du
yóu ㄧㄡˊ

du

phồn thể

Từ điển phổ thông

đi chơi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rong chơi, đi ngắm nghía cho thích. ◎ Như: "du sơn" chơi núi, "du viên" chơi vườn.
2. (Động) Đi xa. ◎ Như: "du học" đi xa cầu học. ◇ Luận Ngữ : "Phụ mẫu tại, bất viễn du, du tất hữu phương" , , ( nhân ) Cha mẹ còn thì con không nên đi xa, nếu đi thì phải có nơi nhất định.
3. (Động) Đi. ◎ Như: "du hành" đi từ chỗ này tới chỗ khác.
4. (Động) Kết giao, qua lại với nhau. ◎ Như: "giao du thậm quảng" chơi bạn rất rộng.
5. (Động) Thuyết phục. ◎ Như: "du thuyết" dùng lời khôn khéo làm cho người xiêu lòng.
6. (Động) Làm quan. ◇ Chiến quốc sách : "Vương độc bất văn Ngô nhân chi du Sở giả hồ" (Tần sách nhị , Sở tuyệt Tần ) Nhà vua có nghe chuyện người nước Ngô đi làm quan nước Sở không?
7. (Động) Đưa, vận chuyển. ◎ Như: "du mục" đưa mắt.
8. (Động) § Thông "du" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chơi, tới chỗ cảnh đẹp ngắm nghía cho thích gọi là du. Như du sơn chơi núi. Du viên chơi vườn, v.v. Ði xa cũng gọi là du. Như du học đi học xa.
② Chơi bời, đi lại chơi bời với nhau gọi là du. Như giao du thậm quảng chơi bạn rất rộng.
③ Ðặt ra những lời đáng mừng, đáng sợ để nói cho người dễ xiêu lòng nghe mình gọi là du thuyết .
④ Có khi dùng lầm như chữ du . Xem lại chữ du .
⑤ Vui.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi. Đi từ nơi này qua nơi khác — Trôi nổi, lông bông — Đi chơi. Rong chơi — Giao thiệp, chơi với người khác.

Từ ghép 49

đế, đề
dì ㄉㄧˋ, tí ㄊㄧˊ

đế

phồn thể

Từ điển phổ thông

xét kỹ

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Kĩ càng, kĩ lưỡng. ◎ Như: "đế thị" coi kĩ càng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đệ tử tắc tẩy nhĩ đế thính" (Đệ nhất hồi) Đệ tử (xin) rửa tai lắng nghe.
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử : "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" , (Cửu dược ) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo , nghĩa , chân . § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" . ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" . Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" .
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Xét kĩ, rõ. Như đế thị coi kĩ càng.
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn . Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế . Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế .
③ Một âm là đề. Khóc lóc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Kĩ, tỉ mỉ, chăm chú.【】đế thị [dìshì] Nhìn kĩ, chăm chú nhìn;
② (tôn) Lẽ, ý nghĩa, (đạo) , lời chân thật, chân ngôn: Lẽ phải, chân ; Chân vi diệu; Tứ đế (bốn chân ngôn của nhà Phật).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xét kĩ — Ý nghĩa. Nghĩa . Chẳng hạn Diệu đế của nhà Phật, tức ý nghĩa cao xa — Một âm là Đề.

Từ ghép 2

đề

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Kĩ càng, kĩ lưỡng. ◎ Như: "đế thị" coi kĩ càng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đệ tử tắc tẩy nhĩ đế thính" (Đệ nhất hồi) Đệ tử (xin) rửa tai lắng nghe.
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử : "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" , (Cửu dược ) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo , nghĩa , chân . § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" . ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" . Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" .
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Xét kĩ, rõ. Như đế thị coi kĩ càng.
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn . Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế . Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế .
③ Một âm là đề. Khóc lóc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Đề — Một âm khác là Đế. Xem Đế.
kiệm
jiǎn ㄐㄧㄢˇ

