Từ điển trích dẫn

1. Chia đường mà đi, mỗi người một ngả. ◇ Lí Thương Ẩn : "Li tứ ki sầu nhật dục bô, Đông Chu Tây Úng thử phân đồ" , 西 (Thứ Thiểm Châu tiên kí nguyên tòng sự ) Nghĩ chia li, buồn lữ thứ, sắp trời chiều, Đông Châu Tây Úng, chỗ này mỗi người một ngả.
2. Tỉ dụ tính chất sự vật hoặc tư tưởng quan điểm người ta vì có khác biệt nên chia cách nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia đường mà đi, mỗi người một ngả, chỉ sự chia tay. Hoa Tiên có câu » Từ khoa Tân Mão phân đồ, kẻ mừng gặp bước người lo trở nghề «.
bôi, phu, phù
fū ㄈㄨ, pēi ㄆㄟ, pōu ㄆㄡ, póu ㄆㄡˊ

bôi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khu ngoài thành. § Cũng như "phu" .
2. (Tính) To, lớn.
3. Một âm là "bôi". (Danh) Khuôn làm đồ gốm. § Như chữ "bôi" .

phu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khu ngoài thành. § Cũng như "phu" .
2. (Tính) To, lớn.
3. Một âm là "bôi". (Danh) Khuôn làm đồ gốm. § Như chữ "bôi" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bức tường nhỏ ở ngoài bức thành lớn — Một âm là Phù. Xem Phù.

phù

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khuôn để chế tạo đồ gốm — To lớn — Một âm là Phu. Xem Phu.
u, ửu
yōu ㄧㄡ, yǒu ㄧㄡˇ

u

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước men láng bóng của đồ sứ.

ửu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

men (đồ sứ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Men sứ. § Ngày xưa dùng như "dửu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Men (men tráng đồ sứ).
hiềm, hàm, khiêm, khiếp, khiểm
qiān ㄑㄧㄢ, qiǎn ㄑㄧㄢˇ, qiàn ㄑㄧㄢˋ, qiè ㄑㄧㄝˋ, xián ㄒㄧㄢˊ

hiềm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngậm trong miệng
2. ôm hận

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngậm trong miệng;
② Ôm hận.

hàm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhún nhường, nhũn nhặn. § Cũng như "khiêm" .
2. Một âm là "hàm". (Động) Ngậm. § Cũng như "hàm" .
3. (Động) Ôm hận.
4. Một âm là "khiểm". (Danh) Bọng đựng thức ăn ở trong má của các loài khỉ.
5. (Tính) Mất mùa, thu hoạch kém. § Thông "khiểm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ hàm nghĩa là ngậm (ngậm vật gì ở trong miệng).
② Một âm là khiểm. Cái bọng đựng đồ ăn ở trong má của các loài khỉ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngậm trong miệng — Chứa điều giận trong lòng — Một âm khác là Khiểm. Xem Khiểm.

khiêm

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhún nhường

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhún nhường, nhũn nhặn. § Cũng như "khiêm" .
2. Một âm là "hàm". (Động) Ngậm. § Cũng như "hàm" .
3. (Động) Ôm hận.
4. Một âm là "khiểm". (Danh) Bọng đựng thức ăn ở trong má của các loài khỉ.
5. (Tính) Mất mùa, thu hoạch kém. § Thông "khiểm" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

khiếp

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Thỏa mãn, vừa ý.

khiểm

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái bìu dưới cằm con khỉ để chứa tạm thức ăn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhún nhường, nhũn nhặn. § Cũng như "khiêm" .
2. Một âm là "hàm". (Động) Ngậm. § Cũng như "hàm" .
3. (Động) Ôm hận.
4. Một âm là "khiểm". (Danh) Bọng đựng thức ăn ở trong má của các loài khỉ.
5. (Tính) Mất mùa, thu hoạch kém. § Thông "khiểm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ hàm nghĩa là ngậm (ngậm vật gì ở trong miệng).
② Một âm là khiểm. Cái bọng đựng đồ ăn ở trong má của các loài khỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như nghĩa ②, ③ (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (2).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái túi đựng đồ ăn ở dưới miệng loài khỉ — Thiếu thốn — Một âm khác là Hàn.
đào
táo ㄊㄠˊ

