chúc
zhǔ ㄓㄨˇ

chúc

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhìn kỹ, ngắm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhìn kĩ, ngắm. ◎ Như: "ngang thủ chúc thiên" ngẩng đầu ngó lên trời. ◇ Phù sanh lục kí : "Tựu song tế chúc, ba minh như kính, bất kiến nhất vật" , , (Khuê phòng kí lạc ) Bèn vội vàng nhìn kĩ qua cửa sổ, mặt nước như gương, không thấy gì cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhìn kĩ, ngắm.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhìn (kĩ), ngắm: Nhìn xa thấy rộng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn chăm chú.
đồn
tún ㄊㄨㄣˊ

đồn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hông, phần hông
2. trôn, đáy

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xương cùng, mông đít, hông. § Tục gọi "thí cổ" là mông đít. ◎ Như: "mã đồn" hông ngựa, "đồn bộ" mông, đít.
2. (Danh) Trôn, đáy đồ vật.

Từ điển Thiều Chửu

① Hông, chỗ liền với lưng gọi là đồn.
② Trôn, đáy, dưới trôn dưới đáy cái đồ gì đều gọi là đồn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Mông, đít, hông: Mông, đít.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mông đít — Cái đáy, cái đít của đồ vật.
hưu
xiū ㄒㄧㄡ

hưu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sơn
2. quét sơn

Từ điển trích dẫn

1. Cũng như chữ "hưu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ hưu .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sơn có màu đỏ — Lấy sơn mà sơn đồ vật.

mâu thuẫn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mâu thuẫn

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa tương truyền có người bán "mâu" (một loại giáo cán dài) và "thuẫn" (cái mộc), hai thứ vũ khí có công dụng trái ngược nhau. Người đó khoe rằng "thuẫn" của mình chắc chắn không vật gì đâm thủng. Sau lại khoe "mâu" của mình đâm vật gì cũng được. Có người hỏi nếu đem "mâu" và "thuẫn" đang bán đó thử đối chọi với nhau thì kết quả ra sao. Người bán binh khí đuối lí không trả lời được (điển trong "Hàn Phi Tử" , "Nan thế" ). Sau chỉ lời nói hoặc hành vi tự trái ngược nhau. § Cũng viết là "mâu thuẫn" .
2. Trong lí luận học, chỉ một khái niệm hoặc mệnh đề không thể cùng lúc vừa thật vừa giả được. ☆ Tương tự: "để xúc" . ◎ Như: "tha đích thuyết từ tiền hậu mâu thuẫn, bất hợp la-tập" , lời nói của anh ấy trước sau mâu thuẫn, không hợp logic.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái dáo và cái lá chắn. Dáo thì đâm, lá chắn thì đỡ, chỉ sự trái ngược nhau — Hàn phi tử: Nước Sở có người bán cái mâu và cái thuẫn. Y khoe rằng: Cái mâu của tôi rất nhọn bất cứ cái gì cũng có thể đâm thủng được cả, đến khi quảng cáo cho cái thuẫn thì y nói: Cái thuẫn của tôi có thể ngăn cản mọi thứ binh khí. Có người hỏi: Nay nếu dùng cái mâu của anh để mà đâm cái thuẫn của anh thì sao? Người kia không thể đáp được. » Anh em mâu thuẫn hai bề « ( Đại Nam Quốc Sử ).
cương
gāng ㄍㄤ

cương

phồn thể

Từ điển phổ thông

dây cáp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giềng lưới (tức sợi dây to làm đầu mối trong lưới). ◇ Đỗ Phủ : "Thương giang ngư tử thanh thần tập, Thiết võng đề cương thủ ngư cấp" , (Hựu quan đả ngư ) Ở trên sông xanh những người đánh cá tụ tập buổi sớm, Xếp đặt giềng lưới bắt cá vội vàng.
2. (Danh) Phần chủ yếu của sự vật. ◎ Như: "đề cương khiết lĩnh" nắm giữ những phần chủ yếu.
3. (Danh) Phép tắc, trật tự. ◎ Như: "cương kỉ" giềng mối, "cương thường" đạo thường của người gồm: "tam cương" ("quân thần, phụ tử, phu phụ" , , ) và "ngũ thường" ("nhân, lễ, nghĩa, trí, tín" ).
4. (Danh) Nhóm người tụ tập cùng nhau để chuyên chở hàng hóa buôn bán. ◎ Như: "trà cương" bọn buôn trà.
5. (Danh) Một cấp của hệ thống phân loại trong sinh vật học: "giới, môn, cương, mục, khoa, thuộc, chủng" , , , , , , . ◎ Như: "bộ nhũ cương" loài có vú (cho bú).

