lãnh, lĩnh
lǐng ㄌㄧㄥˇ

lãnh

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cổ áo
2. lĩnh, nhận

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cổ: Khăn quàng cổ; Thì dân trong thiên hạ đều nghển cổ mà trông mong vậy (Mạnh tử);
② Bâu, cổ áo: Bâu áo; Cổ lật (bẻ); Cổ tròn;
Đại cương, điểm thiết yếu, yếu điểm: Tóm tắt đại cương; Không đúng yếu điểm;
④ (văn) (loại) Chiếc, cái: Một cái áo; Một chiếc chiếu;
⑤ Đưa, dắt dẫn: Dẫn đoàn đại biểu; Đưa khách đến nhà ăn;
⑥ Chiếm, lãnh: Chiếm lĩnh; Lãnh thổ;
⑦ Nhận lấy, lãnh: Thông báo nhận của đánh rơi; Lãnh phần thưởng;
⑧ Tiếp thu giáo dục (sự chỉ bảo).【】lãnh giáo [lêngjiào] a. Hiểu rõ và cảm phục, thưởng thức: ! Cụ nói rất đúng, xin cảm phục; Mời anh đàn qua một bài để chúng tôi được dịp thưởng thức; b. Xin chỉ bảo cho: Có một việc nhỏ xin bác chỉ bảo cho;
⑨ Hiểu biết: Hiểu được sơ sơ (đại ý);
⑩ Điều khiển, đốc suất mọi việc. 【】lãnh sự [lêngshì] Lãnh sự: Lãnh sự quán; Tổng lãnh sự.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 4

lĩnh

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cổ áo
2. lĩnh, nhận

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cổ: Khăn quàng cổ; Thì dân trong thiên hạ đều nghển cổ mà trông mong vậy (Mạnh tử);
② Bâu, cổ áo: Bâu áo; Cổ lật (bẻ); Cổ tròn;
Đại cương, điểm thiết yếu, yếu điểm: Tóm tắt đại cương; Không đúng yếu điểm;
④ (văn) (loại) Chiếc, cái: Một cái áo; Một chiếc chiếu;
⑤ Đưa, dắt dẫn: Dẫn đoàn đại biểu; Đưa khách đến nhà ăn;
⑥ Chiếm, lãnh: Chiếm lĩnh; Lãnh thổ;
⑦ Nhận lấy, lãnh: Thông báo nhận của đánh rơi; Lãnh phần thưởng;
⑧ Tiếp thu giáo dục (sự chỉ bảo).【】lãnh giáo [lêngjiào] a. Hiểu rõ và cảm phục, thưởng thức: ! Cụ nói rất đúng, xin cảm phục; Mời anh đàn qua một bài để chúng tôi được dịp thưởng thức; b. Xin chỉ bảo cho: Có một việc nhỏ xin bác chỉ bảo cho;
⑨ Hiểu biết: Hiểu được sơ sơ (đại ý);
⑩ Điều khiển, đốc suất mọi việc. 【】lãnh sự [lêngshì] Lãnh sự: Lãnh sự quán; Tổng lãnh sự.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 4

hoăng, hoằng
hōng ㄏㄨㄥ

hoăng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vua hay đại thần chết
2. nhanh vù vù

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chết (tiếng dùng cho các vua chư hầu hay đại thần). ◇ Lễ Kí : "Thiên tử tử viết băng, chư hầu viết hoăng" , (Khúc lễ hạ ) Vua thiên tử chết gọi là "băng", vua chư hầu chết gọi là "hoăng".
2. (Trạng thanh) Tiếng côn trùng bay vù vù. ◎ Như: "hoăng hoăng" bay vù vù. ◇ Thi Kinh : "Trùng phi hoăng hoăng" (Tề phong , Kê minh ) Côn trùng bay vù vù.

Từ điển Thiều Chửu

① Chết, các vua chư hầu hay đại thần chết gọi là hoăng.
② Hoăng hoăng bay vù vù. Như trùng phi hoăng hoăng côn trùng bay vù vù.
③ Nhanh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chết (nói về sự chết của các vua chư hầu thời xưa);
② (Tiếng bay) vo vo, vù vù (của côn trùng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chết. Nói về cái chết của hàng công hầu thời cổ — Một âm là Hoằng. Xem Hoằng.

hoằng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hoằng hoằng: Đông đảo — Xem Hoăng.

