lân, lận
lín ㄌㄧㄣˊ, lìn ㄌㄧㄣˋ

lân

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bậc cửa
2. tiếng xe chạy

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bánh xe.
2. (Danh) Bực cửa.
3. (Trạng thanh) "Lân lân" rầm rầm, xình xịch (tiếng xe chạy). ◇ Đỗ Phủ : "Xa lân lân, mã tiêu tiêu, Hành nhân cung tiễn các tại yêu" , , (Binh xa hành ) Tiếng xe ầm ầm, tiếng ngựa hí vang, Người ra đi cung tên đều mang bên lưng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bực cửa.
② Lân lân xình xịch, tiếng xe đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sình sịch, rầm rầm. 【】lân lân [línlín] (văn) (thanh) Rầm rầm: Xe chạy rầm rầm, ngựa hí vang (Thi Kinh);
② (văn) Bực cửa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bánh xe — Tiếng bánh xe lăn. Tiếng xe chạy — Cái ngưỡng cửa.

Từ ghép 2

lận

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Lận và Lận — Một âm là Lân — Cái bậc để bước lên xe.
cao, cáo
gāo ㄍㄠ, gào ㄍㄠˋ

cao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dầu, mỡ, cao (thuốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mỡ, dầu, chất béo. § Mỡ miếng gọi là "chi" , mỡ nước gọi là "cao" . ◎ Như: "chi cao" mỡ.
2. (Danh) Chất đặc sệt, như sáp, kem, hồ. ◎ Như: "nha cao" kem đánh răng, "lan cao" dầu thơm, "cao mộc" sáp bôi.
3. (Danh) Thuốc đun cho cô đặc để giữ được lâu. ◎ Như: "dược cao" cao thuốc.
4. (Danh) Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành.
5. (Danh) Huyệt ở giữa tim và hoành cách mô (y học cổ truyền). ◎ Như: "cao hoang chi tật" bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô quan Lưu Kì quá ư tửu sắc, bệnh nhập cao hoang, hiện kim diện sắc luy sấu, khí suyễn ẩu huyết; bất quá bán niên, kì nhân tất tử" , , , ; , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Tôi xem bộ Lưu Kì tửu sắc quá độ, bệnh đã vào cao hoang, nay mặt mày gầy yếu, ho hen thổ ra máu; nhiều lắm nửa năm nữa, người ấy sẽ chết.
6. (Danh) Ân trạch. § Ghi chú: Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là "cao". ◇ Mạnh Tử : "Cao trạch hạ ư dân" Ân trạch thấm tới dân.
7. (Tính) Béo, ngậy. ◎ Như: "cao lương" thịt béo gạo trắng, ý nói ăn ngon mặc sướng.
8. (Tính) Màu mỡ. ◎ Như: "cao du chi địa" đất tốt, đất màu mỡ.
9. (Động) Nhuần thấm. ◎ Như: "cao lộ" móc ngọt, sương móc mát mẻ. ◇ Thi Kinh : "Âm vũ cáo chi" (Tào phong , Hạ tuyền ) Mưa thấm nhuần cho.
10. Một âm là "cáo". (Động) Thấm, chấm. ◎ Như: "cáo bút" chấm bút, "cáo mặc" quẹt mực.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỡ. Mỡ miếng gọi là chi , mỡ nước gọi là cao . Như lan cao dầu thơm, cao mộc sáp bôi, v.v.
② Ðồ ăn béo ngậy gọi là cao. Như cao lương thịt béo gạo trắng, ý nói là kẻ ăn ngon mặc sướng. Chỗ đất tốt mầu gọi là cao du chi địa .
③ Chỗ dưới quả tim gọi là cao hoang chi tật bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng.
④ Nhuần thấm, như cao lộ móc ngọt, sương móc mát mẻ. Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là cao, như cao trạch hạ ư dân (Mạnh Tử ) ân trạch thấm tới dân.
⑤ Thuốc cao, thuốc đun cho cô đặc để lâu không thiu gọi là cao. Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành cũng gọi là cao.
⑥ Một âm là cáo. Thấm. Như âm vũ cáo chi (Thi Kinh ) mưa dầm thấm cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mỡ, dầu, màu mỡ, béo ngậy, béo bở: Mưa xuân màu mỡ;
② Kem, bột nhồi, bột nhão, hồ bột, thuốc cao: Kem đánh giày; Kem xoa mặt; Thuốc mỡ;
③ (văn) Phần dưới tim (trong cơ thể);
④ Nhuần thấm, ân huệ: Sương móc mát mẻ; Ân trạch thấm xuống tới dân. Xem [gào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Béo, mập — Ngon béo — Phần ở dưới tim — Mỡ loài vật — Phì nhiêu ( Nói về đất đai ) — Kẹo lại, cô lại thành chất dẻo.