kiệm

phồn thể

Từ điển phổ thông

tiết kiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tằn tiện, dè sẻn. ◇ Thương Ẩn : "Thành do cần kiệm phá do xa" (Vịnh sử ) Nên việc là do dè xẻn, đổ vỡ vì hoang phí.
2. (Tính) Khiêm hòa, tiết chế. ◎ Như: "cung kiệm" cung kính khiêm hòa.
3. (Tính) Thiếu thốn. ◎ Như: "bần kiệm" nghèo thiếu, "kiệm bạc" ít ỏi nhỏ mọn.
4. (Tính) Mất mùa, thu hoạch kém. ◎ Như: "kiệm tuế" năm mất mùa .

Từ điển Thiều Chửu

① Tằn tiện, có tiết chế mà không phung phá láo gọi là kiệm.
② Thiếu, như bần kiệm nghèo thiếu, kiệm bạc ít ỏi nhỏ mọn.
③ Năm mất mùa cũng gọi là kiệm tuế .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiết kiệm: Cần kiệm;
② (văn) Thiếu kém, ít ỏi: Nghèo thiếu; Năm mất mùa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cột cho gọn lại — Thâu bớt lại — Dè xẻn, không hoang phí — Thiếu hụt.

Từ ghép 6

Từ điển trích dẫn

1. Cũng như "linh đinh" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi xa một mình. Dáng cô độc — Văn Thiên Tường: Linh đinh dương thân linh đinh: ( Linh đinh giữa bể thân linh đinh ). » Linh đinh đâu nữa cũng là linh đinh «.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đồ đạc đem theo khi đi xa.
khoát
kuò ㄎㄨㄛˋ

khoát

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. rộng rãi
2. xa vắng
3. sơ suất

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rộng, lớn. ◇ Hoa : "Địa khoát thiên trường, bất tri quy lộ" , (Điếu cổ chiến tràng văn ) Đất rộng trời dài, không biết đường về.
2. (Tính) Hào phóng, rộng rãi. ◇ Hậu Hán Thư : "Vũ vi nhân thị tửu, khoát đạt cảm ngôn" , (Mã Vũ truyện ) (Mã) Vũ là người thích rượu, hào phóng dám ăn dám nói.
3. (Tính) Viển vông, không thiết thật. ◎ Như: "vu khoát" vu vơ. ◇ Lô Đồng : "Thử ngôn tuy thái khoát, thả thị thần tâm tràng" , (Đông hành ) Lời này tuy thật viển vông, nhưng chính là ruột gan của tôi.
4. (Tính) Giàu có, sang trọng. ◎ Như: "khoát lão" lão nhà giàu.
5. (Tính) Thưa, ít, sơ sài, không kĩ lưỡng, thiếu tinh mật. ◎ Như: "sơ khoát" (1) sơ suất, không cẩn thận. (2) không thân thiết.
6. (Danh) Chiều rộng.
7. (Danh) Hành vi xa xỉ.
8. (Động) Khoan hoãn. ◇ Hán Thư : "Khoát kì tô phú" (Vương Mãng truyện ) Khoan nới thuế má.
9. (Động) Li biệt. ◎ Như: "khoát biệt" cách xa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chí thân cửu khoát, da môn đô bất nhận đắc liễu" , (Đệ nhất nhất tứ hồi) Bà con thân thiết cách biệt lâu ngày, chúng tôi đều không nhận ra ai nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Rộng rãi.
Xa vắng. Như khoát biệt cách biệt đã lâu.
③ Sơ suất. Như sơ khoát sơ suất không cẩn thận.
④ Cần khổ, làm ăn lao khổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rộng, rộng rãi, chiều rộng: Đường rộng mười mét;
② (văn) Nới rộng: Nới rộng tô thuế (Hán thư);
③ (văn) Vu vơ, không hợp thực tế: Vu khoát, vu vơ;
④ Hào Phóng xa xỉ;
⑤ Giàu sang, sang trọng: Người giàu; Bày biện cho ra vẻ sang trọng;
⑥ (văn) Xa cách, xa vắng: Xa cách khá lâu (Vương Hi Chi: Tạp thiếp tứ);
⑦ (văn) Sơ suất: Sơ suất;
⑧ (văn) Chùn, nhụt (chí...).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rộng rãi — Quá rộng, quá xa, không sát sự thật. Td: Vu khoát — Xa nhau lâu ngày — Xa lạ.

