ngu
yú ㄩˊ

ngu

phồn thể

Từ điển phổ thông

vui vẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vui. ◎ Như: "ngu lạc" vui sướng.
2. (Danh) Niềm vui, sự thú vị. ◇ Vương Hi Chi : "Túc dĩ cực thị thính chi ngu, tín khả lạc dã" , (Lan Đình thi tự ) Đủ để hưởng hết cái thú của tai mắt, thực là vui vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Vui.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vui, làm vui, giải trí, tiêu khiển: Vui sướng, vui thích; Những điều vui tai vui mắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui thích. Sung sướng.

Từ ghép 1

luyến
luán ㄌㄨㄢˊ

luyến

phồn thể

Từ điển phổ thông

thịt thái từng miếng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thịt đã thái thành miếng. ◎ Như: "cấm luyến" thịt cấm. § Do tích đời "Tấn Nguyên Đế" khan hiếm thức ăn, thịt heo là món quý, chỉ để vua ăn, cấm không ai khác được ăn. Vì thế nên sự vật gì đáng quý gọi là "cấm luyến" . § Vua Hiếu Vũ kén rể cho Tấn Lăng công chúa, để ý đến Tạ Côn luôn. Chưa bao lâu, "Viên Tùng" cũng muốn gả con gái cho Tạ Côn, nên "Vương Tuân" mới bảo Viên Tùng rằng: "Anh đừng có mò vào miếng thịt cấm ấy". Vì thể gọi chàng rể là "cấm luyến khách" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thịt thái từng miếng, như cấm luyến thị cấm. Truyện đời Tấn Nguyên đế , ý nói thịt ấy chỉ để vua ăn, không ai được ăn vậy. Sau vua Hiếu Vũ kén rể cho Tấn Lăng công chúa, để ý đến Tạ Côn luôn. Chưa bao lâu, Viên Tùng cũng muốn gả con gái cho Tạ Côn, nên Viên Tuân mới bảo Viên Tùng rằng: Anh đừng có mò vào miếng thịt cấm ấy. Vì thế nên sự vật gì đáng quý gọi là cấm luyến và gọi rể là cấm luyến khách đều vì cớ đó.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Thịt thái nhỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắt thịt ra. Lóc thịt ra. Như chữ Luyến — Miếng thịt, khoanh thịt đã được xắt ra.
dương
yáng ㄧㄤˊ

dương

phồn thể

Từ điển phổ thông

mặt trời mọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mặt trời mọc.
2. (Danh) Trời tạnh ráo. ◎ Như: "vũ dương thời nhược" mưa nắng thuận thời tiết.

Từ điển Thiều Chửu

① Mặt trời mọc.
② Tạnh ráo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mặt trời mọc;
② Tạnh ráo: Sáng sớm tạnh ráo thì trời lạnh (Vương Sung: Luận hoành).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mặt trời. Còn gọi là Dương ô .
để
dǐ ㄉㄧˇ, tì ㄊㄧˋ

để

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mắng mỏ
2. vu cáo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khiển trách, công kích.
2. (Động) Mắng nhiếc, nói xấu, hủy báng. ◎ Như: "để hủy" bêu xấu. ◇ Vương An Thạch : "Vịnh ngôn dĩ tự cảnh, Ngô thi phi hiếu để" , (Độc mặc ) Ngâm vịnh để tự răn, Thơ ta không ưa nói xấu người.
3. (Động) Dối gạt.

Từ điển Thiều Chửu

① Mắng, nói tệ.
② Vu, vu cáo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nói xấu, mắng nhiếc, nhiếc móc: Chưởi bới;
② Vu (cáo).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chửi mắng làm nhục người khác — Nói không, vu khống người khác.
cầu
qiú ㄑㄧㄡˊ

cầu

phồn thể

Từ điển phổ thông

quả cầu, quả bóng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Quả bóng. § Trò chơi ngày xưa, hình khối tròn, làm bằng da, nhồi lông, dùng để đánh, ném, bắt, v.v. ◇ An Nam Chí Lược : "Tam nhật, vương tọa Đại Hưng các thượng, khán tông tử nội thị phao tiếp tú đoàn cầu" ,, (Phong tục ) Ngày mồng ba (Tết), vua ngồi trên gác Đại Hưng, xem các tôn tử và các quan nội cung chơi đánh quả bóng thêu hình tròn.
2. (Danh) Phiếm chỉ vật thể hình khối tròn.

