sác, trạc, trốc
chuō ㄔㄨㄛ

sác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đâm dao
2. châm, chọc, day
3. sái, trẹo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đâm, chọc, dí, ấn, day. ◎ Như: "trạc cá đỗng" đục cái lỗ, "trạc phá" chọc thủng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiện giảo trước nha dụng chỉ đầu ngận mệnh đích tại tha ngạch thượng trạc liễu nhất hạ" 便 (Đệ tam thập hồi) (Đại Ngọc) liền nghiến răng, lấy ngón tay hết sức dí vào trán (Bảo Ngọc) một cái.
2. (Động) Dựng, dựng lên. ◎ Như: "bả côn tử trạc tại địa thượng" dựng cây gậy trên mặt đất.
3. (Danh) Con dấu. ◎ Như: "bưu trạc" dấu bưu điện.
4. § Ghi chú: Cũng đọc là chữ "sác".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðâm. Lấy dao đâm gọi là trạc. Cũng đọc là chữ sác.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dí, ấn, day, đâm, chọc: Chọc một cái là thủng ngay; Lấy đầu ngón tay ấn một cái;
② (đph) Trặc, sái, sái xương, sái gân: Chơi bóng bị sái tay;
③(đph) Dựng dậy, dựng lên: Dựng cái gậy lên;
④ (khn) Con dấu: Đóng dấu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng vật bén nhọn mà đâm — Giết hại bằng vũ khí nhọn.

Từ ghép 1

trạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đâm dao
2. châm, chọc, day
3. sái, trẹo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đâm, chọc, dí, ấn, day. ◎ Như: "trạc cá đỗng" đục cái lỗ, "trạc phá" chọc thủng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiện giảo trước nha dụng chỉ đầu ngận mệnh đích tại tha ngạch thượng trạc liễu nhất hạ" 便 (Đệ tam thập hồi) (Đại Ngọc) liền nghiến răng, lấy ngón tay hết sức dí vào trán (Bảo Ngọc) một cái.
2. (Động) Dựng, dựng lên. ◎ Như: "bả côn tử trạc tại địa thượng" dựng cây gậy trên mặt đất.
3. (Danh) Con dấu. ◎ Như: "bưu trạc" dấu bưu điện.
4. § Ghi chú: Cũng đọc là chữ "sác".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðâm. Lấy dao đâm gọi là trạc. Cũng đọc là chữ sác.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dí, ấn, day, đâm, chọc: Chọc một cái là thủng ngay; Lấy đầu ngón tay ấn một cái;
② (đph) Trặc, sái, sái xương, sái gân: Chơi bóng bị sái tay;
③(đph) Dựng dậy, dựng lên: Dựng cái gậy lên;
④ (khn) Con dấu: Đóng dấu.

trốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đâm dao
2. châm, chọc, day
3. sái, trẹo
lú ㄌㄨˊ

giản thể

Từ điển phổ thông

cái sọ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sọ, đầu lâu;
Đầu;
③ Trán.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

