sái, tế
jì ㄐㄧˋ, zhài ㄓㄞˋ

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

họ Sái

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cúng bái quỷ thần. ◎ Như: "tế thần" cúng thần, "tế thiên" tế trời.
2. (Động) Viếng, truy điệu (người đã chết). ◎ Như: "tế liệt sĩ" truy điệu liệt sĩ. ◇ Trang Tử : "Tham đắc vong thân, bất cố phụ mẫu huynh đệ, bất tế tiên tổ" , , (Đạo Chích ) Tham được quên cả thân thích, không đoái hoài cha mẹ anh em, không cúng giỗ tổ tiên. ◇ Trương Tịch : "Dục tế nghi quân tại, Thiên nhai tiếu thử thì" , (Một phiền cố nhân ) Muốn làm lễ điếu, (nhưng) ngờ chàng còn sống, Ở bên trời đang cười lúc này.
3. (Động) Niệm chú để thì hành phép báu (thường dùng trong tiểu thuyết cổ).
4. (Danh) Nghi thức lễ bái. ◎ Như: "gia tế" nghi thức lễ bái ở trong nhà.
5. Một âm là "sái". (Danh) Tên nước cổ đời nhà Chu, nay thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
6. (Danh) Họ "Sái".

Từ điển Thiều Chửu

① Cúng tế.
② Một âm là sái. Họ Sái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một nước nhà Chu, đất cũ nay ở phía đông bắc Trịnh huyện, thuộc tỉnh Hà Nam ngày nay — Họ người — Một âm là Tế. Xem Tế.

tế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cúng tế

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cúng bái quỷ thần. ◎ Như: "tế thần" cúng thần, "tế thiên" tế trời.
2. (Động) Viếng, truy điệu (người đã chết). ◎ Như: "tế liệt sĩ" truy điệu liệt sĩ. ◇ Trang Tử : "Tham đắc vong thân, bất cố phụ mẫu huynh đệ, bất tế tiên tổ" , , (Đạo Chích ) Tham được quên cả thân thích, không đoái hoài cha mẹ anh em, không cúng giỗ tổ tiên. ◇ Trương Tịch : "Dục tế nghi quân tại, Thiên nhai tiếu thử thì" , (Một phiền cố nhân ) Muốn làm lễ điếu, (nhưng) ngờ chàng còn sống, Ở bên trời đang cười lúc này.
3. (Động) Niệm chú để thì hành phép báu (thường dùng trong tiểu thuyết cổ).
4. (Danh) Nghi thức lễ bái. ◎ Như: "gia tế" nghi thức lễ bái ở trong nhà.
5. Một âm là "sái". (Danh) Tên nước cổ đời nhà Chu, nay thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
6. (Danh) Họ "Sái".

Từ điển Thiều Chửu

① Cúng tế.
② Một âm là sái. Họ Sái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tế, cúng tế, lễ: Lễ tế trời; Tế tổ tiên;
② Viếng, truy điệu: Lễ viếng liệt sĩ;
③ Sử dụng (pháp bảo): Sử dụng tới pháp bảo, sử dụng phương pháp có hiệu lực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cúng vái theo thể thức long trọng.

Từ ghép 22

Từ điển trích dẫn

1. Phiên âm tiếng Phạn "namas", dịch nghĩa ra là: quy mệnh, kỉnh lễ, cứu ngã, độ ngã. Nam mô là câu nói của chúng sinh khi hướng về Phật, quy y tín thuận. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã văn thánh sư tử, thâm tịnh vi diệu âm, hỉ xưng nam mô Phật" , , (Quyển nhất).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phiên âm tiếng Phạn ( Namah ), có nghĩa là rất nhiều, sau trở thành tiếng cầu nguyện, hoặc tiếng chào hỏi của Phật tử. Ta vẫn đọc trại thành Na mô hoặc Nam mô, thay vì nói Na ma. Xem Na ma. Vần Na. » Lòng mộ đạo tăng ni, niệm niệm nam vô Phật « ( Sãi Vãi ).
phu, phù
fū ㄈㄨ, fú ㄈㄨˊ