Từ ghép 12

thu, thâu
qiū ㄑㄧㄡ

thu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mùa thu

Từ điển phổ thông

dây thắng đái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùa thu. § Theo lịch tây thì từ mồng 8 tháng 8 đến mồng 8 tháng 11 là mùa "thu". Theo lịch ta thì từ tháng 7 đến tháng 9 là mùa "thu". ◇ Đỗ Phủ : "Vạn bi thu thường tác khách" (Đăng cao ) Ở xa muôn dặm, ta thường làm khách thương thu.
2. (Danh) Năm. ◎ Như: "thiên thu" nghìn năm.
3. (Danh) Lúc, buổi. ◎ Như: "đa sự chi thu" lúc đang nhiều việc. ◇ Trần Quốc Tuấn : "Sanh ư nhiễu nhương chi thu" (Dụ chư bì tướng hịch văn ) Sinh ra phải thời loạn lạc.
4. (Danh) Họ "Thu".
5. (Tính) Tỉ dụ già cỗi. ◇ Lục Du : "Tam thập niên lai chân nhất mộng, kham sầu. Khách lộ tiêu tiêu lưỡng tấn thu" , . (Tảo tuế nhập Hoàng Châu từ ) Ba mươi năm nay thật là một giấc mơ, chịu đựng buồn rầu. Khách trên đường phơ phơ hai mấn tóc cằn.

Từ điển Thiều Chửu

① Mùa thu. Theo lịch tây thì từ mồng 8 tháng 8 đến mồng 8 tháng 11 là mùa thu. Theo lịch ta thì từ tháng 7 đến tháng 9 là mùa thu. Ðến mùa thu thì muôn vật điêu linh, khí trời sầu thảm, cho nên ai có dáng thương xót thê thảm thì gọi là thu khí . Ðỗ Phủ : Vạn bi thu thường tác khách xa muôn dặm, ta thường làm khách thương thu.
② Mùa màng lúa chín gọi là hữu thu .
③ Năm, như thiên thu nghìn năm.
④ Lúc, buổi. Như đa sự chi thu lúc đang nhiều việc.
⑤ Tả cái dáng bay lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mùa thu: Gió thu;
② Năm: Nghìn năm, ngàn thu;
③ Lúc, thời buổi: Lúc nguy ngập mất còn; Thời buổi rối ren; Trong lúc họ chưa can hệ gì đến ta (Nguyễn Lộ Trạch: Thời vụ sách);
④ Mùa màng;
⑤ (văn) Bay nhảy, bay múa, bay lượn, múa lượn: Rồng bay múa lượn, rong chơi trên trời cao (Hán thư: Lễ nhạc chí). 【】thu thu [qiuqiu] (văn) Múa lượn: Phượng hoàng múa lượn (Tuân tử: Giải tế);
⑥ [Qiu] (Họ) Thu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lúa chín. Mùa lúa chín — Mùa thứ ba trong bốn mùa của một năm. Đoạn trường tân thanh: "Một trời thu để riêng ai một người" — Chỉ một năm. Đoạn trường tân thanh: "Một ngày đằng đẵng xem bằng ba thu".