Từ điển Thiều Chửu

① Quả bóng.
② Cái gì vo thành hình tròn đều gọi là cầu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Quả cầu, hình cầu, vật có hình cầu: Nón (của cây thông, cây vân sam...).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khối tròn. Như chữ Cầu .

Từ ghép 1

khiếu, sất, tiêu
xiào ㄒㄧㄠˋ

khiếu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. rít, thở dài, huýt gió
2. gầm, thét gào, kêu, hú

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Huýt, kêu. ◇ Vương Duy : "Độc tọa u hoàng lí, Đàn cầm phục trường khiếu, Thâm lâm nhân bất tri, Minh nguyệt lai tương chiếu" , , , ("Trúc lí quán" ) Một mình ngồi trong bụi tre tối tăm, Gẩy đàn rồi lại kêu dài, Trong rừng sâu, người không biết được, Chỉ có trăng sáng đến chiếu lên mình.
2. (Động) Gầm, rống, hú, rít... (chim hoặc dã thú). ◎ Như: "hổ khiếu" cọp rống, "viên khiếu" vượn kêu.
3. (Động) Hô hoán. ◎ Như: "khiếu tụ" hô hào tụ tập.
4. (Danh) Tiếng kêu lớn, tiếng hú, tiếng gào (người làm ra, hiện tượng thiên nhiên phát sinh). ◎ Như: "phong khiếu" tiếng gió hú.

Từ điển Thiều Chửu

① Huýt, kêu, hò.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rít, thở dài, huýt gió;
② Gầm, thét gào, kêu, hú: Thét dài một tiếng; Hổ gầm; Vượn hú.

Từ ghép 1

sất

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Sất — Một âm khác là Tiêu. Xem Tiêu.

tiêu

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Huýt gió — Hát nghêu ngao, kéo dài giọng ra.
hấn
xìn ㄒㄧㄣˋ

hấn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lấy máu súc vật bôi vào đồ thờ cúng
2. lấy phấn sáp thơm xoa vào người
3. cãi nhau, xung đột, phân tranh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy máu muông sinh bôi vào bát, đĩa, chén mâm ... (khí mãnh ) để thờ cúng thần linh (ngày xưa). ◇ Mạnh Tử : "Tương dĩ hấn chung" (Lương Huệ Vương thượng ) Đem giết lấy máu bôi chuông.
2. (Động) Bôi, xoa. ◇ Hán Thư : "Dự Nhượng hấn diện thôn thán" (Giả Nghị truyện ) Dự Nhượng bôi mặt nuốt than (để cho người ta không nhận ra mình).
3. (Động) Kích động. ◇ Tả truyện : "Phù tiểu nhân chi tính, hấn ư dũng" , (Tương Công nhị thập lục niên ) Tính của kẻ tiểu nhân, thường dễ kích động ở sức mạnh.
4. (Danh) Khe, kẽ hở. ◎ Như: "vô hấn khả thừa" không có kẽ hở nào để thừa cơ vào được. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tặc thần Đổng Trác, thừa hấn túng hại" , (Đệ ngũ hồi) Tên bề tôi phản tặc Đổng Trác, thừa cơ gây ra tai họa.
5. (Danh) Dấu hiệu, điềm triệu có tai họa. ◇ Quốc ngữ : "Nhược Bào thị hữu hấn, ngô bất đồ hĩ" , (Lỗ ngữ thượng ) Nếu như họ Bào có điềm họa, ta không liệu đoán được.
6. (Danh) Hiềm khích, tranh chấp. ◎ Như: "khiêu hấn" gây sự, "tầm hấn" kiếm chuyện.
7. (Danh) Lầm lỗi, tội. ◇ Tả truyện : "Nhân vô hấn yên, yêu bất tự tác" , (Trang Công thập tứ niên ) Người không có tội lỗi, ma quái không làm hại được.
8. (Danh) Họ "Hấn".

