phả, phổ
pǔ ㄆㄨˇ

phả

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phả chép phân chia thứ tự
2. khúc nhạc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách, sổ biên chép và phân loại thứ tự về người, sự, vật. ◎ Như: "gia phổ" phả chép thế thứ trong dòng họ, "niên phổ" phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. § Người cùng họ gọi là "đồng phổ" . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là "phổ huynh đệ" .
2. (Danh) Sách ghi quy tắc, luật lệ về một bộ môn để giúp người học tập. ◎ Như: "kì phổ" sách dạy đánh cờ.
3. (Danh) Riêng chỉ bản nhạc, khúc hát. ◎ Như: "nhạc phổ" khúc nhạc, "bối phổ" bài nhạc thuộc lòng.
4. (Danh) Quy củ hoặc nguyên tắc. ◎ Như: "giá thoại dũ thuyết dũ li phổ" lời đó càng nói càng lìa xa nguyên tắc.
5. (Động) Dựa theo lời văn thơ viết thành ca khúc. ◎ Như: "bả giá thủ thi phổ thành ca khúc" phổ nhạc cho bài thơ này.
6. (Động) Ghi chép theo thế hệ.
7. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Nạp Lan Tính Đức : "Dục phổ tần niên li hận, ngôn dĩ tận, hận vị tiêu" , , (Điện cấp lưu quang từ ) Muốn kể bao năm oán hận chia lìa, lời đã hết, oán hận chưa tan.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc là "phả".

Từ điển Thiều Chửu

① Phả, sổ chép về nhân vật và chia rành thứ tự. Như gia phổ phả chép thế thứ trong nhà họ.
② Niên phổ phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. Người cùng họ gọi là đồng phổ . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là phổ huynh đệ .
③ Các khúc âm nhạc phải chế ra phả để làm dấu hiệu. Vì thế nên khúc hát gọi là phổ. Ta quen đọc là phả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cuốn sách ghi chép sự việc theo thứ tự. Td: Gia phả ( sách chép sự liên lạc giữ nhiều người trong nhà theo các đời trước sau ) Chép thành bài bản — Cũng đọc Phổ. Xem thêm Phổ.

Từ ghép 5

phổ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phả chép phân chia thứ tự
2. khúc nhạc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách, sổ biên chép và phân loại thứ tự về người, sự, vật. ◎ Như: "gia phổ" phả chép thế thứ trong dòng họ, "niên phổ" phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. § Người cùng họ gọi là "đồng phổ" . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là "phổ huynh đệ" .
2. (Danh) Sách ghi quy tắc, luật lệ về một bộ môn để giúp người học tập. ◎ Như: "kì phổ" sách dạy đánh cờ.
3. (Danh) Riêng chỉ bản nhạc, khúc hát. ◎ Như: "nhạc phổ" khúc nhạc, "bối phổ" bài nhạc thuộc lòng.
4. (Danh) Quy củ hoặc nguyên tắc. ◎ Như: "giá thoại dũ thuyết dũ li phổ" lời đó càng nói càng lìa xa nguyên tắc.
5. (Động) Dựa theo lời văn thơ viết thành ca khúc. ◎ Như: "bả giá thủ thi phổ thành ca khúc" phổ nhạc cho bài thơ này.
6. (Động) Ghi chép theo thế hệ.
7. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Nạp Lan Tính Đức : "Dục phổ tần niên li hận, ngôn dĩ tận, hận vị tiêu" , , (Điện cấp lưu quang từ ) Muốn kể bao năm oán hận chia lìa, lời đã hết, oán hận chưa tan.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc là "phả".

