Từ điển trích dẫn

1. Không dùng bút mực, lời nói ra thành văn thơ. ◇ Tây sương kí 西: "Khẩu chiếm nhất tuyệt, vị quân tống hành" , (Đệ tứ bổn , Đệ tam chiết) Đọc miệng một bài để tiễn anh lên đường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tài ăn nói, nói ra là thành văn chương.
thần
chún ㄔㄨㄣˊ

thần

phồn thể

Từ điển phổ thông

môi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Môi. ◎ Như: "thần vong xỉ hàn" môi hở răng lạnh. § Ý nói các nước láng giềng với nhau phải dựa lẫn nhau mới đủ chống với nước khác, nếu tự chia rẽ nhau thì tất bị kẻ mạnh tàn phá. ◇ Vi Trang : "Chu thần vị động, Tiên giác khẩu chi hương" , (Giang thành tử , Từ ).
2. (Danh) Mượn chỉ bên cạnh hoặc bên mé vật gì đó. ◎ Như: "tấn thần" bên mé tóc mai.

Từ điển Thiều Chửu

① Môi. Thần vong xỉ hàn môi hở răng lạnh, ý nói các nước láng giềng với nhau phải dựa lẫn nhau mới đủ chống với nước khác, nếu tự chia rẽ nhau thì tất bị kẻ mạnh tàn phá.

Từ điển Trần Văn Chánh

Môi: Môi hở răng lạnh. Cg. [zuêchún].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái môi (phần ngoài miệng). Cũng viết .

Từ điển trích dẫn

1. Gối và chiếu. Phiếm chỉ giường chiếu để nằm ngủ. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thân bất an chẩm tịch, khẩu bất cam hậu vị" , (Quý thu kỉ ) Thân không yên giấc ngủ, miệng không biết mùi ngon ngọt.

Từ điển trích dẫn

1. Chuông và trống, nhạc khí thời xưa dùng cho nghi lễ.
2. Chuông và trống, mượn chỉ âm nhạc. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thân bất an chẩm tịch, khẩu bất cam hậu vị, mục bất thị mĩ mạn, nhĩ bất thính chung cổ" , , , (Thuận dân ) Thân không an giấc gối, miệng không ăn thức ngon ngọt, mắt không nhìn cái đẹp, tai không nghe chuông trống âm nhạc.
3. Chuông và trống, pháp khí Phật giáo. ◇ Trịnh Tiếp : "Vân san hữu ước liên cuồng khách, Chung cổ vô tình lão tỉ khâu" , (Biệt mai giám thượng nhân ) Mây núi có hẹn ước thương cho khách ngông cuồng, Chuông trống vô tình làm già cỗi người tỉ khâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chuông trống.

an dật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

yên ổn và thoải mái

Từ điển trích dẫn

1. Yên vui, an nhàn. ◇ Trang Tử : "Sở khổ giả, thân bất đắc an dật, khẩu bất đắc hậu vị" , , (Chí lạc ) Những cái mà người ta lấy làm khổ là: thân không được yên vui, miệng không được ăn ngon.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng như An dật như trên.

Từ điển trích dẫn

1. Nói năng không có cấm kị, cứ nói gì thì nói. ◇ Tây sương kí 西: "Tiểu hài nhi gia khẩu một già lan, nhất vị đích tương ngôn ngữ tồi tàn" , (Đệ tam bổn , Đệ nhị chiết) Đồ trẻ con nói chẳng nể lời, cứ một mực mắng mỏ người ta chan chát.

Từ điển trích dẫn

1. Đất chìm đắm.
2. Nước nhà bị tiêu mất. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Toại sử thần châu lục trầm, bách niên khâu khư" 使, (Thế thuyết tân ngữ , Khinh để ) Đành để cho đất nước chìm đắm, trăm năm hoang phế.
3. Chỉ người hiền ở ẩn ngay giữa triều đình, nơi phố chợ. ◇ Trang Tử : "Kì thanh tiêu, kì chí vô cùng, kì khẩu tuy ngôn, kì tâm vị thường ngôn, phương thả dữ thế vi, nhi bất tiết dữ chi câu, thị lục trầm giả dã" , , , , , , (Tắc dương ) Tiếng tăm họ tiêu tán, chí họ vô cùng, miệng họ tuy nói nhưng lòng chưa từng nói, dù đương trái nghịch với đời mà chẳng màng chen theo đời, ấy là "chìm ẩn trên đất cạn" vậy.
4. Mê muội không hiểu. ◇ Vương Sung : "Phù tri cổ bất tri kim, vị chi lục trầm" , (Luận hành , Tạ đoản ) Biết xưa không biết nay, thế gọi là hôn trầm ngu muội.