phu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái bè
2. bầu hoa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái xà nhì. § Tục gọi là "nhị lương" .
2. (Danh) Dùi trống. § Cũng như "phu" . ◇ Hàn Phi Tử : "Chí trị chi quốc, quân nhược phù, thần nhược cổ" , , (Công danh ) Trong một nước thật yên trị, vua như dùi trống, bề tôi như cái trống.
3. Một âm là "phu". (Danh) Cái bè. ◇ Luận Ngữ : "Thừa phu phù ư hải" (Công Dã Tràng ) Cưỡi bè đi trên biển.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái xà nhi.
② Cái dùi trống.
③ Một âm là phu. Cái bè.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bè nhỏ, làm bằng những cây tre ghép lại để đi lại trên sông hồ — Một âm là Phù. Xem Phù.

phù

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái xà nhi
2. cái dùi trống

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái xà nhì. § Tục gọi là "nhị lương" .
2. (Danh) Dùi trống. § Cũng như "phu" . ◇ Hàn Phi Tử : "Chí trị chi quốc, quân nhược phù, thần nhược cổ" , , (Công danh ) Trong một nước thật yên trị, vua như dùi trống, bề tôi như cái trống.
3. Một âm là "phu". (Danh) Cái bè. ◇ Luận Ngữ : "Thừa phu phù ư hải" (Công Dã Tràng ) Cưỡi bè đi trên biển.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái xà nhi.
② Cái dùi trống.
③ Một âm là phu. Cái bè.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây xà nhì;
② Dùi trống;
③ Chiếc bè bằng tre: Cỡi chiếc bè nổi trôi trên biển (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái dùi để đánh trống — Sà nhà — Rường nhà — Một âm là Phu. Xem Phu.
cang, hàng, kháng
gāng ㄍㄤ, háng ㄏㄤˊ, hàng ㄏㄤˋ

cang

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Cổ họng (như , bộ ).

hàng

phồn thể

Từ điển phổ thông

bay thấp xuống

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bay xuống. ◎ Như: "hiệt hàng" bay liệng. § Bay lên gọi là "hiệt" , bay xuống gọi là "hàng" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tiến thối hiệt hàng, tương trì ước nhất phục thì. Ngọc thuần tiệm giải" 退, . (Vương Thành ) Tới lui bay liệng, giằng co nhau một hồi. Con chim ngọc thuần dần dần mệt mỏi.
2. Một âm là "kháng". (Danh) Cổ họng.

Từ điển Thiều Chửu

① Hiệt hàng bay liệng, bay bổng lên gọi là hiệt , bay là là xuống gọi là hàng .
② Một âm là kháng. Cổ họng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [xiéháng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái yết hầu. Như Hàng và Hàng .

kháng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bay xuống. ◎ Như: "hiệt hàng" bay liệng. § Bay lên gọi là "hiệt" , bay xuống gọi là "hàng" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tiến thối hiệt hàng, tương trì ước nhất phục thì. Ngọc thuần tiệm giải" 退, . (Vương Thành ) Tới lui bay liệng, giằng co nhau một hồi. Con chim ngọc thuần dần dần mệt mỏi.
2. Một âm là "kháng". (Danh) Cổ họng.

Từ điển Thiều Chửu

① Hiệt hàng bay liệng, bay bổng lên gọi là hiệt , bay là là xuống gọi là hàng .
② Một âm là kháng. Cổ họng.
thấn, tân
bīn ㄅㄧㄣ, bìn ㄅㄧㄣˋ

thấn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khách. § Đối lại với "chủ" . ◎ Như: "quý tân" khách quý, "tương kính như tân" kính trọng nhau như khách. § Ngày xưa đặt ra năm lễ, trong đó có một lễ gọi là "tân lễ" , tức là lễ phép khách khứa đi lại thù tạc với nhau. ◇ Âu Dương Tu : "Chúng tân hoan dã" (Túy Ông đình kí ) Khách khứa vui thích vậy.
2. (Danh) Họ "Tân".
3. (Động) Lấy lễ đối đãi. ◇ Nam sử : "Tri phi thường nhân, tân đãi thậm hậu" , (Lạc Văn Nha truyện ) Biết là người khác thường, lấy lễ đối đãi như khách rất hậu.
4. (Động) Phục, nghe theo, quy thuận. ◇ Quốc ngữ : "Man, Di, Nhung, Địch, kì bất tân dã cửu hĩ" Man, Di, Nhung, Địch, từ lâu không quy phục nữa.
5. Một âm là "thấn". (Động) Khước đi, vứt bỏ, ruồng đuổi. § Thông . ◇ Trang Tử : "Tiên sanh cư san lâm, thực tự lật, yếm thông cửu, dĩ thấn quả nhân, cửu hĩ phù!" , , , , (Từ vô quỷ ) Tiên sinh ở núi rừng, ăn hạt dẻ, chán hành hẹ, mà khước bỏ quả nhân đã lâu rồi!