Từ điển Thiều Chửu

① Phả, sổ chép về nhân vật và chia rành thứ tự. Như gia phổ phả chép thế thứ trong nhà họ.
② Niên phổ phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. Người cùng họ gọi là đồng phổ . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là phổ huynh đệ .
③ Các khúc âm nhạc phải chế ra phả để làm dấu hiệu. Vì thế nên khúc hát gọi là phổ. Ta quen đọc là phả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phổ, phả, sổ, bảng ghi: Phổ nhạc; Gia phả; Niên phổ;
② (văn) Khúc hát, bản nhạc;
③ Vững lòng, vững tâm, chắc chắn: Anh ấy làm việc chắc chắn lắm; Vững lòng; Không vững tâm; Việc này chẳng chắc chắn gì cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cuốn sổ để ghi chép sự việc. Td: Gia phổ ( Sổ sách ghi chép liên hệ các đời và mọi người trong họ ) — Dùng dấu hiệu để ghi chép âm nhạc. Đoạn trường tân thanh có câu: » Thưa rằng bạc mệnh khúc này, phổ vào đàn ấy những ngày còn thơ « — Cũng đọc Phả.

Từ ghép 7

khanh, khánh, khương
qìng ㄑㄧㄥˋ

khanh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc mừng, lễ mừng. ◎ Như: "quốc khánh" lễ lớn quốc gia, "xưng khánh" chúc thọ. ◇ Thủy hử truyện : "Văn tri sư phụ tân lai trụ thì, ngã môn lân xá nhai phường đô lai tác khánh" , (Đệ lục hồi) Nghe tin sư phụ mới đến trụ trì, chúng con là người phố phường láng giềng cùng đến làm lễ mừng.
2. (Danh) Phúc. ◇ Dịch Kinh : "Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh" , (Khôn quái ) Nhà nào tích lũy điều lành thì tất có thừa phúc (để đến đời sau).
3. (Danh) Đức hạnh, điều lành. ◇ Thư Kinh : "Nhất nhân hữu khánh, triệu dân lại chi" , (Lữ hình ) Một người có đức, muôn dân được nhờ.
4. (Danh) Họ "Khánh".
5. (Động) Chúc mừng, làm lễ mừng. ◎ Như: "khánh chúc" chúc mừng. ◇ Lão Xá : "Kì lão thái gia thập yêu dã bất phạ, chỉ phạ khánh bất liễu bát thập đại thọ" , (Tứ thế đồng đường , Đệ nhất hồi) Cụ Kì không sợ chi cả, chỉ sợ không được làm lễ mừng thượng thọ tám mươi tuổi.
6. (Động) Thưởng. ◎ Như: "khánh dĩ địa" thưởng đất (lấy đất để thưởng).
7. Một âm là "khương". (Trợ) Tiếng mở đầu câu. § Thông "khương" .
8. Lại một âm là "khanh". § Thông "khanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng, như tục gọi chúc thọ là xưng khánh .
② Thường, như khánh dĩ địa thường lấy đất.
③ Một âm là khương. Phúc.
④ Cùng nghĩa với chữ khương lời mở đầu.
⑤ Lại một âm là khanh. Cùng nghĩa với chữ khanh .