Từ ghép 18

cáo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mỡ, dầu, chất béo. § Mỡ miếng gọi là "chi" , mỡ nước gọi là "cao" . ◎ Như: "chi cao" mỡ.
2. (Danh) Chất đặc sệt, như sáp, kem, hồ. ◎ Như: "nha cao" kem đánh răng, "lan cao" dầu thơm, "cao mộc" sáp bôi.
3. (Danh) Thuốc đun cho cô đặc để giữ được lâu. ◎ Như: "dược cao" cao thuốc.
4. (Danh) Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành.
5. (Danh) Huyệt ở giữa tim và hoành cách mô (y học cổ truyền). ◎ Như: "cao hoang chi tật" bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô quan Lưu Kì quá ư tửu sắc, bệnh nhập cao hoang, hiện kim diện sắc luy sấu, khí suyễn ẩu huyết; bất quá bán niên, kì nhân tất tử" , , , ; , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Tôi xem bộ Lưu Kì tửu sắc quá độ, bệnh đã vào cao hoang, nay mặt mày gầy yếu, ho hen thổ ra máu; nhiều lắm nửa năm nữa, người ấy sẽ chết.
6. (Danh) Ân trạch. § Ghi chú: Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là "cao". ◇ Mạnh Tử : "Cao trạch hạ ư dân" Ân trạch thấm tới dân.
7. (Tính) Béo, ngậy. ◎ Như: "cao lương" thịt béo gạo trắng, ý nói ăn ngon mặc sướng.
8. (Tính) Màu mỡ. ◎ Như: "cao du chi địa" đất tốt, đất màu mỡ.
9. (Động) Nhuần thấm. ◎ Như: "cao lộ" móc ngọt, sương móc mát mẻ. ◇ Thi Kinh : "Âm vũ cáo chi" (Tào phong , Hạ tuyền ) Mưa thấm nhuần cho.
10. Một âm là "cáo". (Động) Thấm, chấm. ◎ Như: "cáo bút" chấm bút, "cáo mặc" quẹt mực.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỡ. Mỡ miếng gọi là chi , mỡ nước gọi là cao . Như lan cao dầu thơm, cao mộc sáp bôi, v.v.
② Ðồ ăn béo ngậy gọi là cao. Như cao lương thịt béo gạo trắng, ý nói là kẻ ăn ngon mặc sướng. Chỗ đất tốt mầu gọi là cao du chi địa .
③ Chỗ dưới quả tim gọi là cao hoang chi tật bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng.
④ Nhuần thấm, như cao lộ móc ngọt, sương móc mát mẻ. Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là cao, như cao trạch hạ ư dân (Mạnh Tử ) ân trạch thấm tới dân.
⑤ Thuốc cao, thuốc đun cho cô đặc để lâu không thiu gọi là cao. Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành cũng gọi là cao.
⑥ Một âm là cáo. Thấm. Như âm vũ cáo chi (Thi Kinh ) mưa dầm thấm cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tra dầu mỡ, bôi trơn (máy);
② Quẹt, chấm (mực): Quẹt mực;
③ (văn) Làm tươi, làm cho màu mỡ, làm cho ngọt, thấm ngọt: Mưa dầm nhuần thấm. Xem [gao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấm ướt — Một âm khác là Cao.
báo
bào ㄅㄠˋ

báo

giản thể

Từ điển phổ thông

1. báo cáo, báo tin, thông báo
2. trả lời
3. báo đáp, đền ơn
4. tin tức
5. tờ báo
6. điện báo, điện tín
7. trả lại