Từ điển Thiều Chửu

① Giềng lưới. Lưới có giềng mới kéo được các mắt, cho nên cái gì mà có thống hệ không thể rời được đều gọi là cương. Cương thường đạo thường của người gồm: tam cương là quân thần, phụ tử, phu phụ , ngũ thường là nhân, lễ, nghĩa, trí, tín .Cương kỉ giềng mối, v.v.
② Phàm sự gì lấy một cái làm cốt rồi chia ra các ngành đều gọi là cương. Như sử cương mục nghĩa là lối chép sử theo cách này.
③ Vận tải hàng hóa kết từng bọn đi cũng gọi là cương, như trà cương tụi buôn chè (trà).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái rường (giềng) của lưới;
② Những phần (điểm) chủ yếu: Nắm những điểm chủ yếu;
③ Cương lĩnh: Cương lĩnh chung;
④ (sinh) Lớp: Lớp động vật có vú;
⑤ (văn) Bọn người chở hàng đi buôn: Bọn buôn trà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giây lớn ở miệng lưới đánh cá, để kéo cả cái lưới lên — Phần chủ yếu.

Từ ghép 16

nhứ, trữ
chù ㄔㄨˋ, nà ㄋㄚˋ, nù ㄋㄨˋ, qù ㄑㄩˋ, xù ㄒㄩˋ

nhứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sợi bông
2. may (áo)
3. hoa nhẹ như bông và bay được

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tơ kén, loại tinh gọi là "miên" 綿, loại thô gọi là "nhứ" .
2. (Danh) Bông gòn.
3. (Danh) Bông tơ mềm nhẹ của thực vật, bay bốc ra được. ◎ Như: "liễu nhứ" bông liễu, "lư nhứ" bông lau. ◇ Nguyễn Du : "Nhứ phi hoa lạc vô nhân quản, Nhất dạ tùy lưu đáo Quảng Đông" , (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Tơ bay, hoa rụng không ai để ý, Một đêm chảy theo dòng đến Quảng Đông.
4. (Danh) Họ "Nhứ".
5. (Động) Nhồi bông gòn, đệm bông gòn. ◇ Lí Bạch : "Minh triêu dịch sứ phát, Nhất dạ nhứ chinh bào" 使, (Tử dạ ngô ca ) Sáng mai dịch sứ lên đường, Cả đêm nhồi bông gòn áo chinh bào.
6. (Phó) Nhai nhải. ◎ Như: "nhứ ngữ" nói nhai nhải.
7. (Phó) Chán, ngán. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cật liễu bán oản, hựu hiềm cật nhứ liễu, bất hương điềm" , , (Đệ tam thập tứ hồi) Uống được nửa chén nhỏ, lại bảo chán, không thơm ngọt gì cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Cho kén vào nước sôi rồi gỡ ra chỗ nào săn đẹp gọi là miên 綿, chỗ nào sù sì gọi là nhứ .
② Sợi bông.
③ Thứ hoa nào chất mềm nhẹ bay bốc ra được đều gọi là nhứ, như liễu nhứ bông liễu, lư nhứ bông lau, v.v. Nguyễn Du : Nhứ phi hoa lạc vô nhân quản, Nhất dạ tùy lưu đáo Quảng Ðông tơ bay, hoa rụng không ai để ý, một đêm chảy theo dòng đến Quảng Ðông.
④ Nhai nhải, như nhứ ngữ nói nhai nhải.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bông;
Vật có dạng như tơ bông: Cắt ở trong ra thì ruột (quả cam) khô vụn như bông nát (Lưu Cơ: Mại cam giả ngôn);
③ Dàn bông (ra cho đều): Dàn bông làm áo;
④【】nhứ thao [xùdao] Lè nhè, lải nhải.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi tơ tằm xấu, thô — Sợi bông gòn — Chỉ hoa lá mềm, buông rủ. Td: Liễu nhứ ( tơ liễu ) — Do dự không quyết. Ngần ngại.