Từ điển Thiều Chửu

① Khách, người ở ngoài đến gọi là khách , kính mời ngồi trên gọi là tân , như tương kính như tân cùng kính nhau như khách quý. Ngày xưa đặt ra năm lễ, trong đó có một lễ gọi là tân lễ , tức là lễ phép khách khứa đi lại thù tạc với nhau.
② Phục.
③ Một âm là thấn. Khước đi.

tân

phồn thể

Từ điển phổ thông

khách quý

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khách. § Đối lại với "chủ" . ◎ Như: "quý tân" khách quý, "tương kính như tân" kính trọng nhau như khách. § Ngày xưa đặt ra năm lễ, trong đó có một lễ gọi là "tân lễ" , tức là lễ phép khách khứa đi lại thù tạc với nhau. ◇ Âu Dương Tu : "Chúng tân hoan dã" (Túy Ông đình kí ) Khách khứa vui thích vậy.
2. (Danh) Họ "Tân".
3. (Động) Lấy lễ đối đãi. ◇ Nam sử : "Tri phi thường nhân, tân đãi thậm hậu" , (Lạc Văn Nha truyện ) Biết là người khác thường, lấy lễ đối đãi như khách rất hậu.
4. (Động) Phục, nghe theo, quy thuận. ◇ Quốc ngữ : "Man, Di, Nhung, Địch, kì bất tân dã cửu hĩ" Man, Di, Nhung, Địch, từ lâu không quy phục nữa.
5. Một âm là "thấn". (Động) Khước đi, vứt bỏ, ruồng đuổi. § Thông . ◇ Trang Tử : "Tiên sanh cư san lâm, thực tự lật, yếm thông cửu, dĩ thấn quả nhân, cửu hĩ phù!" , , , , (Từ vô quỷ ) Tiên sinh ở núi rừng, ăn hạt dẻ, chán hành hẹ, mà khước bỏ quả nhân đã lâu rồi!

Từ điển Thiều Chửu

① Khách, người ở ngoài đến gọi là khách , kính mời ngồi trên gọi là tân , như tương kính như tân cùng kính nhau như khách quý. Ngày xưa đặt ra năm lễ, trong đó có một lễ gọi là tân lễ , tức là lễ phép khách khứa đi lại thù tạc với nhau.
② Phục.
③ Một âm là thấn. Khước đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khách: Tân khách, khách khứa; Khách nước ngoài; Khách quý; Khách đoạt ngôi chủ, (Ngr) để cái phụ lấn cái chính;
② (văn) Đãi như khách;
③ (văn) Phục, nghe theo;
④ [Bin] (Họ) Tân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người khách. Td: Tiếp tân ( đón khách ) — Mặc vào ( nói về quần áo ).

