Từ điển trích dẫn

1. Lầu gác làm bằng ngọc đẹp. ◇ Tô Thức : "Ngã dục thừa phong quy khứ, Hựu khủng quỳnh lâu ngọc , Cao xứ bất thăng hàn" , , (Thủy điệu ca đầu 調) Ta muốn cưỡi gió bay đi, Lại sợ lầu quỳnh cửa ngọc, Trên cao kia lạnh biết bao.
2. Chỗ ở của thần tiên.
3. Cung điện ở trên mặt trăng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mũi tên cắm ngập tới đuôi ( đuôi mũi tên có cánh tên, làm bằng lông chim, nên gọi là ).

Từ điển trích dẫn

1. Dòng chính trong họ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quách Gia tiến Quang đích phái tử tôn, Hoài Nam Thành Đức nhân, tính Lưu, danh Diệp, tự Tử Dương" , , , , (Đệ thập hồi) Quách Gia tiến (Tào Tháo) một người dòng dõi chính của vua Quang , người ở Thành Ðức thuộc Hoài Nam, họ Lưu tên Diệp, tự là Tử Dương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dòng chính thức, ngành trưởng trong họ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một ghềnh sông trên dòng Trường giang thuộc tỉnh Tứ Xuyên, dưới lại có vực sâu, mùa nước lũ, cá tụ tập về đó rất đông đảo. Tục truyền con nào nhảy vượt khỏi khúc ghềnh này thì hóa rồng. Ta cũng có thành ngữ: » Cá vượt môn « để chỉ người thi đậu.

lung lạc

phồn thể

Từ điển phổ thông

ràng buộc

Từ điển trích dẫn

1. "Lung" và "lạc" là hai khí cụ để cùm kẹp súc vật. Nghĩa bóng: Dùng quyền lực hoặc thủ đoạn chế ngự người khác. ◇ Tống sử : "Tự Thái Kinh đắc chánh, sĩ đại phu vô bất thụ kì lung lạc" , (Hồ An Quốc truyện ) Từ khi Thái Kinh nắm được quyền chính, các sĩ phu không ai không chịu sự kềm chế của ông ta.
2. Quấn quanh, chằng chịt, triền nhiễu.
3. Bao trùm, thống quát. § Cũng viết là "lung lạc" . ◇ Tư Mã Quang : "Đạo Nguyên hiếu trứ thư, chí dục lung lạc trụ" , (Lưu Đạo Nguyên , Thập quốc kỉ niên , Tự ) (Lưu) Đạo Nguyên thích viết sách, chí muốn bao trùm trụ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lồng nhốt chim và dây buộc ngựa, chỉ sự tù túng gò bò — Dùng uy quyền thế lực mà gò bó ép buộc người khác — Cũng có nghĩa là dùng thủ đoạn mà khiến người khác theo ý mình.

Từ điển trích dẫn

1. Khiển trách, trách mắng. ◇ Thủy hử truyện : "Khước thuyết Phan Kim Liên câu đáp Tùng bất động, phản bị thương bạch nhất tràng" , (Đệ nhị thập tứ hồi) Nói về Phan Kim Liên cám dỗ Tòng không được, lại còn bị mắng cho một trận.

Từ điển trích dẫn

1. Gọi tắt của "tam thiên đại thiên thế giới" . § trụ quan Ấn Độ cổ, sau ảnh hưởng Phật giáo, trở thành trụ quan của Phật giáo: Lấy núi Tu Di làm trung tâm, vây khắp chung quanh, khoảng không có cùng một mặt trời mặt trăng chiếu sáng gọi là "tiểu thế giới" . Một ngàn "tiểu thế giới" gọi là "tiểu thiên thế giới" ; một ngàn "tiểu thiên thế giới" gọi là "trung thiên thế giới" ; một ngàn "trung thiên thế giới" gọi là "đại thiên thế giới" ; bởi vì một "đại thiên thế giới" do ba thứ "tiểu trung đại thiên thế giới" gồm thành, nên gọi là "tam thiên đại thiên thế giới" . Gọi tắt là "đại thiên" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, chỉ hàng hà sa số thế giới, gồm Tiểu thiên thế giới, Trung thiên thế giới và Đại thiên thế giới.

hàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bay ngoài trụ

Từ điển trích dẫn

1. Thống trị thiên hạ. ◇ Bạch Cư Dị : "Hán hoàng trọng sắc tư khuynh quốc, Ngự đa niên cầu bất đắc" , (Trường hận ca ) Vua Hán trọng sắc đẹp, luôn luôn nghĩ đến người nghiêng nước nghiêng thành, Tuy tại vị đã lâu năm, vẫn chưa tìm được người vừa ý.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một cuốn sách bằng chữ Hán, tác giả khuyết danh, sau được quỳnh và Kiều Phú hiệu chính, bài tựa của quỳnh đề năm 1492, của Kiều Phú đề năm 1493, nội dung gồm những chuyện thần tiên, cổ tích nước ta.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.