Từ ghép 1

trữ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Pha trộn cho đều — Một âm là Nhứ.
bỉ
bǐ ㄅㄧˇ

bỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kia, nọ
2. phía bên kia
3. đối phương

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Bên kia, cái kia. Đối lại với "thử" . ◎ Như: "bất phân bỉ thử" chẳng phân biệt đấy với đây.
2. (Đại) Chỉ riêng một sự vật. ◇ Tôn Tử : "Tri bỉ tri kỉ, bách chiến bất đãi" , (Mưu công ) Biết địch biết mình, trăm trận đánh không sợ thua.
3. (Đại) Nó, ông ấy, kẻ kia. ◇ Mạnh Tử : "Bỉ trượng phu dã, ngã trượng phu dã, ngô hà úy bỉ tai!" , , (Đằng Văn Công thượng ) Ông ấy là trượng phu, ta cũng là trượng phu, ta sợ gì ông ấy.
4. (Tính) Chỉ định tính từ (đặt trước danh từ): ấy, đó, kia. ◎ Như: "bỉ thương" trời xanh kia, "đáo bỉ ngạn" tới bờ bên kia (thuật ngữ Phật giáo). ◇ Thi Kinh : "Bỉ quân tử hề, Bất tố thực hề" , (Ngụy phong , Phạt đàn ) Người quân tử đó, Không hề ở không mà ăn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bên kia. Là tiếng trái lại với chữ thử. Như bất phân bỉ thử chẳng phân biệt được đấy với đây.
② Kẻ khác, kẻ kia.
③ Lời nói coi xa không thiết gì.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kia, nọ, đó, đấy, cái kia, bên kia: Bờ bên kia; Lúc đó, hồi đó, dạo nọ; Lo cái này mất cái kia; Từ cái này tới cái kia; ? Bọn nói chuyện nhân nghĩa kia sao mà nhiều lo vậy? (Trang tử);
② Nó, kẻ kia, kẻ khác, người khác, người ấy, ông ấy: Biết người biết ta; ? Ông ấy là trượng phu, ta cũng là trượng phu, ta sợ gì ông ấy (Mạnh tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nó. Hắn — Người kia, cái kia — Kia.

Từ ghép 6

wěi ㄨㄟˇ

phồn thể

Từ điển phổ thông

cao to

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lạ thường, kì dị. ◇ Quản Tử : "Vô vĩ phục, vô kì hành" , (Nhậm pháp ).
2. (Tính) Lớn lao, trác việt. ◎ Như: "phong công vĩ nghiệp" công to nghiệp lớn.
3. (Tính) Cao lớn, vạm vỡ. ◇ Hậu Hán Thư : "Hữu vĩ thể, yêu đái bát vi" , (Cảnh Yểm truyện ).
4. (Danh) Họ "Vĩ".

Từ điển Thiều Chửu

① Lạ, lớn, như tú vĩ tuấn tú lạ, vĩ dị lớn lao lạ, v.v. đều là dùng để hình dung sự vật gì quý báu, hiếm có, và hình vóc cao lớn khác thường cả. Người nào có công to nghiệp lớn đều gọi là vĩ nhân .

Từ điển Trần Văn Chánh

To lớn, vĩ đại: Hùng vĩ; Công lao to lớn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn — Kì lạ.