Từ ghép 14

thiêu, thiếu
shāo ㄕㄠ, shào ㄕㄠˋ

thiêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

đốt cháy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đốt, cháy. ◎ Như: "nhiên thiêu" thiêu đốt, "thiêu hương" đốt nhang.
2. (Động) Dùng lửa biến chế vật thể. ◎ Như: "thiêu phạn" nấu cơm, "thiêu thủy" đun nước, "thiêu thán" đốt than, "thiêu chuyên" nung gạch.
3. (Động) Quay, xào, nướng, v.v. (những cách nấu ăn). ◎ Như: "thiêu gia tử" bung cà, "hồng thiêu lí ngư" rán kho cá chép, "xoa thiêu" làm xá xíu.
4. (Tính) Đã được nấu nướng. ◎ Như: "thiêu bính" bánh nướng, "thiêu kê" gà quay, "thiêu áp" vịt quay.
5. (Danh) Bệnh sốt (có bệnh, nhiệt độ trong thân thể tăng cao). ◎ Như: "phát thiêu" bị sốt.
6. Một âm là "thiếu". (Danh) Lửa. ◇ Bạch Cư Dị : "Tịch chiếu hồng ư thiếu" (Thu tứ ) Nắng chiều đỏ hơn lửa.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðốt.
② Một âm là thiếu. Lửa đồng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cháy: Xem [ránshao];
② Đốt, đun, nấu, quay, xào, nướng: Đun nước; Đốt than; Nấu (thổi) cơm; Cà xào; Vịt quay; Gà quay;
③ Sốt: Không sốt nữa; Sốt;
④ (văn) Lửa, lửa đồng: Nắng chiều đỏ hơn lửa (Bạch Cư Dị: Thu tứ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lửa cháy — Châm lửa cho cháy. Đốt cháy.

Từ ghép 7

thiếu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đốt, cháy. ◎ Như: "nhiên thiêu" thiêu đốt, "thiêu hương" đốt nhang.
2. (Động) Dùng lửa biến chế vật thể. ◎ Như: "thiêu phạn" nấu cơm, "thiêu thủy" đun nước, "thiêu thán" đốt than, "thiêu chuyên" nung gạch.
3. (Động) Quay, xào, nướng, v.v. (những cách nấu ăn). ◎ Như: "thiêu gia tử" bung cà, "hồng thiêu lí ngư" rán kho cá chép, "xoa thiêu" làm xá xíu.
4. (Tính) Đã được nấu nướng. ◎ Như: "thiêu bính" bánh nướng, "thiêu kê" gà quay, "thiêu áp" vịt quay.
5. (Danh) Bệnh sốt (có bệnh, nhiệt độ trong thân thể tăng cao). ◎ Như: "phát thiêu" bị sốt.
6. Một âm là "thiếu". (Danh) Lửa. ◇ Bạch Cư Dị : "Tịch chiếu hồng ư thiếu" (Thu tứ ) Nắng chiều đỏ hơn lửa.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðốt.
② Một âm là thiếu. Lửa đồng.
cam, hạm
gān ㄍㄢ, hàn ㄏㄢˋ

cam

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nước vo gạo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nước vo gạo. ◇ Tô Thức : "Hữu san ngốc như giả, Hữu thủy trọc như cam" 禿, (Đông hồ ) Có núi trụi như bị thiêu đốt, Có sông đục như nước vo gạo.
2. (Danh) Thức ăn để lâu biến mùi.
3. (Động) Ngâm tẩm thức ăn trong nước gạo (một cách chế biến thức ăn).
4. Một âm là "hạm". (Tính) "Hạm đạm" tràn đầy, sung mãn. § Ghi chú: Có thuyết giảng "hạm đạm" nghĩa là: ngon, hình dung mĩ vị.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước vo gạo.
② Một âm là hạm. Ðầy giàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

】cam thủy [ganshuê] Nước vo gạo, nước rửa chén.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước gạo, nước vo gạo.

hạm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nước vo gạo. ◇ Tô Thức : "Hữu san ngốc như giả, Hữu thủy trọc như cam" 禿, (Đông hồ ) Có núi trụi như bị thiêu đốt, Có sông đục như nước vo gạo.
2. (Danh) Thức ăn để lâu biến mùi.
3. (Động) Ngâm tẩm thức ăn trong nước gạo (một cách chế biến thức ăn).
4. Một âm là "hạm". (Tính) "Hạm đạm" tràn đầy, sung mãn. § Ghi chú: Có thuyết giảng "hạm đạm" nghĩa là: ngon, hình dung mĩ vị.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước vo gạo.
② Một âm là hạm. Ðầy giàn.
thuẫn, tồn, tỗn
cuán ㄘㄨㄢˊ, cún ㄘㄨㄣˊ, cǔn ㄘㄨㄣˇ, dūn ㄉㄨㄣ, dún ㄉㄨㄣˊ, zūn ㄗㄨㄣ

thuẫn

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Thốn (gót): Thốn chân. Xem [dun].

