can.
2. (Danh) Ruột. ◇ Lễ Kí : "Ngư khứ ất, miết khứ xú" , (Nội tắc ) Cá bỏ ruột, ba ba bỏ hậu môn.
3. (Danh) Xem sách đến lúc tạm ngừng, đánh dấu lại gọi là "ất" . ◇ Sử Kí : "Nhân chủ tòng thượng phương độc chi, chỉ, triếp ất kì xứ, độc chi nhị nguyệt nãi tận" , , , (Hoạt kê truyện , Đông Phương Sóc truyện ) Nhà vua từ trên đọc xuống, đọc ngừng lại chỗ nào thì đánh dấu chỗ đó, đọc hai tháng mới hết.
4. (Danh) Viết có chỗ mất, ngoặc cái dấu để chữa cũng gọi là "ất".
5. (Danh) Họ "Ất".
6. (Đại) Tiếng gọi thay cho người hoặc tên đất. ◎ Như: "mỗ ất" ông đó, "ất địa" đất kia.
7. (Tính) Thuộc hàng thứ hai. ◎ Như: "ất đẳng" hàng thứ hai, "ất cấp" bậc hai, "ất ban" ban thứ hai.

Từ điển Thiều Chửu

① Can ất, can thứ hai trong mười can.
② Xem sách đến lúc thôi đánh dấu lại cũng gọi là ất , viết có chỗ mất, ngoặc cái dấu để chữa cũng gọi là ất.
③ Ruột, như kinh Lễ nói: ngư khử ất cá bỏ ruột.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngôi thứ hai trong thập can, thứ 2, số 2, loại B: Lớp thứ 2, lớp B;
② (văn) Con én, chim én: Không phải con le thì là con én (Chu Dung: Đáp Chu Ngung thư);
③ (văn) Đánh dấu chữ ất trên sách (để ghi nhớ đã đọc tới đoạn nào, hoặc để làm dấu chỗ bị mất chữ): Nhà vua từ phía trên đọc xuống, đến lúc ngừng đọc, liền đánh dấu chữ ất vào chỗ đó (Sử kí: Hoạt kê liệt truyện);
④ (văn) Ruột: Cá bỏ ruột;
⑤ [Yê] (Họ) Ất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ nhì trong Thập can — Chỉ hạng thứ, hạng nhì — Điều ghi chú, bổ khuyết cho một câu, một chữ nào trong lúc đọc sách — Họ người — Tên một bộ trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 10

ninh, nịnh
níng ㄋㄧㄥˊ, nìng ㄋㄧㄥˋ

ninh

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nguyện, mong, trông chờ. § Thông "ninh" .
2. Một âm là "ninh". (Danh) Họ "Nịnh".

Từ điển Thiều Chửu

① Sở nguyện, nguyện thế, thà rằng.
② Một âm là ninh. Yên, cũng như chữ ninh .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn. Như chữ Ninh — Một âm là Nịnh. Xem Nịnh.

nịnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nguyện, mong muốn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nguyện, mong, trông chờ. § Thông "ninh" .
2. Một âm là "ninh". (Danh) Họ "Nịnh".

Từ điển Thiều Chửu

① Sở nguyện, nguyện thế, thà rằng.
② Một âm là ninh. Yên, cũng như chữ ninh .

Từ điển Trần Văn Chánh

(Họ) Nịnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều mong ước — Mong ước — Tên đất thời Xuân Thu, thuộc tỉnh Hà Nam ngày nay — Một âm khác là Ninh. Xem Ninh.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.