bản lãnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bản lĩnh, bản lãnh

bản lĩnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bản lĩnh, bản lãnh

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ tài năng — Ta còn hiểu là các thủ đoạn không tốt — Còn đọc Bổn lãnh.

bổn lĩnh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Tài học, tài nghệ, tài năng.
2. Nguyên lai, căn bổn. ◇ Kinh bổn thông tục tiểu thuyết : "Công danh nhị tự, thị yêm bổn lĩnh tiền trình, bất tác hiền khanh ưu lự" , , (Thác trảm Thôi Ninh ) Hai chữ công danh, đó là con đường tương lai bấy nay của ta, chẳng để hiền khanh phải lo lắng.
nao, nhi, nhu, noãn, nê, nạo, nộn
ér ㄦˊ, nào ㄋㄠˋ, rú ㄖㄨˊ, xū ㄒㄩ

nao

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cánh tay trên, chân trên của các giống súc gọi là mao.
② Một âm là nhu. Mềm, mềm sụn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chi trước của súc vật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cánh tay, chân đùi của loài thú — Một âm là Nhu. Xem Nhu.

nhi

phồn thể

Từ điển phổ thông

đã nấu chín

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân trước của động vật.
2. (Danh) Cánh tay của người. Cũng chỉ huyệt "dương thỉ" trên cánh tay.
3. Một âm là "nhu". (Tính) Mềm, nhuyễn.
4. (Tính) Ngọ ngoạy. § Thông "nhu" .
5. Một âm là "nhi". (Động) Nấu chín. § Thông "nhi" .
6. Một âm là "nộn". (Danh) Tương thịt.
7. Một âm là "noãn". (Tính) Ấm, nóng. ◇ Giang Yêm : "Thị tả hữu nhi bất noãn, cụ y quan nhi tự lương" , (Khấp phú ) Nhìn bên phải bên trái mà không ấm, có đủ áo mũ mà vẫn lạnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Nhi ngay như trên — Các âm khác là Nao, Nê, Nhu. Xem các âm này.

nhu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân trước của động vật.
2. (Danh) Cánh tay của người. Cũng chỉ huyệt "dương thỉ" trên cánh tay.
3. Một âm là "nhu". (Tính) Mềm, nhuyễn.
4. (Tính) Ngọ ngoạy. § Thông "nhu" .
5. Một âm là "nhi". (Động) Nấu chín. § Thông "nhi" .
6. Một âm là "nộn". (Danh) Tương thịt.
7. Một âm là "noãn". (Tính) Ấm, nóng. ◇ Giang Yêm : "Thị tả hữu nhi bất noãn, cụ y quan nhi tự lương" , (Khấp phú ) Nhìn bên phải bên trái mà không ấm, có đủ áo mũ mà vẫn lạnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Cánh tay trên, chân trên của các giống súc gọi là mao.
② Một âm là nhu. Mềm, mềm sụn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mềm, mềm sụn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói về miếng thịt non mềm — Các âm khác là Nao, Nê, Nhi. Xem các âm này.

noãn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân trước của động vật.
2. (Danh) Cánh tay của người. Cũng chỉ huyệt "dương thỉ" trên cánh tay.
3. Một âm là "nhu". (Tính) Mềm, nhuyễn.
4. (Tính) Ngọ ngoạy. § Thông "nhu" .
5. Một âm là "nhi". (Động) Nấu chín. § Thông "nhi" .
6. Một âm là "nộn". (Danh) Tương thịt.
7. Một âm là "noãn". (Tính) Ấm, nóng. ◇ Giang Yêm : "Thị tả hữu nhi bất noãn, cụ y quan nhi tự lương" , (Khấp phú ) Nhìn bên phải bên trái mà không ấm, có đủ áo mũ mà vẫn lạnh.

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thịt có lẫn xương. Như chữ Nê — Sụn ( xương mềm ) — Các âm khác là Nao, Nhi, Nhu. Xem các âm này.

nạo

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân trước của động vật.
2. (Danh) Cánh tay của người. Cũng chỉ huyệt "dương thỉ" trên cánh tay.
3. Một âm là "nhu". (Tính) Mềm, nhuyễn.
4. (Tính) Ngọ ngoạy. § Thông "nhu" .
5. Một âm là "nhi". (Động) Nấu chín. § Thông "nhi" .
6. Một âm là "nộn". (Danh) Tương thịt.
7. Một âm là "noãn". (Tính) Ấm, nóng. ◇ Giang Yêm : "Thị tả hữu nhi bất noãn, cụ y quan nhi tự lương" , (Khấp phú ) Nhìn bên phải bên trái mà không ấm, có đủ áo mũ mà vẫn lạnh.

nộn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân trước của động vật.
2. (Danh) Cánh tay của người. Cũng chỉ huyệt "dương thỉ" trên cánh tay.
3. Một âm là "nhu". (Tính) Mềm, nhuyễn.
4. (Tính) Ngọ ngoạy. § Thông "nhu" .
5. Một âm là "nhi". (Động) Nấu chín. § Thông "nhi" .
6. Một âm là "nộn". (Danh) Tương thịt.
7. Một âm là "noãn". (Tính) Ấm, nóng. ◇ Giang Yêm : "Thị tả hữu nhi bất noãn, cụ y quan nhi tự lương" , (Khấp phú ) Nhìn bên phải bên trái mà không ấm, có đủ áo mũ mà vẫn lạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sâu và suốt hết. Chỉ học vấn sâu rộng, thông suốt hết cả.
tiều
qiáo ㄑㄧㄠˊ

tiều

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trông trộm, canh giữ
2. xem, nhìn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Coi, xem. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thư thư nhĩ tiều, Bảo ca ca bất thị cấp thư thư lai đạo tạ, cánh thị hựu yếu định hạ minh niên đích đông tây lai liễu" , , 西 (Đệ lục thập thất hồi) Chị xem đấy, anh Bảo đến đây không phải là để cảm ơn chị, mà lại cốt để đặt trước đồ vật sang năm đấy.
2. (Động) Trông trộm. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Công tử đại hát đạo: Thập ma nhân cảm lai tiều yêm cước sắc?" (Triệu Thái Tổ thiên lí tống kinh nương ) Công tử quát lớn: Người nào đây dám lại ngó trộm chân tơ kẽ tóc của ta?