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy máu muôn sinh bôi vào đồ thờ như chuông trống, v.v.
② Lấy phấn sáp thơm xoa vào mình mẩy.
③ Khe, kẽ. Như vô hấn khả thừa không có hia (khe, kẽ) gì có thể thừa cơ vào được.
④ Ðộng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mối hiềm khích, sự xích mích, sự xung đột: Gây hấn, khiêu khích; Sinh sự, kiếm chuyện;
② (văn) Bôi máu muông sinh vào khe hở đồ thờ (như chuông, trống...);
③ Bôi, xức (dầu, phấn sáp... vào mình).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giết súc vật để lấy máu mà bôi. Một tục tế lễ thời cổ. Chẳng hạn Hấn chung ( giết súc vật tế thần linh rồi lấy máu thoa vào chuông ) — Thoa chất thơm lên mình cho thơm. Chẳng hạn Hấn dục ( đun nước thơm mà tắm ) — Chống đối, thù ghét. Chẳng hạn ta vẫn nói Gây hấn.

Từ ghép 3

phiếm, phùng, phạp
fàn ㄈㄢˋ, fěng ㄈㄥˇ

phiếm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phù phiếm
2. chèo thuyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trôi nổi, bồng bềnh. § Thông "phiếm" . ◇ Vương Xán : "Phiếm chu cái trường xuyên" (Tòng quân ) Bơi thuyền khắp sông dài.
2. (Phó) Rộng khắp, phổ biến. § Thông "phiếm" . ◇ Luận Ngữ : "Phiếm ái chúng nhi thân nhân" (Học nhi ) Yêu khắp mọi người mà gần gũi người nhân đức.
3. (Tính, phó) "Phiếm phiếm" : (1) Xuôi dòng, thuận dòng. ◇ Thi Kinh : "Nhị tử thừa chu, Phiếm phiếm kì ảnh" , (Bội phong , Nhị tử thừa chu ) Hai người đi thuyền, Hình ảnh họ trôi xuôi dòng. (2) Trôi nổi, bồng bềnh, phiêu phù. ◇ Trương Hành : "Thừa Thiên Hoàng chi phiếm phiếm hề" (Tư huyền phú ) Đi trên sông Thiên Hà bồng bềnh hề. (3) Phổ biến, rộng khắp.
4. (Danh) Họ "Phiếm".

Từ điển Thiều Chửu

① Phù phiếm.
② Cùng nghĩa với chữ phiếm .
③ Bơi thuyền.
④ Rộng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Như nghĩa ①, ③ và ④;
② Bơi thuyền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nổi trên mặt nước — Rộng rãi — Các âm khác là Phạp, Phùng. Xem các âm này.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phùng dâm : Bay liệng trong gió — Các âm khác là Phạp, Phiếm. Xem các âm này.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng sóng vỗ vào bờ phì phọp — Các âm khác là Phiếm, Phùng. Xem các âm này.
câu
jū ㄐㄩ, jù ㄐㄩˋ

câu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngựa non
2. khoẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngựa tốt, tuấn mã. ◎ Như: "thiên lí câu" ngựa chạy nghìn dặm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bố kiến liễu thử mã, đại hỉ, tạ Túc viết: Huynh tứ thử lương câu, tương hà dĩ vi báo?" , , : , (Đệ tam hồi) (Lã) Bố trông thấy con ngựa đó (Xích Thố), mừng lắm, cảm tạ (Lí) Túc rằng: Anh cho con ngựa hay như thế, biết lấy gì đáp lại?
2. (Danh) Thú còn non. ◎ Như: "mã câu tử" ngựa con, "lư câu tử" lừa con. ◇ Vương Vũ Xưng : "Chân kì lân chi câu, phượng hoàng chi sồ dã" , (Thần đồng ... liên cú tự ...) Đúng là con nhỏ của kì lân, chim non của phượng hoàng vậy.
3. (Danh) Họ "Câu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngựa hai tuổi gọi là câu. Phàm ngựa còn non còn khoẻ đều gọi là câu cả. Vì thế khen các con em có tài khí hơn người gọi là thiên lí câu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngựa hai tuổi, ngựa khỏe;
② Con: Ngựa con, lừa con;
③ (Ngb) (Bóng) mặt trời: Bóng mặt trời chạy qua cửa sổ (thời gian đi quá nhanh); Thời gian trôi nhanh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngựa trẻ, đang sung sức.