Từ ghép 8

giáo, hiệu, hào
jiǎo ㄐㄧㄠˇ, jiào ㄐㄧㄠˋ, xiáo ㄒㄧㄠˊ, xiào ㄒㄧㄠˋ

giáo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kiểm tra, xét

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cùm chân ngày xưa.
2. (Động) Tranh, thi đua. ◎ Như: "khảo giáo" thi khảo, "bất dữ giáo luận" không tranh nhau mà bàn bạc.
3. (Động) Tính số, kế toán. ◎ Như: "kiểm giáo" kiểm xét sự vật. ◇ Sử Kí : "Kinh sư chi tiền lũy cự vạn, quán hủ nhi bất khả giáo" , (Bình chuẩn thư ) Tiền ở kinh đô chất hàng trăm vạn rất nhiều, dây xâu tiền mục nát không biết bao nhiêu mà kể.
4. (Động) Tra xét, sửa chữa, đính chính. ◎ Như: "giáo khám" khảo xét lại, "giáo đính" đính chính, "giáo cảo" 稿 xem và sửa bản thảo. § Ghi chú: Ta quen đọc âm "hiệu".
5. Một âm là "hiệu". (Danh) Trường. ◎ Như: "học hiệu" trường học.
6. (Danh) Sĩ quan bậc trung (ba cấp tá). ◎ Như: "thượng hiệu" đại tá, "trung hiệu" trung tá, "thiếu hiệu" thiếu tá.
7. (Danh) Chuồng ngựa.
8. (Danh) Bộ quân. ◎ Như: "nhất hiệu" một bộ quân.
9. (Danh) Họ "Hiệu".
10. Một âm là "hào". (Danh) Chân cái bát đậu (để cúng tế thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cùm chân.
② Tranh, thi, như khảo giáo thi khảo, bất dữ giáo luận chẳng cùng tranh dành.
③ Tính số, như kiểm giáo kiểm xét sự vật.
④ Tra xét đính chính lại sách vở gọi là giáo, như giáo khám khảo xét lại.
④ Một âm là hiệu. Tràng, như học hiệu tràng học.
⑤ Cái chuồng ngựa. Một bộ quân cũng gọi là nhất hiệu .
⑥ Một âm là hào. Chân cái bát đậu bát chở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cùm bằng gỗ để cùm chân tay tội nhân thời xưa — Cái chuồng bằng gỗ để nhốt gia súc — Các âm khác là Hào, Hiệu. Xem các âm này.

Từ ghép 2

hiệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sửa chữa, đính chính
2. trường học
3. họ Hiệu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cùm chân ngày xưa.
2. (Động) Tranh, thi đua. ◎ Như: "khảo giáo" thi khảo, "bất dữ giáo luận" không tranh nhau mà bàn bạc.
3. (Động) Tính số, kế toán. ◎ Như: "kiểm giáo" kiểm xét sự vật. ◇ Sử Kí : "Kinh sư chi tiền lũy cự vạn, quán hủ nhi bất khả giáo" , (Bình chuẩn thư ) Tiền ở kinh đô chất hàng trăm vạn rất nhiều, dây xâu tiền mục nát không biết bao nhiêu mà kể.
4. (Động) Tra xét, sửa chữa, đính chính. ◎ Như: "giáo khám" khảo xét lại, "giáo đính" đính chính, "giáo cảo" 稿 xem và sửa bản thảo. § Ghi chú: Ta quen đọc âm "hiệu".
5. Một âm là "hiệu". (Danh) Trường. ◎ Như: "học hiệu" trường học.
6. (Danh) Sĩ quan bậc trung (ba cấp tá). ◎ Như: "thượng hiệu" đại tá, "trung hiệu" trung tá, "thiếu hiệu" thiếu tá.
7. (Danh) Chuồng ngựa.
8. (Danh) Bộ quân. ◎ Như: "nhất hiệu" một bộ quân.
9. (Danh) Họ "Hiệu".
10. Một âm là "hào". (Danh) Chân cái bát đậu (để cúng tế thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cùm chân.
② Tranh, thi, như khảo giáo thi khảo, bất dữ giáo luận chẳng cùng tranh dành.
③ Tính số, như kiểm giáo kiểm xét sự vật.
④ Tra xét đính chính lại sách vở gọi là giáo, như giáo khám khảo xét lại.
④ Một âm là hiệu. Tràng, như học hiệu tràng học.
⑤ Cái chuồng ngựa. Một bộ quân cũng gọi là nhất hiệu .
⑥ Một âm là hào. Chân cái bát đậu bát chở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem lại và sửa chữa: 稿 Xem lại và sửa chữa bản thảo;
② Bản in thử, sửa bản in thử: Bản in thử thứ năm, sửa bản in thử lần thứ năm;
③ So sánh, tranh, thi;
④ (văn) Tính: Cho nên sự gian nan khổ cực không thể tính xiết được (Tuân tử);
⑤ (văn) Khảo hạch;
⑥ [Jiào] (Họ) Hiệu. Xem [xiào].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trường, trường học: Cả trường; Trường học buổi tối;
② (Sĩ quan cấp) tá: Đại tá; Thượng tá;
③ (văn) Hiệu (biên chế quân đội thời xưa): Một hiệu quân;
④ (văn) Chuồng ngựa. Xem [jiào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khảo xét — Trường học — Chuồng ngựa — Chức quan võ bậc trung, tương đương với cấp Tá của ta.