Từ điển Thiều Chửu

① Trông trộm, coi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(khn) Xem, nhìn, coi, trông: Xem sách, đọc sách; Nhìn thấy, trông thấy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn trộm.
sàm
chán ㄔㄢˊ

sàm

phồn thể

Từ điển phổ thông

nói xấu, gièm pha

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gièm pha, nói xấu. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Ưu sàm úy ki" (Nhạc Dương Lâu kí ) Lo sợ bị gièm chê.

Từ điển Thiều Chửu

① Gièm pha, thêu dệt các lời nói bậy làm cho mất cái hay cái phải của người đi gọi là sàm.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nói xấu, gièm pha: Khi lên lầu này thì có tâm trạng của người xa nước, nhớ làng, lo gièm, sợ chê (Phạm Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói xấu người khác. Truyện Nhị độ mai có câu: » Miệng sàm dệt gấm thêu hoa «.

Từ ghép 9

Từ điển trích dẫn

1. Thuận theo, chịu theo, bằng lòng. ◇ Tây sương kí 西: "Yêm gia lí bồi tửu bồi trà đảo nhuyên tựu, nhĩ hưu sầu, hà tu ước định thông môi cấu" , , (Đệ tứ bổn , Đệ nhị chiết) Bà bằng lòng bù rượu, bù trà, cậu khỏi phải lo lắng, không cần lễ nghi mối lái gì cả.
2. Điều hợp, hòa hợp.
3. Nhọc nhằn, bận bịu. ◇: Hưu bả thân tâm nhuyên tựu, trước tiện túy nhân như tửu. Phú quý công danh tuy hữu vị, tất cánh nhân thùy thủ , 便. , (Vũ trung hoa lệnh , Từ ).
4. An ủy, vỗ về. ◇ Hà Mộng Quế : "Dạ vũ liêm long. Liễu biên đình viện, phiền não hữu thùy nhuyên tựu" . , (Hỉ thiên oanh , Cảm xuân , Từ ).
trư
zhū ㄓㄨ

trư

phồn thể

Từ điển phổ thông

con lợn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Heo, lợn. ◇ Thủy hử truyện : "Phi! Yêm chỉ đạo na cá Trịnh đại quan nhân, khước nguyên lai thị sát trư đích Trịnh đồ" ! , (Đệ tam hồi) Hứ! Ta ngỡ đại quan nhân họ Trịnh nào, té ra là thằng Trịnh Đồ mổ lợn.
2. (Danh) Chỗ nước đọng. § Thông "trư" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con lợn, chữ thông dụng để gọi loài lợn.
② Chứa nước, cùng nghĩa với chữ trư .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lợn (heo);
② Người đần độn, người ngu như lợn (heo): Nó là đứa ngu như heo;
③ (văn) Chứa nước (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con lợn con.

Từ ghép 3

ái phủ

phồn thể

Từ điển phổ thông

yêu thương, yêu mến

Từ điển trích dẫn

1. Yêu thương vỗ về. ◇ Tống sử : "Trọng Yêm vi tướng, hiệu lệnh minh bạch, ái phủ sĩ tốt" , , (Phạm Trọng Yêm truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yêu mến vỗ về, chỉ tình cha me đối với con.
yêm, yếm, áp, ấp
yā ㄧㄚ, yān ㄧㄢ, yàn ㄧㄢˋ

yêm

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

yếm

giản thể

Từ điển phổ thông

chán ghét

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chán, ngấy: Xem chán rồi; Ăn ngấy rồi; Tham lam không biết chán; Chán nghe;
② Ghét: Đáng ghét;
③ Thỏa mãn, vô hạn: Lòng tham vô hạn (không đáy).

Từ ghép 3

áp

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

ấp

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

ba lan

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sóng lớn, sóng to
2. nước Ba Lan

Từ điển trích dẫn

1. Sóng nước. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Xuân hòa cảnh minh, ba lan bất kinh" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Trời xuân ấm áp cảnh sắc tươi sáng, sóng nước như tờ (không dao động).
2. Tỉ dụ việc đời hoặc lòng người thay đổi thăng trầm. ◇ Tống Nho Thuần : "Càn khôn đa úy đồ, Hà xứ vô ba lan?" , (Dực nhật hồ trung phong tuyết chuyển thậm ).
3. Tỉ dụ khí thế văn chương mênh mang mạnh mẽ. ◇ Phương Can : "Thượng tài thừa tửu đáo san âm, Nhật nhật thành thiên tự tự kim; Kính thủy chu hồi thiên vạn khoảnh, Ba lan đảo tả nhập quân tâm" , ; , (Việt trung phùng Tôn Bách Thiên ).
4. Hình dung văn chương đè nén, cô đọng, đốn tỏa, ba chiết. ◇ Vương An Thạch : "Văn chương hạo miểu túc ba lan, Hành nghĩa điều điều hữu quy xứ" , (Tặng Bành Khí Tư ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sóng nước — Chỉ việc đời thay đổi thăng trầm như sóng nước — Chỉ sự học mênh mông như sóng nước — Chỉ phong trào lên xuống đổi thay.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.