đào

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đồ gốm
2. họ Đào

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đồ gốm. Đồ vật làm bằng đất nung.
kháp, khạp
kē ㄎㄜ, kè ㄎㄜˋ

kháp

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái li lớn bằng gỗ, dùng để uống rượu.

khạp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái cốc đựng rượu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ đựng rượu thời xưa.
2. (Danh) Phiếm chỉ đồ dùng để chứa đựng như hộp, cốc, chén, v.v.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cốc, đồ đựng rượu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cốc đựng rượu (thời xưa).
du, đậu
dòu ㄉㄡˋ, tōu ㄊㄡ

du

phồn thể

Từ điển phổ thông

đồng vàng

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đồng vàng.

đậu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đồ đựng rượu thời xưa
2. tên gọi cũ của nguyên tố thori, Th

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xưa dùng như chữ "thâu" .
2. (Danh) Tên cũ chỉ nguyên tố hóa học (thorium, Th), bây giờ gọi là "thổ" .
3. (Danh) Đồ đựng rượu thời xưa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đồ đựng rượu thời xưa;
② (hóa) (Tên gọi cũ của) [tư].
đoán
duàn ㄉㄨㄢˋ

đoán

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái lờ, cái đó

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái lờ, cái đó (đồ đan bằng tre để bắt cá, tôm, cua, v.v.). ◎ Như: "ngư đoán" lờ bắt cá.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lờ, cái đó. Cái đồ đan bằng tre để bắt cá.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Cái) cừ, đăng, đó, nò (đồ dùng để bắt cá).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đăng bằng tre, đặt ở chỗ nước chảy để bắt cá.
đoan
duān ㄉㄨㄢ

đoan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khoan
2. một loại đồ đựng như cái vò rượu nhưng cao hơn

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khoan;
② Một loại đồ đựng (như cái vò rượu nhưng cao hơn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đồ vật thời cổ, giống như cái đấu, nhưng bằng kim khí và cao hơn.
thị
shì ㄕˋ

thị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. là
2. đúng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự đúng, điều phải. ◎ Như: "tự dĩ vi thị" tự cho là phải, "tích phi thành thị" sai lâu thành đúng (lâu ngày làm sai, hiểu sai rồi tưởng vậy là đúng).
2. (Danh) Chính sách, kế hoạch, sự tình. ◎ Như: "quốc thị" chính sách quốc gia.
3. (Danh) Họ "Thị".
4. (Động) Khen, tán thành. ◎ Như: "thị cổ phi kim" khen xưa chê nay, "thâm thị kì ngôn" cho rằng điều đó rất đúng.
5. (Động) Là. ◎ Như: "tha thị học sanh" nó là học sinh.
6. (Động) Biểu thị sự thật tồn tại. ◎ Như: "mãn thân thị hãn" 滿 đầy mình mồ hôi.
7. (Động) Lời đáp: vâng, phải, đúng. ◎ Như: "thị, ngã tri đạo" , vâng, tôi biết.
8. (Tính) Chỉ thị hình dung từ: đó, ấy. ◎ Như: "thị nhân" người ấy, "thị nhật" ngày đó. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử chí ư thị bang dã, tất văn kì chánh" , (Học nhi ) Phu tử đến nước đó, tất nghe chính sự nước đó.
9. (Liên) Do đó, thì. ◇ Quản Tử : "Tâm an thị quốc an dã, tâm trị thị quốc trị dã" , (Tâm thuật hạ ) Tâm an thì nước an vậy, tâm trị thì nước trị vậy.
10. (Đại) Chỉ thị đại danh từ: cái đó, người ấy, v.v. ◇ Luận Ngữ : "Thị tri tân hĩ" (Vi Tử ) Ông ấy biết bến đò rồi mà! § Ghi chú: "thị" thay cho Khổng Tử nói đến trước đó.
11. (Trợ) Dùng giữa câu, để đem tân ngữ ra trước động từ (có ý nhấn mạnh). ◎ Như: "duy lợi thị đồ" chỉ mưu lợi (mà thôi). § Ghi chú: trong câu này, "lợi" là tân ngữ.