Từ ghép 16

hào

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cùm chân ngày xưa.
2. (Động) Tranh, thi đua. ◎ Như: "khảo giáo" thi khảo, "bất dữ giáo luận" không tranh nhau mà bàn bạc.
3. (Động) Tính số, kế toán. ◎ Như: "kiểm giáo" kiểm xét sự vật. ◇ Sử Kí : "Kinh sư chi tiền lũy cự vạn, quán hủ nhi bất khả giáo" , (Bình chuẩn thư ) Tiền ở kinh đô chất hàng trăm vạn rất nhiều, dây xâu tiền mục nát không biết bao nhiêu mà kể.
4. (Động) Tra xét, sửa chữa, đính chính. ◎ Như: "giáo khám" khảo xét lại, "giáo đính" đính chính, "giáo cảo" 稿 xem và sửa bản thảo. § Ghi chú: Ta quen đọc âm "hiệu".
5. Một âm là "hiệu". (Danh) Trường. ◎ Như: "học hiệu" trường học.
6. (Danh) Sĩ quan bậc trung (ba cấp tá). ◎ Như: "thượng hiệu" đại tá, "trung hiệu" trung tá, "thiếu hiệu" thiếu tá.
7. (Danh) Chuồng ngựa.
8. (Danh) Bộ quân. ◎ Như: "nhất hiệu" một bộ quân.
9. (Danh) Họ "Hiệu".
10. Một âm là "hào". (Danh) Chân cái bát đậu (để cúng tế thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cùm chân.
② Tranh, thi, như khảo giáo thi khảo, bất dữ giáo luận chẳng cùng tranh dành.
③ Tính số, như kiểm giáo kiểm xét sự vật.
④ Tra xét đính chính lại sách vở gọi là giáo, như giáo khám khảo xét lại.
④ Một âm là hiệu. Tràng, như học hiệu tràng học.
⑤ Cái chuồng ngựa. Một bộ quân cũng gọi là nhất hiệu .
⑥ Một âm là hào. Chân cái bát đậu bát chở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chân ghế — Các âm khác là Giáo, Hiệu. Xem các âm này.
lâm, lấm, lậm
lín ㄌㄧㄣˊ, lìn ㄌㄧㄣˋ