Từ ghép 1

thấu, tấu
zòu ㄗㄡˋ

thấu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tụ họp lại — Một âm là Tấu. Xem Tấu.

tấu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tâu lên
2. tấu nhạc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dâng lên, tiến hiến. ◇ Hán Thư : "Sổ tấu cam thuế thực vật" (Bính Cát truyện ) Mấy lần dâng lên thức ăn ngon ngọt.
2. (Động) Tâu. § Ngày xưa đại thần dâng thư hoặc trình với vua gọi là "tấu". ◎ Như: "khải tấu" bẩm cáo với vua. ◇ Bạch Cư Dị : "Bất tri hà nhân tấu hoàng đế, Đế tâm trắc ẩn tri nhân tệ" , (Đỗ Lăng tẩu ) Không biết ai đã tâu lên vua, Vua động lòng thương xót và biết được người làm chuyện xấu ác.
3. (Động) Cử nhạc. ◇ Nguyễn Trãi : "Thiền thanh cung chủy tấu Ngu cầm" (Hạ nhật mạn thành ) Tiếng ve trầm bổng như tấu điệu đàn vua Ngu Thuấn.
4. (Động) Lập nên, đạt được. ◎ Như: "đại tấu kì công" lập nên công lớn.
5. (Động) Tiến hành, vận dụng. ◎ Như: "tấu đao" vận dụng dao.
6. (Động) Đi, chạy. § Thông "tẩu" .
7. (Danh) Văn thư do đại thần dâng lên vua. ◎ Như: "tấu trạng" , "tấu điệp" .
8. (Danh) Tiết phách cao thấp trầm bổng trong âm nhạc. ◎ Như: "tiết tấu khinh khoái" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tâu, kẻ dưới trình bầy với người trên gọi là tấu.
② Cử âm nhạc lên cũng gọi là tấu.
③ Sự gì tiến hành được cũng gọi là tấu. Như tấu hiệu dùng có hiệu, tấu đao vận dùng con dao.
④ Chạy.
⑤ Cũng như chữ tấu .
⑥ Cũng dùng như chữ tấu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tấu (nhạc), cử (nhạc): Độc tấu; Cử quốc ca;
② Tâu (lên vua), tấu: Tiên trảm hậu tấu;
③ Lập nên, làm nên, đạt được: Lập nên công lớn;
④ (văn) Chạy;
⑤ (văn) Như (bộ );
⑥ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dâng lên — Dâng lời nói lên vua. Tâu vua — Đánh nhạc lên. Td: Hòa tấu — Một âm là Thầu. Xem Thầu.

Từ ghép 20

Từ điển trích dẫn

1. Gọi chung ba cửa ải thời xưa. § Bao gồm tên ba cửa ải khác nhau, tùy theo địa phương hoặc triều đại.
2. Chỉ ba bộ phận quan trọng trên thân người. Có nhiều thuyết khác nhau: (1) Tai, mắt, miệng. (2) Miệng, chân, tay.
3. Riêng chỉ "hạ đan điền" .
4. Danh từ đông y, còn gọi là "tam chỉ quan" , tức "phong quan" , "khí quan" , "mệnh quan" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cổng lớn, có ba lối ra vào, một lối lớn ở giữa, hai lối nhỏ ở hai bên. Cổng chùa thời xưa thường làm theo lối tam quan này.

Từ điển trích dẫn

1. Sáu chức đại thần nhà Chu: Thiên quan trủng tể , Địa quan tư đồ , Xuân quan tông bá , Hạ quan tư mã , Thu quan tư khấu , Đông quan tư không .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáu chức quan đại thần nhà Chu, Thái tể, Đại tư đồ, Đại tư bá, Đại tư mã, Đại tư khẩu và Đại tư không — Cũng chỉ sáu vị thượng thư của lục bộ.
soái, súy, suất
shuài ㄕㄨㄞˋ, shuò ㄕㄨㄛˋ

soái

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tướng cầm đầu, thống suất
2. làm gương

