yêu
yāo ㄧㄠ

yêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái lưng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Eo, lưng. ◇ Nguyễn Du : "Lục ấn triền yêu minh đắc ý" (Tô Tần đình ) Ấn tướng quốc sáu nước giắt lưng reo đắc ý.
2. (Danh) Tục gọi quả cật (trái thận) là "yêu tử" .
3. (Danh) Phần ở lưng chừng của sự vật: eo, sườn, v.v. ◎ Như: "hải yêu" eo bể, "san yêu" lưng chừng núi, sườn núi, "lang yêu" eo hành lang.
4. (Danh) Lượng từ: ngày xưa đơn vị dây lưng gọi là "yêu" . ◎ Như: "đái nhất yêu" mang một dây lưng.
5. (Động) Đeo trên lưng. ◇ Liêu trai chí dị : "Yêu cung thỉ tương ma kiết" (Kim hòa thượng ) Cung tên đeo lưng, va chạm lách cách.

Từ điển Thiều Chửu

① Lưng. Tục gọi quả cật là yêu tử .
② Eo. Chỗ đất nào hai đầu phình giữa thắt lại gọi là yêu, như hải yêu eo bể.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lưng: Khom lưng;
② Sườn (núi), eo: Sườn núi; Eo biển;
③ [Yao] (Họ) Yêu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lưng — Chỗ địa thế thắt lại như cái lưng. Chỗ hiểm trở, quan trọng.

Từ ghép 19

hạnh
xìng ㄒㄧㄥˋ

hạnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây hạnh (một loại cây như cây mận)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây hạnh. ◎ Như: "ngân hạnh" cây ngân hạnh, quả ăn được, hạt nó gọi là "bạch quả" .
2. § "Hạnh đàn" nơi đức Khổng Tử ngồi dạy học. Vì thế ngày nay thường dùng chữ "hạnh đàn" để chỉ giới giáo dục.
3. § "Hạnh viên" vườn hạnh. Nhà Đường cho các học trò đỗ tiến sĩ vào ăn yến ở vườn hạnh nên tục mới gọi các người thi đỗ là được vào "hạnh viên" .
4. § "Hạnh lâm" rừng hạnh. "Đổng Phụng" người nước Ngô thời Tam Quốc, ở ẩn ỡ "Lư San" , chữa bệnh cho người không lấy tiền. Người bệnh nặng mà khỏi, ông trồng năm cây hạnh, người bệnh nhẹ mà khỏi, trồng một cây. Chỉ mấy năm sau có hơn mười vạn cây hạnh thành rừng. Về sau "hạnh lâm" chỉ giới y học.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây hạnh. Ðức Khổng tử ngồi dạy học ở giàn hạnh, vì thế nên thường dùng làm chữ gọi về cửa thầy học. Nhà Ðường cho các học trò đỗ tiến sĩ vào ăn yến ở vườn hạnh (hạnh viên ) nên tục mới gọi các người đỗ là hạnh lâm .
② Ngân hạnh cây ngân hạnh, quả ăn được, hạt nó gọi là bạch quả .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quả mơ, quả hạnh;
② Cây mơ, cây hạnh;
③ Xem [yínxìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây mận, giống như loại cây mơ.

Từ ghép 1

sa
shā ㄕㄚ

sa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: ca sa )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Ca-sa" áo cà sa (phiên âm tiếng Phạn "kasaya").

Từ điển Thiều Chửu

① Ca sa cái áo cà sa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [jiasha].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ca sa : Loại áo của tăng sĩ, do nhiều mảnh vải đủ màu đủ loại ghép lại. Tục ngữ có câu: » Đi với bụt mặc áo ca sa, đi với ma mặc áo giấy «.