khánh

phồn thể

Từ điển phổ thông

mừng, chúc mừng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc mừng, lễ mừng. ◎ Như: "quốc khánh" lễ lớn quốc gia, "xưng khánh" chúc thọ. ◇ Thủy hử truyện : "Văn tri sư phụ tân lai trụ thì, ngã môn lân xá nhai phường đô lai tác khánh" , (Đệ lục hồi) Nghe tin sư phụ mới đến trụ trì, chúng con là người phố phường láng giềng cùng đến làm lễ mừng.
2. (Danh) Phúc. ◇ Dịch Kinh : "Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh" , (Khôn quái ) Nhà nào tích lũy điều lành thì tất có thừa phúc (để đến đời sau).
3. (Danh) Đức hạnh, điều lành. ◇ Thư Kinh : "Nhất nhân hữu khánh, triệu dân lại chi" , (Lữ hình ) Một người có đức, muôn dân được nhờ.
4. (Danh) Họ "Khánh".
5. (Động) Chúc mừng, làm lễ mừng. ◎ Như: "khánh chúc" chúc mừng. ◇ Lão Xá : "Kì lão thái gia thập yêu dã bất phạ, chỉ phạ khánh bất liễu bát thập đại thọ" , (Tứ thế đồng đường , Đệ nhất hồi) Cụ Kì không sợ chi cả, chỉ sợ không được làm lễ mừng thượng thọ tám mươi tuổi.
6. (Động) Thưởng. ◎ Như: "khánh dĩ địa" thưởng đất (lấy đất để thưởng).
7. Một âm là "khương". (Trợ) Tiếng mở đầu câu. § Thông "khương" .
8. Lại một âm là "khanh". § Thông "khanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng, như tục gọi chúc thọ là xưng khánh .
② Thường, như khánh dĩ địa thường lấy đất.
③ Một âm là khương. Phúc.
④ Cùng nghĩa với chữ khương lời mở đầu.
⑤ Lại một âm là khanh. Cùng nghĩa với chữ khanh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mừng, chào mừng: Mừng được mùa; Lễ mừng Ngày Quốc khánh;
② (văn) Thưởng: Thưởng đất (lấy đất để thưởng);
③ (văn) Phúc: Ban đầu tuy nhọc nhằn, nhưng cuối cùng được phúc (Diêm thiết luận);
④ [Qìng] (Họ) Khánh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bày tỏ sự vui mừng. Chúc mừng — Chúc sống lâu. Chúc thọ — Tốt lành — Điều phúc. Điều may mắn — Thưởng cho.

Từ ghép 16

khương

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc mừng, lễ mừng. ◎ Như: "quốc khánh" lễ lớn quốc gia, "xưng khánh" chúc thọ. ◇ Thủy hử truyện : "Văn tri sư phụ tân lai trụ thì, ngã môn lân xá nhai phường đô lai tác khánh" , (Đệ lục hồi) Nghe tin sư phụ mới đến trụ trì, chúng con là người phố phường láng giềng cùng đến làm lễ mừng.
2. (Danh) Phúc. ◇ Dịch Kinh : "Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh" , (Khôn quái ) Nhà nào tích lũy điều lành thì tất có thừa phúc (để đến đời sau).
3. (Danh) Đức hạnh, điều lành. ◇ Thư Kinh : "Nhất nhân hữu khánh, triệu dân lại chi" , (Lữ hình ) Một người có đức, muôn dân được nhờ.
4. (Danh) Họ "Khánh".
5. (Động) Chúc mừng, làm lễ mừng. ◎ Như: "khánh chúc" chúc mừng. ◇ Lão Xá : "Kì lão thái gia thập yêu dã bất phạ, chỉ phạ khánh bất liễu bát thập đại thọ" , (Tứ thế đồng đường , Đệ nhất hồi) Cụ Kì không sợ chi cả, chỉ sợ không được làm lễ mừng thượng thọ tám mươi tuổi.
6. (Động) Thưởng. ◎ Như: "khánh dĩ địa" thưởng đất (lấy đất để thưởng).
7. Một âm là "khương". (Trợ) Tiếng mở đầu câu. § Thông "khương" .
8. Lại một âm là "khanh". § Thông "khanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng, như tục gọi chúc thọ là xưng khánh .
② Thường, như khánh dĩ địa thường lấy đất.
③ Một âm là khương. Phúc.
④ Cùng nghĩa với chữ khương lời mở đầu.
⑤ Lại một âm là khanh. Cùng nghĩa với chữ khanh .
liên, lân
lián ㄌㄧㄢˊ

liên

phồn thể

Từ điển phổ thông

thương xót

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thương, thương tình. ◎ Như: "đồng bệnh tương liên" cùng bệnh cùng thương, "cố ảnh tự liên" trông bóng tự thương. ◇ Sử Kí : "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
2. (Động) Yêu, tiếc. ◎ Như: "liên tích" yêu tiếc, "ngã kiến do liên" tôi thấy còn mến (ý nói thấy xinh đẹp đến nỗi tôi cũng phải yêu). ◇ Liêu trai chí dị : "Thử tức ngô gia tiểu chủ phụ da? Ngã kiến do liên, hà quái công tử hồn tư nhi mộng nhiễu chi" ? , (Xảo Nương ) Đây là vợ cậu chủ phải không? Tôi thấy còn mến, thì chẳng lạ gì cậu chủ mộng hồn vương vấn mãi.
3. § Cũng đọc là "lân".