Từ ghép 6

táo, tảo
sǎo ㄙㄠˇ, sào ㄙㄠˋ

táo

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quét. ◎ Như: "sái tảo" vẩy nước quét nhà. ◇ Bạch Cư Dị : "Lạc diệp mãn giai hồng bất tảo" 滿 (Trường hận ca ) Lá rụng đỏ đầy thềm không ai quét. Tản Đà dịch thơ: Đầy thềm ai quét lá hồng thu rơi.
2. (Động) Tiêu trừ, tiêu diệt. ◇ Trương Hành : "Tảo Hạng quân ư Cai Hạ" (Đông Kinh phú ) Quét sạch quân Hạng Vũ ở Cai Hạ.
3. (Động) Tô, trát. ◇ Đỗ Phủ : "Khước hiềm chi phấn ô nhan sắc, Đạm tảo nga mi triều chí tôn" , (Quắc quốc phu nhân ) Nhưng ngại phấn son nhơ nhan sắc, Tô nhạt mày ngài chầu đấng chí tôn.
4. (Động) Lướt qua. ◎ Như: "dụng nhãn tình nhất tảo" nhìn lướt qua một lượt.
5. (Động) Bại, tiêu mất. ◎ Như: "tảo hứng" bại hứng.
6. (Động) Vẽ, viết. ◇ Lí Bạch : "Tu du tảo tận sổ thiên trương" (Thảo thư ca hành ) Trong khoảnh khắc viết xong cả ngàn trang.
7. (Động) Xong hết. ◎ Như: "tảo số" tính xong các số rồi.
8. (Danh) Phu đê lấy rơm ra đánh từng mảng để hộ đê gọi là "tảo tử" .
9. Một âm là "táo". (Danh) § Xem "táo trửu" .

Từ điển Trần Văn Chánh

】táo trửu [sàozhou] Cái chổi. Xem [săo].

Từ ghép 1

tảo

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quét
2. cái chổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quét. ◎ Như: "sái tảo" vẩy nước quét nhà. ◇ Bạch Cư Dị : "Lạc diệp mãn giai hồng bất tảo" 滿 (Trường hận ca ) Lá rụng đỏ đầy thềm không ai quét. Tản Đà dịch thơ: Đầy thềm ai quét lá hồng thu rơi.
2. (Động) Tiêu trừ, tiêu diệt. ◇ Trương Hành : "Tảo Hạng quân ư Cai Hạ" (Đông Kinh phú ) Quét sạch quân Hạng Vũ ở Cai Hạ.
3. (Động) Tô, trát. ◇ Đỗ Phủ : "Khước hiềm chi phấn ô nhan sắc, Đạm tảo nga mi triều chí tôn" , (Quắc quốc phu nhân ) Nhưng ngại phấn son nhơ nhan sắc, Tô nhạt mày ngài chầu đấng chí tôn.
4. (Động) Lướt qua. ◎ Như: "dụng nhãn tình nhất tảo" nhìn lướt qua một lượt.
5. (Động) Bại, tiêu mất. ◎ Như: "tảo hứng" bại hứng.
6. (Động) Vẽ, viết. ◇ Lí Bạch : "Tu du tảo tận sổ thiên trương" (Thảo thư ca hành ) Trong khoảnh khắc viết xong cả ngàn trang.
7. (Động) Xong hết. ◎ Như: "tảo số" tính xong các số rồi.
8. (Danh) Phu đê lấy rơm ra đánh từng mảng để hộ đê gọi là "tảo tử" .
9. Một âm là "táo". (Danh) § Xem "táo trửu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Quét, như sái tảo vẩy nước quét nhà.
② Xong hết, như tảo số tính xong các số rồi.
③ Phu đê lấy rơm ra đánh từng mảng để hộ đê gọi là tảo tử .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quét: Quét nhà;
② Mất: Mất hứng, cụt hứng;
③ Thanh toán, trừ sạch, quét sạch: Thanh toán nạn mù chữ;
④ Lướt qua: Nhìn lướt qua một lượt; Ông ta nhìn lướt qua phòng học;
⑤ Toàn bộ: Trả lại toàn bộ;
⑥ (văn) Vẽ (lông mày...): Mày ngài vẽ nhạt;
⑦ (văn) Dồn lại, gom lại: Đại vương nên gom quân lính ở Hoài Nam lại, ngày đêm đánh nhau ở dưới Bành Thành (Hán thư);
⑧ (văn) Vơ vét nhanh rồi đi qua;
⑨ (văn) Cúng bái. Xem [sào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quét sạch — Trừ cho hết.

Từ ghép 14

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.