Từ ghép 1

tập
xí ㄒㄧˊ

tập

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. áo liệm người chết
2. tập kích, lẻn đánh, đánh úp
3. bắt chước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Áo liệm người chết.
2. (Danh) Lượng từ: bộ, chiếc (đơn vị áo, chăn, đệm, v.v.). ◇ Sử Kí : "Tứ tướng quốc y nhị tập" (Triệu thế gia ) Ban cho tướng quốc hai bộ áo.
3. (Danh) Họ "Tập".
4. (Động) Mặc thêm áo liệm cho người chết.
5. (Động) Mặc thêm áo ngoài. ◇ Lễ Kí : "Hàn bất cảm tập, dưỡng bất cảm tao" , (Nội tắc ) Lạnh không dám mặc thêm áo ngoài, ngứa không dám gãi.
6. (Động) Mặc (quần áo). ◇ Tư Mã Tương Như : "Tập triều phục" (Thượng lâm phú ) Mặc triều phục.
7. (Động) Chồng chất, trùng lập. ◇ Hoài Nam Tử : "Thử thánh nhân sở dĩ trùng nhân tập ân" (Phiếm luận ) Do đó mà thánh nhân chồng chất đức nhân trùng lập ân huệ.
8. (Động) Noi theo, nhân tuần. ◎ Như: "duyên tập" 沿 noi theo nếp cũ. ◇ Lục Cơ : "Hoặc tập cố nhi di tân, hoặc duyên trọc nhi cánh thanh" , 沿 (Văn phú ) Hoặc theo cũ mà thêm mới, hoặc theo đục mà càng trong.
9. (Động) Kế thừa, nối tiếp, tiếp nhận. ◎ Như: "thế tập" đời đời nối tiếp chức tước. ◇ Tả truyện : "Cố tập thiên lộc, tử tôn lại chi" 祿, (Chiêu Công nhị thập bát niên ) Cho nên nhận lộc trời, con cháu cậy nhờ.
10. (Động) Đánh bất ngờ, đánh úp. ◎ Như: "yểm tập" đánh úp. ◇ Tả truyện : "Phàm sư hữu chung cổ viết phạt, vô viết xâm, khinh viết tập" , , (Trang Công nhị thập cửu niên ) Phàm binh có chiêng trống gọi là "phạt", không có gọi là "xâm", gọn nhẹ bất ngờ (dùng khinh binh) gọi là "tập".
11. (Động) Đến với, đập vào. ◎ Như: "xuân phong tập diện" gió xuân phất vào mặt. ◇ Khuất Nguyên : "Lục diệp hề tố chi, phương phỉ phỉ hề tập dư" , (Cửu ca , Thiểu tư mệnh ) Lá xanh cành nõn, hương thơm ngào ngạt hề phả đến ta.
12. (Động) Điều hòa, hòa hợp. ◇ Hoài Nam Tử : "Thiên địa chi tập tinh vi âm dương" (Thiên văn ) Trời đất hợp khí làm thành âm dương.

Từ điển Thiều Chửu

① Áo lót, một bộ quần áo gọi là nhất tập .
② Noi theo, như duyên tập 沿 noi cái nếp cũ mà theo. Đời nối chức tước gọi là thế tập .
③ Đánh lẻn, đánh úp, làm văn đi ăn cắp của người gọi là sao tập .
④ Áo liệm người chết.
⑤ Mặc áo.
⑥ Chịu nhận,
⑦ Hợp lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tập kích, đột kích, đánh úp: Tập kích ban đêm. (Ngr) Thâm nhiễm, xâm nhập: Hơi lạnh thâm nhiễm vào người;
② Kế tục, noi theo, rập theo khuôn sáo cũ: Sao chép lại, quay cóp (văn, thơ của người khác), rập khuôn một cách máy móc; Thế truyền, cha truyền con nối;
③ (văn) Áo lót;
④ (văn) Áo liệm người chết;
⑤ (văn) Mặc áo;
⑥ (loại) Bộ, chiếc: Một chiếc áo bông;
⑦ (văn) Chịu nhận;
⑧ (văn) Hợp lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái áo mặc chồng ra ngoài — Nhiều lớp chồng chất — Một cái ( nói về quần áo ). Td: Y nhất tập ( một cái áo ) — Noi theo đời trước — Đánh úp.