tồn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngồi xổm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngồi xổm, ngồi chồm hổm. ◎ Như: "tồn cứ" ngồi xổm. ◇ Lỗ Tấn : "Nhất thôi nhân tồn tại địa diện thượng" (A Q chánh truyện Q) Một đám người ngồi xổm trên mặt đất.
2. (Động) Ở lại, ở không. ◎ Như: "tồn tại gia lí" ngồi nhà, nằm khàn ở nhà.
3. Một âm là "tỗn". (Động) Thốn chân. ◎ Như: "tỗn liễu thối" thốn chân.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngồi xoạc đùi, ngồi chồm hổm. Chim muông ngồi lù khù một mình cũng gọi là tồn.
② Một âm là tỗn. Tụ lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngồi chồm hỗm, ngồi xổm: Không có ghế, hai người ngồi xổm mà đánh cờ;
② Ngồi: Trời mưa rồi, đành phải ngồi ở nhà. Xem [cún].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngồi xổm — Tụ lại.

tỗn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngồi xổm, ngồi chồm hổm. ◎ Như: "tồn cứ" ngồi xổm. ◇ Lỗ Tấn : "Nhất thôi nhân tồn tại địa diện thượng" (A Q chánh truyện Q) Một đám người ngồi xổm trên mặt đất.
2. (Động) Ở lại, ở không. ◎ Như: "tồn tại gia lí" ngồi nhà, nằm khàn ở nhà.
3. Một âm là "tỗn". (Động) Thốn chân. ◎ Như: "tỗn liễu thối" thốn chân.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngồi xoạc đùi, ngồi chồm hổm. Chim muông ngồi lù khù một mình cũng gọi là tồn.
② Một âm là tỗn. Tụ lại.
thích, xích
chì ㄔˋ

thích

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đỏ. ◎ Như: "diện hồng nhĩ xích" mặt hồng tai đỏ (vì mắc cỡ hay giận dữ), "cận chu giả xích" gần màu đỏ "chu" là màu đỏ "xích" (Kinh Lễ: đỏ nhạt là "xích" , đỏ đậm là "chu" ).
2. (Tính) Trung thành, hết lòng. ◎ Như: sắc đỏ là sắc rực rỡ nhất, cho nên gọi tấm lòng trung là "xích thành" hay "xích tâm" .
3. (Tính) Trần trụi, trống không. ◎ Như: "xích thủ" tay không, "xích bần" nghèo xơ xác, "xích địa thiên lí" đất trơ trụi hàng ngàn dặm (chỉ năm hạn hán, mất mùa).
4. (Động) Để trần truồng. ◎ Như: "xích thân lộ thể" để trần truồng thân thể.
5. (Động) Giết sạch. ◇ Dương Hùng : "Xích ngô chi tộc dã" (Giải trào ) Tru diệt cả họ nhà ta.
6. (Danh) Ngày xưa "xích" là màu của phương nam, sau chỉ phương nam.
7. (Danh) Họ "Xích".
8. Một âm là "thích". (Động) Trừ bỏ.

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc đỏ, sắc đỏ là sắc rực rỡ nhất, cho nên gọi tấm lòng trung là xích thành hay xích tâm .
② Cốt yếu nhất, đầu cả, như nước Tàu ngày xưa gọi là thần châu xích huyện ý nói nước Tàu là nước đứng đầu cả thiên hạ và là chỗ cốt yếu nhất trong thiên hạ vậy.
③ Hết sạch, như năm mất mùa quá gọi là xích địa thiên lí , nghèo không có một cái gì gọi là xích bần , tay không gọi là xích thủ v.v.
④ Trần truồng, như xích thể mình trần truồng, con trẻ mới đẻ gọi là xích tử (con đỏ).
⑤ Nói ví dụ những nơi máu chảy, như xích tộc bị giết hết cả họ. Lấy lời xấu xa mà mỉa mai người gọi là xích khẩu hay xích thiệt . Cũng như tục thường nói hàm huyết phún nhân ngậm máu phun người.
⑥ Phương nam.
⑦ Một âm là thích. Trừ bỏ.