sảng
shuāng ㄕㄨㄤ, shuǎng ㄕㄨㄤˇ

sảng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sáng suốt
2. sảng khoái

Từ điển phổ thông

chỗ cao ráo sáng sủa

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sáng. ◎ Như: "muội sảng" trời sắp sáng.
2. (Tính) Khoan khoái, dễ chịu. ◇ Liêu trai chí dị : "Nga giác phế cách khoan thư, đầu thanh sảng" , (Cát Cân ) Giây lát cảm thấy trong người khoan khoái, đầu óc nhẹ nhàng.
3. (Tính) Rõ ràng, sáng suốt. ◎ Như: "sảng minh" rõ ràng, sáng sủa, "sảng dị" thông minh xuất chúng, "sảng ngộ" thông tuệ.
4. (Tính) Khoáng đạt, hào phóng. ◎ Như: "khai sảng" khoáng đạt.
5. (Tính) "Sảng nhiên" ngẩn ngơ, bâng khuâng, thẫn thờ.
6. (Tính) Hư hỏng, bại hoại, tổn hại. ◇ Đạo Đức Kinh : "Ngũ âm lệnh nhân nhĩ lung, ngũ vị lệnh nhân khẩu sảng" , (Chương 12) Ngũ âm làm cho người ta điếc tai, ngũ vị làm cho người tê lưỡi.
7. (Động) Lỡ, mất, sai lệch. ◎ Như: "sảng ước" lỡ hẹn, lỗi hẹn. ◇ Liêu trai chí dị : "Liêm nội trịch nhất chỉ xuất, tức đạo nhân ý trung sự, vô hào phát sảng" , , (Xúc chức ) Từ trong màn ném ra một mảnh giấy, nói rõ việc của người hỏi, không sai một mảy may.
8. (Trợ) Đặt đầu câu. ◇ Thượng Thư : "Sảng duy dân, địch cát khang" , (Khang cáo ) Chỉ cần cho dân được cát lợi an khang.

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng, trời sắp sáng gọi là muội sảng .
② Khoát đạt không câu nệ gọi là khai sảng .
③ Thanh sảng (tỉnh tớm).
④ Chóng vánh, nhanh nhẹn, như sảng khoái , sảng lợi , v.v.
⑤ Lỡ, như sảng ước lỡ hẹn, lỗi hẹn.
⑥ Sảng nhiên ngẩn ra, tưng hửng. Tả cái dáng thất ý.
⑦ Sai, lầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trong, sáng: Mắt sáng;
② Dễ chịu, sảng khoái, nhẹ nhàng: Người hơi khó chịu; Mát mẻ, dễ chịu;
③ Rõ ràng, dứt khoát: Ngay thẳng, dứt khoát; Người ấy ngay thẳng lắm;
④ Sai trái, trái ngược, lỗi, lỡ: Không sai một li một tí nào; Lỡ hẹn, lỗi hẹn; Gái không lầm lỗi, trai đã hai lòng (Thi Kinh);
⑤ (văn) 【】sảng nhiên [shuăngrán] (văn) Ngẩn ngơ, ngẩn ra;
⑥ (văn) Trợ từ đầu câu: Chỉ cần trăm họ được cát lợi an khang (Thượng thư: Khang cáo).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa. Trong sáng — Thanh cao nhẹ nhàng — Vui vẻ thích thú một cách thanh cao — Trời rạng sáng, bắt đầu sáng — Lầm lẫn, không đúng — Dùng như chữ Sảng .

Từ ghép 12

lô, lư
lú ㄌㄨˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

lò lửa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lò, bếp. § Cũng gọi là " tử" . ◎ Như: "hương " lò hương, "điện " lò điện, bếp điện. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na biên hữu lưỡng tam cá nha đầu phiến phong chử trà" (Đệ tam thập bát hồi) Bên kia có hai ba a hoàn quạt lò nấu trà.

Từ điển Thiều Chửu

① Bếp lò.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái lò, bếp: Lò điện, bếp điện; vây quanh lò sưởi ấm;
② (loại) Lò: Một lò thép.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lò, dụng cụ để đốt lửa, đốt than. Bài phú của ông Giả Nghị có câu: » Thiên địa vi hề, tạo hóa vi công «: Trời đất làm cái lò, mà đấng tạo hóa làm thợ để đúc nặn ra muôn vật. » Lò cừ nung nấu sự đời, Bức tranh vân cẩu vẽ người tang thương « ( C.O.N.K ).