Từ ghép 19

thâu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mùa thu

Từ điển trích dẫn

1. Nguyên , đạo về vũ trụ và nhân sinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lẽ sâu xa tận cùng của sự vật.

Từ điển trích dẫn

1. Đàm luận về đạo của Lão Trang và Chu Dịch.
2. Phiếm chỉ bàn luận hão, xa lìa thật tế.
3. Thuật ngữ Phật giáo: Giảng giải xiển thuật nghĩa Phật pháp. ◎ Như: "Hoa Nghiêm huyền đàm" .
bao, thư, thỏ, tra, trư, trạ, tô, tư
bāo ㄅㄠ, chá ㄔㄚˊ, jiē ㄐㄧㄝ, jū ㄐㄩ, xié ㄒㄧㄝˊ, zhǎ ㄓㄚˇ, zū ㄗㄨ

bao

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây gai. ◇ Thi Kinh : "Cửu nguyệt thúc tư" (Bân phong , Thất nguyệt ) Tháng chín thu nhặt cây gai dầu.
2. (Danh) Thứ gai có hạt.
3. (Danh) Đệm cỏ lót trong giày (thời xưa).
4. (Danh) Họ "Tư".
5. (Tính) Thô, xấu, không kĩ, không tinh xảo. ◇ Mặc Tử : "Tích giả Tấn Văn Công hảo tư phục" (Kiêm ái hạ ).
6. (Động) Đắp, vá, lót thêm. ◇ Lưu Hướng : "Kim dân y tệ bất bổ, quyết bất tư" , (Tân tự , Thứ xa ).
7. (Động) Bọc, gói, bó. ◎ Như: "bao tư" lễ vật gói tặng.
8. Một âm là "trạ". (Danh) Đất mục, đất xấu. ◎ Như: "thổ trạ" đất cỏ nhào với phân.
9. Lại một âm là "tra". (Danh) Thứ cỏ nổi trên mặt nước.
10. Lại một âm nữa là "trư". § Thông "trư" .
11. Lại một âm nữa là "bao". (Danh) Tên một tộc xưa. § Một nhánh của người "Ba" .

Từ ghép 1

thư

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một tên chỉ cây vừng ( mè ).

thỏ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như hai chữ Thỏ , .

tra

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giống cỏ nổi trên mặt nước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây gai. ◇ Thi Kinh : "Cửu nguyệt thúc tư" (Bân phong , Thất nguyệt ) Tháng chín thu nhặt cây gai dầu.
2. (Danh) Thứ gai có hạt.
3. (Danh) Đệm cỏ lót trong giày (thời xưa).
4. (Danh) Họ "Tư".
5. (Tính) Thô, xấu, không kĩ, không tinh xảo. ◇ Mặc Tử : "Tích giả Tấn Văn Công hảo tư phục" (Kiêm ái hạ ).
6. (Động) Đắp, vá, lót thêm. ◇ Lưu Hướng : "Kim dân y tệ bất bổ, quyết bất tư" , (Tân tự , Thứ xa ).
7. (Động) Bọc, gói, bó. ◎ Như: "bao tư" lễ vật gói tặng.
8. Một âm là "trạ". (Danh) Đất mục, đất xấu. ◎ Như: "thổ trạ" đất cỏ nhào với phân.
9. Lại một âm là "tra". (Danh) Thứ cỏ nổi trên mặt nước.
10. Lại một âm nữa là "trư". § Thông "trư" .
11. Lại một âm nữa là "bao". (Danh) Tên một tộc xưa. § Một nhánh của người "Ba" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cỏ nổi trên mặt nước;
② Cỏ héo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ cây cỏ mọc nổi trên nước — Xem Tư.

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây gai. ◇ Thi Kinh : "Cửu nguyệt thúc tư" (Bân phong , Thất nguyệt ) Tháng chín thu nhặt cây gai dầu.
2. (Danh) Thứ gai có hạt.
3. (Danh) Đệm cỏ lót trong giày (thời xưa).
4. (Danh) Họ "Tư".
5. (Tính) Thô, xấu, không kĩ, không tinh xảo. ◇ Mặc Tử : "Tích giả Tấn Văn Công hảo tư phục" (Kiêm ái hạ ).
6. (Động) Đắp, vá, lót thêm. ◇ Lưu Hướng : "Kim dân y tệ bất bổ, quyết bất tư" , (Tân tự , Thứ xa ).
7. (Động) Bọc, gói, bó. ◎ Như: "bao tư" lễ vật gói tặng.
8. Một âm là "trạ". (Danh) Đất mục, đất xấu. ◎ Như: "thổ trạ" đất cỏ nhào với phân.
9. Lại một âm là "tra". (Danh) Thứ cỏ nổi trên mặt nước.
10. Lại một âm nữa là "trư". § Thông "trư" .
11. Lại một âm nữa là "bao". (Danh) Tên một tộc xưa. § Một nhánh của người "Ba" .

trạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cỏ nhào với phân

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây gai. ◇ Thi Kinh : "Cửu nguyệt thúc tư" (Bân phong , Thất nguyệt ) Tháng chín thu nhặt cây gai dầu.
2. (Danh) Thứ gai có hạt.
3. (Danh) Đệm cỏ lót trong giày (thời xưa).
4. (Danh) Họ "Tư".
5. (Tính) Thô, xấu, không kĩ, không tinh xảo. ◇ Mặc Tử : "Tích giả Tấn Văn Công hảo tư phục" (Kiêm ái hạ ).
6. (Động) Đắp, vá, lót thêm. ◇ Lưu Hướng : "Kim dân y tệ bất bổ, quyết bất tư" , (Tân tự , Thứ xa ).
7. (Động) Bọc, gói, bó. ◎ Như: "bao tư" lễ vật gói tặng.
8. Một âm là "trạ". (Danh) Đất mục, đất xấu. ◎ Như: "thổ trạ" đất cỏ nhào với phân.
9. Lại một âm là "tra". (Danh) Thứ cỏ nổi trên mặt nước.
10. Lại một âm nữa là "trư". § Thông "trư" .
11. Lại một âm nữa là "bao". (Danh) Tên một tộc xưa. § Một nhánh của người "Ba" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cỏ nổi trên mặt nước;
② Cỏ héo.

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tô .

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gai có hạt
2. bọc, gói
3. mê cỏ lót giày dép

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây gai. ◇ Thi Kinh : "Cửu nguyệt thúc tư" (Bân phong , Thất nguyệt ) Tháng chín thu nhặt cây gai dầu.
2. (Danh) Thứ gai có hạt.
3. (Danh) Đệm cỏ lót trong giày (thời xưa).
4. (Danh) Họ "Tư".
5. (Tính) Thô, xấu, không kĩ, không tinh xảo. ◇ Mặc Tử : "Tích giả Tấn Văn Công hảo tư phục" (Kiêm ái hạ ).
6. (Động) Đắp, vá, lót thêm. ◇ Lưu Hướng : "Kim dân y tệ bất bổ, quyết bất tư" , (Tân tự , Thứ xa ).
7. (Động) Bọc, gói, bó. ◎ Như: "bao tư" lễ vật gói tặng.
8. Một âm là "trạ". (Danh) Đất mục, đất xấu. ◎ Như: "thổ trạ" đất cỏ nhào với phân.
9. Lại một âm là "tra". (Danh) Thứ cỏ nổi trên mặt nước.
10. Lại một âm nữa là "trư". § Thông "trư" .
11. Lại một âm nữa là "bao". (Danh) Tên một tộc xưa. § Một nhánh của người "Ba" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thứ gai có hạt.
② Bọc, gói. Ðưa đồ lễ cho người gọi là bao tư .
③ Cái mê cỏ lót trong giày dép.
④ Một âm là trạ. Thổ trạ cỏ nhào với phân.
⑤ Lại một âm nữa là tra. Thứ cỏ nổi trên mặt nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (thực) Cây gai dầu cái (có hạt);
② Bao, bọc, gói: Đưa đồ lễ;
③ Cái mê cỏ lót trong giày dép.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại cỏ mềm mà dai, ngày xưa thường lót vào giày dép để đi cho êm — Các âm khác là Thô, Tra, Trá. Xem các âm này.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.