xích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đỏ, màu đỏ
2. trần truồng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đỏ. ◎ Như: "diện hồng nhĩ xích" mặt hồng tai đỏ (vì mắc cỡ hay giận dữ), "cận chu giả xích" gần màu đỏ "chu" là màu đỏ "xích" (Kinh Lễ: đỏ nhạt là "xích" , đỏ đậm là "chu" ).
2. (Tính) Trung thành, hết lòng. ◎ Như: sắc đỏ là sắc rực rỡ nhất, cho nên gọi tấm lòng trung là "xích thành" hay "xích tâm" .
3. (Tính) Trần trụi, trống không. ◎ Như: "xích thủ" tay không, "xích bần" nghèo xơ xác, "xích địa thiên lí" đất trơ trụi hàng ngàn dặm (chỉ năm hạn hán, mất mùa).
4. (Động) Để trần truồng. ◎ Như: "xích thân lộ thể" để trần truồng thân thể.
5. (Động) Giết sạch. ◇ Dương Hùng : "Xích ngô chi tộc dã" (Giải trào ) Tru diệt cả họ nhà ta.
6. (Danh) Ngày xưa "xích" là màu của phương nam, sau chỉ phương nam.
7. (Danh) Họ "Xích".
8. Một âm là "thích". (Động) Trừ bỏ.

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc đỏ, sắc đỏ là sắc rực rỡ nhất, cho nên gọi tấm lòng trung là xích thành hay xích tâm .
② Cốt yếu nhất, đầu cả, như nước Tàu ngày xưa gọi là thần châu xích huyện ý nói nước Tàu là nước đứng đầu cả thiên hạ và là chỗ cốt yếu nhất trong thiên hạ vậy.
③ Hết sạch, như năm mất mùa quá gọi là xích địa thiên lí , nghèo không có một cái gì gọi là xích bần , tay không gọi là xích thủ v.v.
④ Trần truồng, như xích thể mình trần truồng, con trẻ mới đẻ gọi là xích tử (con đỏ).
⑤ Nói ví dụ những nơi máu chảy, như xích tộc bị giết hết cả họ. Lấy lời xấu xa mà mỉa mai người gọi là xích khẩu hay xích thiệt . Cũng như tục thường nói hàm huyết phún nhân ngậm máu phun người.
⑥ Phương nam.
⑦ Một âm là thích. Trừ bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đỏ, son: Màu đỏ;
② Không, hết sạch, trắng tay, xơ xác, hết sức: Tay không; Nghèo xơ xác;
③ Cởi trần, trần truồng: Đi chân không, chân đất; Cởi trần;
④ (văn) Thành thật, chân thật, trung thành: Suy tấm lòng thành nơi bụng những người hiền (Lí Bạch: Dữ Hàn Kinh châu thư); Lòng dạ trung thành.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đỏ. Màu đỏ. Xem xích thằng — Trống không. Trống trơn, không có gì. Xem Xích thủ — Trần truồng, không có gì che đậy. Xem Xích thân — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Xích.

Từ ghép 25

chủy, tuy, tủy, tư
zī ㄗ, zuǐ ㄗㄨㄟˇ

chủy

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Mỏ chim (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mỏ chim — Tên sao.

tuy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sao Tuy (một trong Nhị thập bát tú)
2. lông mỏ con cú

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sao "Tuy" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
2. (Danh) Lông mỏ cú vọ.
3. Một âm là "tủy". (Danh) Mỏ chim. § Thông "chủy" .
4. (Danh) Phiếm chỉ miệng người, mõm thú, miệng đồ vật. § Thông "chủy" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sao tuy, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
② Lông mỏ cú vọ.
③ Một âm là tủy. Mỏ chim.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sao Tuy (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lông đầu chim, coi như cái mào — Mỏ chim — Cũng đọc Tư.

tủy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mỏ chim

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sao "Tuy" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
2. (Danh) Lông mỏ cú vọ.
3. Một âm là "tủy". (Danh) Mỏ chim. § Thông "chủy" .
4. (Danh) Phiếm chỉ miệng người, mõm thú, miệng đồ vật. § Thông "chủy" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sao tuy, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
② Lông mỏ cú vọ.
③ Một âm là tủy. Mỏ chim.

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mỏ chim — Tên sao — Cũng đọc Chủy.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.