Từ điển Thiều Chửu

① Thương. Như đồng bệnh tương liên cùng bệnh cùng thương, cố ảnh tự liên trông bóng tự thương.
② Yêu, tiếc (có chỗ đọc là lân).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thương: Đáng thương; Cùng cảnh thương nhau;
② Yêu, tiếc: Yêu mến, yêu thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đáng lẽ đọc là Lân. Xem Lân.

Từ ghép 7

lân

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thương, thương tình. ◎ Như: "đồng bệnh tương liên" cùng bệnh cùng thương, "cố ảnh tự liên" trông bóng tự thương. ◇ Sử Kí : "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
2. (Động) Yêu, tiếc. ◎ Như: "liên tích" yêu tiếc, "ngã kiến do liên" tôi thấy còn mến (ý nói thấy xinh đẹp đến nỗi tôi cũng phải yêu). ◇ Liêu trai chí dị : "Thử tức ngô gia tiểu chủ phụ da? Ngã kiến do liên, hà quái công tử hồn tư nhi mộng nhiễu chi" ? , (Xảo Nương ) Đây là vợ cậu chủ phải không? Tôi thấy còn mến, thì chẳng lạ gì cậu chủ mộng hồn vương vấn mãi.
3. § Cũng đọc là "lân".

Từ điển Thiều Chửu

① Thương. Như đồng bệnh tương liên cùng bệnh cùng thương, cố ảnh tự liên trông bóng tự thương.
② Yêu, tiếc (có chỗ đọc là lân).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thương: Đáng thương; Cùng cảnh thương nhau;
② Yêu, tiếc: Yêu mến, yêu thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xót thương — Yêu mến — Buồn thương — Ta cũng có người đọc Liên.

Từ ghép 10

bàng, bảng
bàng ㄅㄤˋ, pāng ㄆㄤ

bàng

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái nạo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái nạo, dùng làm đồ xương sừng.
2. Một âm là "bảng". (Danh) Dịch âm "pound", đơn vị tiền tệ của nước Anh. § Cũng gọi là "Anh bảng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái nạo, một đồ dùng làm đồ xương sừng.
② Một âm là bảng (pound) tên thứ tiền của nước Anh Cát Lợi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái nạo (dụng cụ để làm đồ xương, đồ sừng);
② Nạo, cạo.

bảng

phồn thể

Từ điển phổ thông

đồng bảng Anh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái nạo, dùng làm đồ xương sừng.
2. Một âm là "bảng". (Danh) Dịch âm "pound", đơn vị tiền tệ của nước Anh. § Cũng gọi là "Anh bảng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái nạo, một đồ dùng làm đồ xương sừng.
② Một âm là bảng (pound) tên thứ tiền của nước Anh Cát Lợi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đồng bảng Anh, đồng xteclinh (đơn vị tiền Anh): Thả nổi đồng xteclinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên phiên âm đơn vị tiền tệ của Anh quốc ( pound ), tức đồng bảng Anh.

Từ ghép 1

hồ
hú ㄏㄨˊ

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: hồ đồng )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "hồ đồng" .
2. § Phồn thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Về miền bắc gọi trong ngõ phố là hồ đồng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hồ đồng : Đường sá.