Từ ghép 5

phồn thể

Từ điển phổ thông

lò lửa

báo danh

phồn thể

Từ điển phổ thông

báo danh, đăng tên, gọi tên

Từ điển trích dẫn

1. Ghi tên. § Thủ tục điền tên họ, tuổi, tịch quán... để được tham gia hoạt động, thi cử, tranh đua... ◇ Trần Khang Kì : "(Khang Hi Ất Dậu) dụ Giang Nam thượng hạ lưỡng Giang cử giám sanh viên đẳng, hữu thư pháp tinh thục, nguyện phó nội đình cung phụng sao tả giả, trước báo danh" (), , , (Yến hạ hương thỏa lục , Quyển thập).
2. Cho biết tên họ của mình. ◇ Phúc huệ toàn thư : "Đầu Hồng Tự báo danh, từ triều tạ ân" , (Quyển nhất , Thệ sĩ bộ , Từ triều ).
lú ㄌㄨˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. (xem: hoàng ,)
2. (xem: bạc ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái đầu gỗ vuông kê cột đội trong nhà.
2. (Danh) "Hoàng " cây hoàng , gỗ màu vàng (để làm đồ dùng hoặc thuốc nhuộm).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đấu kê cột đội.
② Hoàng cây hoàng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây hoàng (gỗ màu vàng, để làm đồ dùng hoặc thuốc nhuộm);
② (văn) Cây gỗ vuông trên cột. Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khúc gỗ nhỏ trên đầu cột nhà thời xưa, để đỡ cái sà nhà.

Từ ghép 3

thiêm
qiān ㄑㄧㄢ

thiêm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. viết chữ lên thẻ tre làm dấu hiệu
2. đề tên, ký tên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trích, rút ra (điểm quan trọng, ý kiến...).
2. (Động) Đề tên, kí tên. ◎ Như: "thiêm danh" đề tên, kí tên.
3. (Động) Ra lệnh gọi, trưng tập. ◇ Nguyên sử : "Bính Dần, thiêm Từ, Bi nhị châu đinh tráng vạn nhân, thú Bi Châu" , , (Thế Tổ kỉ tứ ).
4. (Động) Đâm vào, cắm vào. ◇ Vô danh thị : "Ngã tầm liễu ta loạn đầu phát chiết châm nhi, phóng tại giá chưng bính lí diện. Hữu na cẩu khiếu, đâu dữ tha chưng bính cật, thiêm liễu tha khẩu khiếu bất đích" , . , , (Oan gia trái chủ , Tiết tử).
5. (Động) Châm chích, phúng thích.
6. (Động) Khơi, dẫn (sông ngòi).
7. (Danh) Món ăn chiên, rán. ◇ Mạnh Nguyên Lão : "Nhập tế hạng liên hoa áp thiêm (...) dương đầu thiêm, nga áp thiêm, kê thiêm" (...), , (Đông Kinh mộng hoa lục , Ẩm thực quả tử ).
8. (Danh) Que ghim, cây xuyên.
9. (Danh) Lượng từ: xâu. ◇ Vô danh thị : "Đại nhân, nhất thiêm nhi thiêu nhục, thỉnh đại nhân thực dụng" , , (Hóa lang đán , Đệ tứ chiệp).
10. (Danh) Thẻ làm dấu. § Thông "thiêm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng nghĩa với chữ thiêm , nghĩa là viết chữ lên cái thẻ tre làm dấu hiệu.
② Ðề tên, kí tên, như thiêm danh đề tên, kí tên vào.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kí, kí kết: Kí tắt; Kí hiệp định;
② Ghi: Ghi ý kiến;
③ Mẩu giấy đánh dấu, nhãn: Nhãn, nhãn hiệu; Mẩu giấy đánh dấu trang sách. Cv. ;
④ Lá thăm (để rút số), lá xăm (để xin xăm, đoán cát hung): Rút thăm;
⑤ Que con, tăm: Cây tăm; Cây thăm. Cv. hay .

Từ ghép 2

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Miếng gỗ vuông ở đầu cột dọc, tiếp đỡ cái đà ngang.

bạc

phồn thể

Từ điển phổ thông

cây gỗ vuông trên đầu cột

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Miếng gỗ ở đầu cột dọc, tiếp nối với xà ngang.

bạc

giản thể

Từ điển phổ thông

cây gỗ vuông trên đầu cột

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.