Từ điển trích dẫn

1. Hiểu rõ sự lí. ◇ Tống sử : "Nhiên vị thường trứ thư, duy khẩu thụ học giả, sử chi tâm thông lí giải" , , 使 (Lâm Quang Triêu truyện ).
2. Giải thích. § Phân tích sự tương quan giữa sự thật với nguyên lí, nguyên tắc. ◇ Lưu Tương Tôn : "Phân vân phong vũ, vị dị lũ tích nhi lí giải giả" , (Đăng sĩ lang cám châu lộ đồng tri ninh đô châu sự tiêu công hành trạng ).

lý giải

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lý giải, giải thích
toan
suān ㄙㄨㄢ

toan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vị chua
2. đau ê ẩm
3. axít

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vị chua. ◇ Tuân Tử : "Khẩu biện toan, hàm, cam, khổ" , , , (Vinh nhục ) Miệng nhận biết được (những vị) chua, mặn, ngọt, đắng.
2. (Danh) Chất hóa học có vị chua, chất acid. ◎ Như: "diêm toan" chất chua lấy ở muối ra, "lưu toan" chất chua lấy ở lưu hoàng ra.
3. (Danh) Nỗi đau thương, bi thống. ◇ Hàn Dũ : "Hàm toan bão thống" (Hạ sách tôn hào biểu ) Ngậm chua ôm đau (ngậm đắng nuốt cay, đau đớn ê chề).
4. (Tính) Chua. ◎ Như: "toan mai" mơ chua.
5. (Tính) Ê ẩm, mỏi, nhức. § Cũng như "toan" . ◎ Như: "yêu toan bối thống" lưng mỏi vai đau, "toan tị" mũi buốt. ◇ Thủy hử truyện : "Tam nhị lí đa lộ, khán khán cước toan thối nhuyễn, chánh tẩu bất động, khẩu lí bất thuyết, đỗ lí trù trừ" , , , , (Đệ nhất hồi) Đi hơn vài dặm, thì thấy chân đau đùi mỏi, bước lên không được nữa, miệng không nói ra (nhưng) trong bụng đã thấy ngần ngại.
6. (Tính) Đau xót. ◎ Như: "tâm toan" đau lòng, "tân toan" chua xót.
7. (Tính) Cũ, cổ hủ, tồi tệ. ◎ Như: "hàn toan" nghèo hèn (học trò), "toan tú tài" hủ nho.
8. (Động) Hóa chua. ◎ Như: "ngưu nãi dĩ kinh toan liễu, bất năng hát" , sữa bò hóa chua rồi, không uống được nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Chua.
② Một danh từ về môn hóa học để gọi các chất hàm có vị chua. Như diêm toan (chất chua lấy ở muối ra), lưu toan (chất chua lấy ở lưu hoàng ra), v.v.
③ Ðau ê. Như yêu toan lưng ê.
④ Ðau xót. Như toan tị buốt mũi, tâm toan mủi lòng, v.v.
⑤ Học trò nghèo gọi là hàn toan .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (hóa) Chất axít: Axít axetic; Axít clohy-đric; Axít nitric;
② Chua: Quả lê này chua quá;
③ Mỏi, đau ê, ê ẩm, hơi đau: Lưng mỏi chân đau; Lưng hơi đau;
④ Đau xót: Đau lòng; Rất là đau thương; Đau lòng;
⑤ Cổ hủ, tồi: Tồi tệ; Hủ nho; Học trò nghèo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị chua. Td: Tân toan ( chua cay ) — Chất chua. Td: Cường toan ( chất chua rất mạnh, tức chất acide ) — Đau khổ — Nghèo khổ.

Từ ghép 11

Từ điển trích dẫn

1. Sáu chức đại thần nhà Chu: Thiên quan trủng tể , Địa quan tư đồ , Xuân quan tông bá , Hạ quan tư mã , Thu quan tư khấu , Đông quan tư không .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáu chức quan đại thần nhà Chu, Thái tể, Đại tư đồ, Đại tư bá, Đại tư mã, Đại tư khẩu và Đại tư không — Cũng chỉ sáu vị thượng thư của lục bộ.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.