Từ ghép 1

tề, tễ, tệ
jì ㄐㄧˋ

tề

phồn thể

Từ điển phổ thông

văn tự loại nhỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giao kèo, văn tự, hợp đồng. § Văn tự lớn gọi là "chất" , nhỏ gọi là "tề" .
2. Một âm là "tễ". (Danh) Thuốc đã luyện hay pha chế. ◎ Như: "dược tễ" tễ thuốc.
3. (Danh) Phân lượng nhất định. ◎ Như: "phân tễ" phân lượng nhiều ít đã chia ra rõ ràng.
4. (Danh) Lượng từ về thuốc: thang, chén, liều. ◎ Như: "nhất tễ" một chén thuốc.
5. (Động) Pha chế, điều chế. ◎ Như: "điều tễ" 調 pha chế.

Từ điển Thiều Chửu

① Chất tề một thứ văn tự, lớn gọi là chất, nhỏ gọi là tề, cũng như giấy hợp đồng bây giờ.
② Một âm là tễ, do nhiều thứ gộp lại gọi là tễ. Như dược tễ tễ thuốc. Uống một chén thuốc cũng gọi là nhất tễ một tễ.
③ Số lượng nhiều ít đã chia ra rõ ràng gọi là phân tễ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao mà cắt cho bằng — Cắt bỏ. Dứt bỏ — Một âm là Tễ. Xem Tễ.

Từ ghép 1

tễ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. do nhiều thứ hợp thành
2. thuốc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giao kèo, văn tự, hợp đồng. § Văn tự lớn gọi là "chất" , nhỏ gọi là "tề" .
2. Một âm là "tễ". (Danh) Thuốc đã luyện hay pha chế. ◎ Như: "dược tễ" tễ thuốc.
3. (Danh) Phân lượng nhất định. ◎ Như: "phân tễ" phân lượng nhiều ít đã chia ra rõ ràng.
4. (Danh) Lượng từ về thuốc: thang, chén, liều. ◎ Như: "nhất tễ" một chén thuốc.
5. (Động) Pha chế, điều chế. ◎ Như: "điều tễ" 調 pha chế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuốc đã luyện hay pha: Thuốc bào chế, tễ thuốc; Thuốc mê;
② Thang, chén, liều: Một thang thuốc; Thang thuốc thứ hai;
③ (văn) Văn tự, giao kèo, hợp đồng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều hòa nhiều vị với nhau để ăn cho vừa miệng — Thứ thuốc hoàn, nhiều vị thuốc giã nhỏ trộn lẫn, viên lại thành viên. Ta cũng gọi là thuốc tễ.

Từ ghép 1

tệ

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuốc đã luyện hay pha: Thuốc bào chế, tễ thuốc; Thuốc mê;
② Thang, chén, liều: Một thang thuốc; Thang thuốc thứ hai;
③ (văn) Văn tự, giao kèo, hợp đồng.

đồng nhất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đồng nhất, giống nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. Như nhau, tương đồng, đồng dạng. ◇ Bắc Ngụy : "Tam cực tuy thù, diệu bổn đồng nhất" , (Trương Uyên , Quan tượng phú ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng là một, không khác.

Từ điển trích dẫn

1. Cùng ý nghĩa.
2. Lòng nhân nghĩa tương đồng. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Đế giả đồng khí, vương giả đồng nghĩa" , (Hữu thủy lãm , Ứng đồng ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng một ý nghĩa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phả là sách chép bài nhạc, đồng là cây đàn mà thùng đàn làm bằng gỗ Ngô đồng. Phả đồng chỉ sách bài đàn. Hoa Tiên có câu: » Viện thơ khung dệt màu thêu, chữ đề thiếp tuyết cầm treo phả đồng «.

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa chỉ một thứ đồng (kim loại) màu vàng. Nay thường chỉ hợp kim của kẽm và đồng. ◇ Thần dị kinh : "Tây bắc hữu cung, hoàng đồng vi tường, đề viết địa hoàng chi cung" 西, , (Trung hoang kinh ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chất thau, tức đồng pha kẽm.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.