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quan võ cấp cao, tướng soái (súy), tướng chỉ huy, chủ tướng: Thống soái; Nguyên soái, nguyên súy;
② Người hay vật chủ đạo (đứng đầu): Chí hướng là cái chủ đạo của tinh thần con người (Mạnh tử);
③ Quan đứng đầu một địa phương: Ba làng làm thành một huyện, huyện có người đứng đầu huyện (Quốc ngữ);
④ Thống suất, chỉ huy: Chỉ huy quân lính;
⑤ (văn) Làm gương: Vua Nghiêu vua Thuấn lấy điều nhân làm gương cho thiên hạ;
⑥ Đẹp: Chữ này viết đẹp quá;
⑦ [Shuài] (Họ) Soái, Súy.

Từ ghép 2

súy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tướng cầm đầu, thống suất
2. làm gương

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thống lĩnh, chỉ huy. ◎ Như: "suất sư" cầm đầu quân đội.
2. (Động) Tuân theo. ◇ Lễ Kí : "Mệnh hương giản bất suất giáo giả dĩ cáo" (Vương chế ) Lệnh cho trong hàng xóm có kẻ nào không tuân nghe dạy dỗ thì báo lên.
3. (Động) Làm gương, lấy mình làm phép cho người ta noi theo. ◎ Như: "Nghiêu Thuấn suất thiên hạ dĩ nhân" vua Nghiêu Thuấn làm gương cho thiên hạ noi theo làm điều nhân.
4. Một âm là "súy". (Danh) Chủ tướng, tướng chỉ huy cao cấp nhất trong quân. ◎ Như: "nguyên súy" tướng đầu. Tục gọi Tổng đốc là "đại súy" nghĩa là kiêm coi cả việc quân vậy.
5. (Động) Họ "Súy".
6. (Tính) Tuấn tú, vẻ mặt hoặc phong cách cao đẹp. ◎ Như: "súy khí" phong tư cao đẹp.
7. (Tính) Đẹp. ◎ Như: "giá kỉ cá tự chân súy" mấy chữ viết đó thật đẹp.

Từ điển Thiều Chửu

① Thống suất, như suất sư thống suất cả cánh quân đi.
② Làm gương, lấy mình làm phép cho người ta noi gọi là suất, như Nghiêu Thuấn suất, thiên hạ dĩ nhân vua Nghiêu Thuấn làm gương cho thiên hạ noi theo làm nhân.
② Một âm là súy. Tướng coi cả một cánh quân gọi là súy, như nguyên súy tướng đầu. Tục gọi Tổng đốc là đại súy nghĩa là kiêm coi cả việc quân vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quan võ cấp cao, tướng soái (súy), tướng chỉ huy, chủ tướng: Thống soái; Nguyên soái, nguyên súy;
② Người hay vật chủ đạo (đứng đầu): Chí hướng là cái chủ đạo của tinh thần con người (Mạnh tử);
③ Quan đứng đầu một địa phương: Ba làng làm thành một huyện, huyện có người đứng đầu huyện (Quốc ngữ);
④ Thống suất, chỉ huy: Chỉ huy quân lính;
⑤ (văn) Làm gương: Vua Nghiêu vua Thuấn lấy điều nhân làm gương cho thiên hạ;
⑥ Đẹp: Chữ này viết đẹp quá;
⑦ [Shuài] (Họ) Soái, Súy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người đứng đầu quân đội. Td: Nguyên súy — Cũng đọc Soái — Một âm khác là Suất. Xem Suất.

Từ ghép 9

suất

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tướng cầm đầu, thống suất
2. làm gương

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thống lĩnh, chỉ huy. ◎ Như: "suất sư" cầm đầu quân đội.
2. (Động) Tuân theo. ◇ Lễ Kí : "Mệnh hương giản bất suất giáo giả dĩ cáo" (Vương chế ) Lệnh cho trong hàng xóm có kẻ nào không tuân nghe dạy dỗ thì báo lên.
3. (Động) Làm gương, lấy mình làm phép cho người ta noi theo. ◎ Như: "Nghiêu Thuấn suất thiên hạ dĩ nhân" vua Nghiêu Thuấn làm gương cho thiên hạ noi theo làm điều nhân.
4. Một âm là "súy". (Danh) Chủ tướng, tướng chỉ huy cao cấp nhất trong quân. ◎ Như: "nguyên súy" tướng đầu. Tục gọi Tổng đốc là "đại súy" nghĩa là kiêm coi cả việc quân vậy.
5. (Động) Họ "Súy".
6. (Tính) Tuấn tú, vẻ mặt hoặc phong cách cao đẹp. ◎ Như: "súy khí" phong tư cao đẹp.
7. (Tính) Đẹp. ◎ Như: "giá kỉ cá tự chân súy" mấy chữ viết đó thật đẹp.