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Báo tin, đưa tin, báo cáo, cho biết: Đưa tin thắng lợi liên tiếp;
② Tin tức: Tin mừng; Báo động;
③ Báo chí: Nhật báo, báo ra hằng ngày; Báo ảnh; Tuần báo, báo ra hằng tuần;
④ Báo đáp, báo đền, đáp lại, đền lại, trả lại: Lấy oán trả ơn, ăn mật trả gừng, ăn cháo đá bát.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 36

Từ điển trích dẫn

1. Dáng nước chảy mạnh. Tỉ dụ ân trạch lớn lao. ◇ Tiên Vu Xu : "Lãng bàng bàng, thủy mang mang, tiểu chu tà lãm hoại kiều thung" , , (Bát thanh Cam Châu , Sáo khúc ).
2. Hình dung nước mắt, máu chảy dầm dề. ◇ Triệu Diệp : "Vọng địch thiết trận, phi thỉ dương binh, lí phúc thiệp thi, huyết lưu bàng bàng" , , , (Ngô Việt Xuân Thu , Câu Tiễn nhập thần ngoại truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng nước chảy xiết.

Từ điển trích dẫn

1. Báo đáp, đền đáp tương xứng với ân đức người khác đã làm cho mình. ◇ Hán Thư : "Thành khủng nhất đán điên phó, vô dĩ báo xứng" , (Khổng Quang truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đền trả lại cho ngang bằng với điều người khác đã làm cho mình, cả ân lẫn oán.

tình huống

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tình huống, hoàn cảnh, tình hình

Từ điển trích dẫn

1. Chí thú, chí hướng.
2. Tình nghị, ân tình. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Nhược một hữu thành tây lão giả khoan hồng lượng, tam phiên tương tặng đa tình huống, giá vi khu dĩ táng lộ đồ bàng" 西, , (Đỗ Tử Xuân tam nhập Trường An ).
3. Tình hình. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Bắc nhân tình huống dị nam nhân, Tiêu sái khê san khổ vô thú" , (Hòa cát hoành tự thừa tiếp hoa ca ).
4. Thể thống. ◇ Âu Dương Tu : "Mỗ tích bệnh niết nhiên, tạc lũ khất khẩn, dĩ kinh thử để nhục, ư quốc thể phi tiện, đệ cố thế vị đắc cự khứ, dĩ thử cưỡng nhan, thành hà tình huống" , , , 便, , , (Dữ Vương Ý Khác công thư ).
5. Tình thú, hứng trí. ◇ Quan Hán Khanh : "Tửu tỉnh mộng giác vô tình huống, Hảo thiên lương dạ thành sơ khoáng" , (Ngọc kính đài ).
6. Tâm tình, tình tự. ◇ Kiều Cát : "Thư thư, nhĩ giá đẳng tình huống vô liêu, ngã tương quản huyền lai, nhĩ lược xuy đàn nhất hồi tiêu khiển cha" , , , (Lưỡng thế nhân duyên , Đệ nhị chiệp).
7. Ngày nay đặc chỉ về quân sự: sự biến hóa của tình hình quân địch.
lung
lóng ㄌㄨㄥˊ

lung

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái cối xay

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cối xay.
2. (Động) Mài, xay. ◇ Tuân Tử : "Độn kim tất tương đãi lung lệ nhiên hậu lợi" (Tính ác ) Mũi cùn đem mài thì sau sẽ sắc bén.
3. (Động) Mài giũa. ◇ Mạnh Giao : "Ân cần tương khuyến miễn, Tả hữu gia lung trác" , (Nạp lương liên cú ) Ân cần khuyên nhủ nhau, Người chung quanh thêm thiết tha.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cối xay.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cối xay;
② Xay lúa: Xay bốn tạ lúa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đá nài — Cối xay bằng đá.
nha, nhạ
rě ㄖㄜˇ

nha

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rối loạn. Dao động.

nhạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xảy ra, sinh chuyện
2. chọc vào, dây vào
3. khiến cho, làm cho

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gây ra, rước lấy. ◎ Như: "nhạ hận" rước lấy sự ân hận, "miễn nhạ sự đoan" đừng để bị rắc rối.
2. (Động) Khiến cho. ◎ Như: "nhạ nhân chú ý" khiến người ta chú ý.
3. (Động) Nhiễm, thấm. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Ngã tựu thị "dương nhục bất tằng khiết, không nhạ nhất thân thiên"" ", " (Đệ ngũ thập nhị hồi).
4. (Động) Đụng chạm, xúc phạm, châm chọc, trêu. ◎ Như: "giá cá hài tử tì khí đại, biệt nhạ tha" , thằng bé này khó tính lắm, đừng trêu nó. ◇ Thanh bình san đường thoại bổn : "A mỗ, ngã hựu bất nhạ nhĩ" (Khoái chủy Lí Thúy Liên kí ) Chị ơi, em không trêu chọc chị nữa đâu.

Từ điển Thiều Chửu

① Rước lấy, như nhạ hận rước lấy sự ân hận.
② Tục gọi sự khêu lên gợi lên một sự gì là nhạ.
③ Xảy ra.
④ Dắt dẫn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gây ra, chuốc lấy, rước lấy: Không nên gây chuyện; Rước lấy điều ân hận;
② Khêu lên, gợi lên;
③ Xảy ra;
④ Khiến cho: Khiến mọi người chú ý;
⑤ Trêu, trêu ghẹo, châm chọc: Thằng bé này khó tính lắm, đừng trêu nó
⑥ Dắt dẫn.
ai, ái
āi ㄚㄧ, ǎi ㄚㄧˇ, ài ㄚㄧˋ

ai

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(thán) Ô, ô hay, ô kìa, ồ... (tỏ sự ngạc nhiên hay bất mãn): ! Ô! Sao anh lại nói thế!

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

ái

giản thể

Từ điển phổ thông

ôi, ớ, ơ (thán từ chỉ sự ngạc nhiên)

Từ điển Trần Văn Chánh

Ối giời ơi (tỏ sự bực tức hay ân hận): Ối giời ơi, biết thế thì mình chẳng đến. Xem [ăi], [ai].

Từ điển Trần Văn Chánh

(thán) Ô (tỏ sự phủ định hay không đồng ý): ! Ô! đừng nói thế! Xem [ài], [ai].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
ai, ái, ải
āi ㄚㄧ, ǎi ㄚㄧˇ, ài ㄚㄧˋ

ai

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Thán) Ô, ô hay, ô kìa, ồ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ai yêu, khả thị ngã chẩm ma tựu hồ đồ đáo giá bộ điền địa liễu!" , (Đệ lục thập thất hồi) Ô hay, ta sao lại lẩn thẩn đến thế!

Từ điển Trần Văn Chánh

(thán) Ô, ô hay, ô kìa, ồ... (tỏ sự ngạc nhiên hay bất mãn): ! Ô! Sao anh lại nói thế!

ái

phồn thể

Từ điển phổ thông

ôi, ớ, ơ (thán từ chỉ sự ngạc nhiên)

Từ điển Trần Văn Chánh

Ối giời ơi (tỏ sự bực tức hay ân hận): Ối giời ơi, biết thế thì mình chẳng đến. Xem [ăi], [ai].

Từ điển Trần Văn Chánh

(thán) Ô (tỏ sự phủ định hay không đồng ý): ! Ô! đừng nói thế! Xem [ài], [ai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi ấm — Một âm khác là Ải. Xem vần Ải.

ải

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng kêu thương cảm hoặc đau khổ, giận dữ — Một âm khác Ái.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.