lâm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ở trên soi xuống
2. sát, gần kề
3. kịp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ trên cao nhìn xuống. ◎ Như: "giám lâm" soi xét, "đăng lâm" lên cao ngắm nhìn. ◇ Đỗ Phủ : "Hoa cận cao lâu thương khách tâm, Vạn phương đa nạn thử đăng lâm" , (Đăng lâu ) Hoa ở gần lầu cao làm đau lòng khách, (Trong khi) ở muôn phương nhiều nạn, ta lên lầu này ngắm ra xa.
2. (Động) Xuống tới, đến (bậc trên đối với bậc dưới). ◎ Như: "thân lâm" đích thân tới, "quang lâm" đến làm cho rạng rỡ (ý nói lấy làm hân hạnh được đón rước).
3. (Động) Giữ lấy, thủ vệ. ◇ Chiến quốc sách : "Quân lâm Hàm Cốc nhi vô công" (Tây Chu sách 西).
4. (Động) Tiến đánh. ◇ Chiến quốc sách : "Sở thỉnh đạo ư nhị Chu chi gian dĩ lâm Hàn Ngụy, Chu quân hoạn chi" , (Tây Chu sách 西).
5. (Động) Đi tới, đến nơi. ◎ Như: "song hỉ lâm môn" .
6. (Động) Kề, gần. ◎ Như: "lâm song nhi tọa" kề cửa sổ mà ngồi.
7. (Động) Đối mặt, gặp phải. ◎ Như: "lâm nguy bất loạn" đối mặt với nguy hiểm mà không loạn. ◇ Luận Ngữ : "Tất dã lâm sự nhi cụ, hảo mưu nhi thành giả dã" , (Thuật nhi ) Hẳn sẽ chọn người (khi) lâm sự thì lo sợ (thận trọng), khéo mưu tính để thành công.
8. (Động) Mô phỏng, rập khuôn. ◎ Như: "lâm bi" rập bia, "lâm thiếp" đồ thiếp.
9. (Động) Cai trị, thống trị. ◇ Thư Kinh : "Lâm hạ dĩ giản, ngự chúng dĩ khoan" , (Đại vũ mô ) Lấy giản dị mà cai trị người dưới, lấy khoan dung mà chế ngự dân.
10. (Động) Chiếu sáng. ◇ Thi Giảo : "Thiên cao minh, nhiên hậu năng chúc lâm vạn vật" , (Thi tử ) Trời cao sáng, rồi mới chiếu sáng muôn vật.
11. (Động) Cấp cho, cho thêm. ◇ Âu Dương Tu : "Cập thi ân đức dĩ lâm chi, khả sử biến nhi vi quân tử" , 使 (Túng tù luận ) Lấy ân đức mà ban cho, có thể khiến cho sửa đổi mà thành người quân tử.
12. (Tính) To, lớn. ◇ Quản Tử : "Nhi dân kì nhiên hậu thành hình nhi cánh danh tắc lâm hĩ" (Xỉ mĩ ).
13. (Phó) Đương, sắp. ◎ Như: "lâm biệt" sắp chia tay, "lâm chung" sắp chết, "lâm hành" sắp đi. ◇ Mạnh Giao : "Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy" , (Du tử ngâm ) Lúc (người con) lên đường, (bà mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ý e ngại rằng con (vì vui thú nơi xa mà) trễ đường về.
14. (Danh) Tên một chiến xa (ngày xưa).
15. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch.
16. (Danh) Ngày xưa gọi hai chiếc thuyền liền nhau là "lâm".
17. (Danh) Tên đất cổ. Là một ấp của nhà Tấn thời Xuân Thu, nay thuộc tỉnh Sơn Tây.
18. (Danh) Họ "Lâm".
19. Một âm là "lậm".
20. (Động) Khóc điếu người chết.
21. (Tính) Nghiêng, lệch.

Từ điển Thiều Chửu

① Ở trên soi xuống. Như giám lâm soi xét, đăng lâm ngắm nghía. Ðỗ Phủ : Hoa cận cao lâu thương khách tâm, Vạn phương đa nạn thử đăng lâm Hoa ở gần lầu cao làm đau lòng khách, (Trong khi) ở muôn phương nhiều nạn, ta lên lầu này ngắm ra xa.
② Tới, lời nói kính người đoái đến mình, như quang lâm ngài đoái đến nhà tôi thêm rạng rỡ.
③ Kịp, như lâm hành kịp lúc đi. Mạnh Giao : Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy Lúc (người con) lên đường, (bà mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ý e ngại rằng con (vì vui thú nơi xa mà) trễ đường về.
④ Một âm là lấm. Mọi người cùng khóc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bên cạnh, gần, tựa, nhìn, gặp, đứng trước, đứng trông ra, gie ra, ra tới: Bên cạnh phố; Tựa núi giáp sông; Trên cao nhìn xuống; Như gặp phải giặc đông; Đứng trước hiện thực; Gác cao Đằng vương đứng trông ra bãi sông (Vương Bột: Đằng vương các tự);
② (lịch) Quá, ghé đến, đến tận nơi...:

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn ra. Hướng về. Td: Lâm giang ( ngó ra sông ) — Tới. Đến. Kịp đến — Tên một quẻ trong Kinh Dịch, dưới quẻ Đoài, trên quẻ Khôn, chỉ về sự to lớn — Một âm khác là Lấm.

Từ ghép 17

lấm

phồn thể

Từ điển phổ thông

mọi người cùng khóc

Từ điển Thiều Chửu

① Ở trên soi xuống. Như giám lâm soi xét, đăng lâm ngắm nghía. Ðỗ Phủ : Hoa cận cao lâu thương khách tâm, Vạn phương đa nạn thử đăng lâm Hoa ở gần lầu cao làm đau lòng khách, (Trong khi) ở muôn phương nhiều nạn, ta lên lầu này ngắm ra xa.
② Tới, lời nói kính người đoái đến mình, như quang lâm ngài đoái đến nhà tôi thêm rạng rỡ.
③ Kịp, như lâm hành kịp lúc đi. Mạnh Giao : Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy Lúc (người con) lên đường, (bà mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ý e ngại rằng con (vì vui thú nơi xa mà) trễ đường về.
④ Một âm là lấm. Mọi người cùng khóc.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Khóc: Khóc thương suốt ba ngày (Hán thư: Cao đế kỉ thượng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều người cùng khóc lóc thảm thiết — Một âm là Lâm.