Từ điển Thiều Chửu

① Thống suất, như suất sư thống suất cả cánh quân đi.
② Làm gương, lấy mình làm phép cho người ta noi gọi là suất, như Nghiêu Thuấn suất, thiên hạ dĩ nhân vua Nghiêu Thuấn làm gương cho thiên hạ noi theo làm nhân.
② Một âm là súy. Tướng coi cả một cánh quân gọi là súy, như nguyên súy tướng đầu. Tục gọi Tổng đốc là đại súy nghĩa là kiêm coi cả việc quân vậy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cai quản toàn thể. Td: Thống suất — Tuân theo — Một âm là Súy. Xem Súy.

Từ ghép 3

lạp
là ㄌㄚˋ

lạp

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngày lễ tất niên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tế chạp. § Lễ nhà Chu, cứ cuối năm tế tất niên gọi là "đại lạp" .
2. (Danh) Tháng mười hai gọi là "lạp nguyệt" tháng chạp. ◇ Yến Thù : "Lạp hậu hoa kì tri tiệm cận, Hàn mai dĩ tác đông phong tín" , (Điệp luyến hoa ) Sau tháng chạp kì hoa biết sắp gần, Mai lạnh đã đưa tin gió đông.
3. (Danh) Thịt cá ướp, hun khô. ◎ Như: "lạp ngư" cá ướp muối hong khô, "lạp tràng" lạp xưởng.
4. (Danh) Tuổi sư (tính theo số năm tu hành). Tăng sĩ Phật giáo đi "hạ" được một năm kể là một tuổi, gọi là "lạp" hay "hạ lạp" .
5. (Danh) Người sinh ra, bảy ngày sau gọi là "lạp" . Nếu chết sớm, lấy bảy ngày làm ngày "kị" (Ngọc tiếu linh âm ).
6. (Danh) Mũi nhọn.

Từ điển Thiều Chửu

① Tế chạp. Lễ nhà Chu, cứ cuối năm tế tất niên gọi là đại lạp , vì thế nên tháng 12 cuối năm gọi là lạp nguyệt tháng chạp.
② Thịt cá ướp.
③ Tuổi sư. Phật pháp cứ đi hạ được một năm kể là một tuổi, gọi là lạp hay hạ lạp, chứ không kể tuổi đời.
④ Mũi nhọn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lễ tế thần vào tháng cuối năm âm lịch: Ngày giỗ ngày chạp, tháng chạp;
② Thức ăn muối (vào tháng chạp) hong khô, thịt cá ướp muối; Thịt muối hong khô; Cá muối hong khô;
③ Tuổi tu hành của nhà sư;
④ (văn) Mũi nhọn;
⑤ [Là] (Họ) Lạp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lễ tế thần vào cuối năm — Cuối năm — Tuổi của nhà tu — Ngày thứ 7 của trẻ sơ sinh gọi là Lạp — Muối cá. Ướp cá.

Từ ghép 7

hài tử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đứa trẻ, trẻ con

Từ điển trích dẫn

1. Trẻ con. § Chỉ người vị thành niên. ◎ Như: "giá cá hài tử tì khí đại, biệt nhạ tha" , thằng bé này khó tính lắm, đừng trêu nó.
2. Con cái. ◎ Như: "sanh hạ nhất cá hài tử" sinh được một đứa con.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trẻ con — Đứa con.