Từ điển Thiều Chửu

① Phải, điều gì ai cũng công nhận là phải gọi là thị. Cái phương châm của chánh trị gọi là quốc thị .
② Ấy thế, lời nói chỉ định như như thị như thế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Là, đó là: Anh ấy là công nhân; Không biết thì cho là không biết, đó là biết vậy (Luận ngữ); Tôi là cha của người đàn bà gả chồng kia (Vương Sung: Luận hoành).【】thị phàm [shìfán] Như nghĩa ③;【】thị phủ [shìfôu] Có phải... hay không: Có sát thực tế hay không;【】thị dã [shìyâ] (văn) Đó là, là như thế vậy: Đánh lấy nước Yên mà dân nước Yên vui vẻ, thì đánh lấy. Người xưa đã có người làm thế rồi, đó là Võ vương vậy (Võ vương là như thế vậy) (Mạnh tử); Dứt hết rồi trở lại như lúc đầu, mặt trời mặt trăng là như thế vậy (Tôn tử binh pháp);【】 thị dĩ [shìyê] (văn) Lấy đó, vì vậy, vì thế: ? Tôi lấy đó làm lo (vì thế đâm lo), ông lại mừng tôi, vì sao thế? (Tả truyện)
② Có: 滿 Trên mình đẫm mồ hôi, mồ hôi nhễ nhãi;
③ Đó, đấy, ấy: 西 Đồ có cũ thật đấy, nhưng còn dùng được;
④ Thích hợp, đúng: Đến đúng lúc; Đặt đúng chỗ;
⑤ Bất cứ, phàm, hễ: Hễ là việc chung, mọi người đều phải quan tâm;
⑥ Đấy (dùng cho câu hỏi): ? Anh ngồi tàu thủy hay đi tàu hỏa đấy?;
⑦ Dùng làm tiếng đệm: ? Ai cho anh biết đấy?; Anh ấy không hiểu thật đấy; Trời rét thật;
⑧ Đúng, phải, hợp lí: Thực sự cầu thị; Anh ấy nói đúng;
⑨ Cái đó, cái ấy, việc đó, việc ấy, người đó, người ấy, đó, đấy, ấy, thế: Như thế; Ngày đó trời nắng tốt; Ông tôi chết vì việc đó, cha tôi cũng chết vì việc đó (việc bắt rắn) (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết); Người đó đã biết chỗ bến đò rồi (Luận ngữ); Đó là cách thi hành điều nhân vậy (Mạnh tử); Đây là nơi cây gươm của ta rơi xuống (Lã thị Xuân thu); Chiêu công đi tuần hành ở phương nam không trở về, quả nhân muốn hỏi về việc đó (Tả truyện). Xem [shìyâ] ở trên;
⑩ (văn) Như thế: Tấm lòng như thế là đủ để xưng vương với thiên hạ rồi (Mạnh tử);
⑪ (văn) Trợ từ giữa câu để đảo trí tân ngữ ra phía trước động từ: Ta chỉ chú trọng đến điều lợi (Tả truyện) (thay vì: ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ấy là. Tức là — Đúng. Phải ( trái với sai quấy ). Văn tế Trương Công Định của Nguyễn Đình Chiểu: » Nhọc nhằn vì nước, nào hờn tiếng thị tiếng phi «.

Từ ghép 29

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.