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ trên cao nhìn xuống. ◎ Như: "giám lâm" soi xét, "đăng lâm" lên cao ngắm nhìn. ◇ Đỗ Phủ : "Hoa cận cao lâu thương khách tâm, Vạn phương đa nạn thử đăng lâm" , (Đăng lâu ) Hoa ở gần lầu cao làm đau lòng khách, (Trong khi) ở muôn phương nhiều nạn, ta lên lầu này ngắm ra xa.
2. (Động) Xuống tới, đến (bậc trên đối với bậc dưới). ◎ Như: "thân lâm" đích thân tới, "quang lâm" đến làm cho rạng rỡ (ý nói lấy làm hân hạnh được đón rước).
3. (Động) Giữ lấy, thủ vệ. ◇ Chiến quốc sách : "Quân lâm Hàm Cốc nhi vô công" (Tây Chu sách 西).
4. (Động) Tiến đánh. ◇ Chiến quốc sách : "Sở thỉnh đạo ư nhị Chu chi gian dĩ lâm Hàn Ngụy, Chu quân hoạn chi" , (Tây Chu sách 西).
5. (Động) Đi tới, đến nơi. ◎ Như: "song hỉ lâm môn" .
6. (Động) Kề, gần. ◎ Như: "lâm song nhi tọa" kề cửa sổ mà ngồi.
7. (Động) Đối mặt, gặp phải. ◎ Như: "lâm nguy bất loạn" đối mặt với nguy hiểm mà không loạn. ◇ Luận Ngữ : "Tất dã lâm sự nhi cụ, hảo mưu nhi thành giả dã" , (Thuật nhi ) Hẳn sẽ chọn người (khi) lâm sự thì lo sợ (thận trọng), khéo mưu tính để thành công.
8. (Động) Mô phỏng, rập khuôn. ◎ Như: "lâm bi" rập bia, "lâm thiếp" đồ thiếp.
9. (Động) Cai trị, thống trị. ◇ Thư Kinh : "Lâm hạ dĩ giản, ngự chúng dĩ khoan" , (Đại vũ mô ) Lấy giản dị mà cai trị người dưới, lấy khoan dung mà chế ngự dân.
10. (Động) Chiếu sáng. ◇ Thi Giảo : "Thiên cao minh, nhiên hậu năng chúc lâm vạn vật" , (Thi tử ) Trời cao sáng, rồi mới chiếu sáng muôn vật.
11. (Động) Cấp cho, cho thêm. ◇ Âu Dương Tu : "Cập thi ân đức dĩ lâm chi, khả sử biến nhi vi quân tử" , 使 (Túng tù luận ) Lấy ân đức mà ban cho, có thể khiến cho sửa đổi mà thành người quân tử.
12. (Tính) To, lớn. ◇ Quản Tử : "Nhi dân kì nhiên hậu thành hình nhi cánh danh tắc lâm hĩ" (Xỉ mĩ ).
13. (Phó) Đương, sắp. ◎ Như: "lâm biệt" sắp chia tay, "lâm chung" sắp chết, "lâm hành" sắp đi. ◇ Mạnh Giao : "Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy" , (Du tử ngâm ) Lúc (người con) lên đường, (bà mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ý e ngại rằng con (vì vui thú nơi xa mà) trễ đường về.
14. (Danh) Tên một chiến xa (ngày xưa).
15. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch.
16. (Danh) Ngày xưa gọi hai chiếc thuyền liền nhau là "lâm".
17. (Danh) Tên đất cổ. Là một ấp của nhà Tấn thời Xuân Thu, nay thuộc tỉnh Sơn Tây.
18. (Danh) Họ "Lâm".
19. Một âm là "lậm".
20. (Động) Khóc điếu người chết.
21. (Tính) Nghiêng, lệch.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.