bất nhiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nếu không, không thì

Từ điển trích dẫn

1. Không phải vậy. ◇ Luận Ngữ : "Vương Tôn Giả vấn viết: Dữ kì mị ư Áo, ninh mị ư Táo, hà vị dã? Tử viết: Bất nhiên. Hoạch tội ư thiên, vô sở đảo dã" : , , ? : . , (Bát dật ) Vương Tôn Giả hỏi: (Tục ngữ có câu:) "Nịnh thần Áo, thà nịnh thần Táo còn hơn", ý nghĩa là gì? Khổng Tử đáp: Không phải vậy. Mắc tội với trời thì cầu đảo đâu cũng vô ích.
2. Bất ngờ, ngoài dự liệu. ◇ Mặc Tử : "Phủ khố thật mãn, túc dĩ đãi bất nhiên" 滿, (Từ quá ) Phủ khố sung mãn thì có thể phòng bị biến cố bất ngờ.
3. Không hợp lí, không đúng. ◇ Thi Kinh : "Thượng đế bản bản, Hạ dân tốt đản. Xuất thoại bất nhiên, Vi do bất viễn" , . , (Đại nhã , Bản ) Trời làm trái đạo thường, Dân hèn đều mệt nhọc bệnh hoạn. Lời nói ra không hợp lí, Mưu tính không lâu dài.
4. (Nếu) không thế (thì). § Cũng như "phủ tắc" . ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Trừ phi tha nữ nhi bất yếu giá nhân tiện bãi hưu. Bất nhiên, thiểu bất đắc nam môi nữ chước" 便. , (Tiền tú tài thác chiếm phụng hoàng trù ) Trừ phi con gái của ông không muốn lấy chồng thì thôi. Chứ không thì thiếu gì người làm mai làm mối.
5. Chẳng lẽ, lẽ nào, sao lại. § Phó từ biểu thị ngữ khí phản vấn. Cũng như "nan đạo" , "bất thành" . ◇ Tân Khí Tật : "Bách thế cô phương khẳng tự môi, Trực tu thi cú dữ thôi bài, Bất nhiên hoán cận tửu biên lai" , , (Hoán khê sa , Chủng mai cúc , Từ ).
6. Không vui, không thích thú. Thủy hử truyện : "Triệu viên ngoại khán liễu lai thư, hảo sanh bất nhiên. Hồi thư lai bái phúc trưởng lão thuyết đạo..." , . ... (Đệ tứ hồi) Triệu viên ngoại xem thư xong, lòng thấy không vui lắm. Bèn trả lời ngay cho trưởng lão, nói rằng...
7. Không bằng, chẳng thà. § Cũng như "bất như" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Mính Yên quyệt liễu chủy đạo: Nhị da mạ trứ đả trứ, khiếu ngã dẫn liễu lai, giá hội tử thôi đáo ngã thân thượng. Ngã thuyết biệt lai bãi, bất nhiên ngã môn hoàn khứ bãi" : , , . , (Đệ thập cửu hồi) Mính Yên bĩu mỏ nói: Cậu hai mắng tôi, đánh tôi, bắt phải đưa đi, bây giờ lại đổ tội cho tôi. Tôi đã bảo đừng đến mà, chẳng thà chúng tôi về quách.
8. Không được, làm không được. ◇ Vô danh thị : "Ngã khứ na lí đồ cá tiến thân, tiện bất nhiên dã hảo tá ta bàn triền" , 便 (Đống Tô Tần , Đệ tam chiết) Tôi đi tới chỗ đó liệu cách tiến thân, mà cũng không giúp cho được chút tiền lộ phí.

Từ điển trích dẫn

1. Bao la, lồng lộng. ◇ Trang Tử : "Đãng đãng hồ, hốt nhiên xuất, bột nhiên động, nhi vạn vật tòng chi hồ!" , , , (Thiên địa ) Lồng lộng thay, bỗng dưng ra, bỗng chợt động, mà muôn vật theo!
2. Bằng phẳng, bình thản. ◇ Hán Thư : "Bất thiên bất đảng, vương đạo đãng đãng" , (Đông Phương Sóc truyện ).
3. Bại hoại, phóng đãng. ◇ Thi Kinh : "Đãng đãng thượng đế, Hạ dân chi tích. Tật uy thượng đế, Kì mệnh đa tịch" , . , (Đại nhã , Đãng ) Thượng đế kiêu túng phóng đãng kia, Là bậc chúa tể của nhân dân. Ông trời ấy lại tham ác bạo ngược, Chánh lệnh tà vạy bất chính.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.