Từ ghép 19

đề
tī ㄊㄧ, tí ㄊㄧˊ

đề

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: đề hồ ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Đề hồ" con bồ nông, một thứ chim ở nước, đầu nhỏ, mỏ dài, dưới hàm có cái túi đựng cá bắt được. § Tục gọi là "đào hà" . Cũng viết là "đào nga" . Còn có tên là "già lam điểu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðề hồ một thứ chim ở nước, lông màu đỏ, đầu nhỏ, mỏ dài, dưới hàm có cái túi, bắt được cá thì đựng ở cái túi ấy. Tục gọi là đào hà có lẽ là con bồ nông. Cũng viết là đào nga . Còn viết là già lam điểu .

Từ điển Trần Văn Chánh

】đề hồ [tíhú] (động) Con bồ nông. Cg. [táohé].

Từ ghép 1

lưu, lựu
liū ㄌㄧㄡ, liú ㄌㄧㄡˊ, liù ㄌㄧㄡˋ

lưu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trượt, lướt
2. nhẵn

lựu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. § Xưa dùng như "lựu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nước chảy xiết, nước trên mái tranh rỏ xuống gọi là thiềm lựu .
Tục gọi cái gì trơn tuột là hoạt lưu .
③ Ngựa sổng cương.
④ Tên gọi các món nấu nướng, như: thố lựu pha dấm, ngộn dấm.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Lựu .
dong, dung, dũng
yōng ㄧㄨㄥ, yóng ㄧㄨㄥˊ, yòng ㄧㄨㄥˋ

dong

phồn thể

Từ điển phổ thông

làm thuê

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm thuê. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhĩ thời cùng tử, dong nhẫm triển chuyển" , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Lúc bấy giờ người con nghèo khốn làm thuê làm mướn lần hồi.
2. (Động) Thuê người làm công. ◇ Tiết Phúc Thành : "Truân hộ bất năng canh, nhi dong bình dân dĩ canh" , (Ứng chiếu trần ngôn sớ ) Nhà khó khăn không cày cấy được, nên thuê người dân thường để cày cấy.
3. (Danh) Tiền trả công, tiền thuê.
4. (Danh) Người làm công.
5. (Tính) Dung tục, bình thường. ◎ Như: "dong sĩ" người bình phàm.
6. Một âm là "dũng". (Tính) Đồng đều, công bình.

Từ điển Thiều Chửu

① Làm thuê.

dung

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như (1);
② Người làm thuê, người giúp việc nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kẻ làm thuê — Làm thuê cho người khác.

Từ ghép 8

dũng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm thuê. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhĩ thời cùng tử, dong nhẫm triển chuyển" , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Lúc bấy giờ người con nghèo khốn làm thuê làm mướn lần hồi.
2. (Động) Thuê người làm công. ◇ Tiết Phúc Thành : "Truân hộ bất năng canh, nhi dong bình dân dĩ canh" , (Ứng chiếu trần ngôn sớ ) Nhà khó khăn không cày cấy được, nên thuê người dân thường để cày cấy.
3. (Danh) Tiền trả công, tiền thuê.
4. (Danh) Người làm công.
5. (Tính) Dung tục, bình thường. ◎ Như: "dong sĩ" người bình phàm.
6. Một âm là "dũng". (Tính) Đồng đều, công bình.
phô, phố
pū ㄆㄨ, pù ㄆㄨˋ

phô

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phô, bày
2. lát phẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bày ra. ◎ Như: "phô thiết" bày biện, "phô trương" bày ra, khoe khoang. ◇ Vạn Hạnh : "Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" Thịnh suy như sương bày ra trên ngọn cỏ.
2. (Động) Trải ra. ◎ Như: "phô sàng" trải giường, "phô trác bố" trải khăn bàn. ◇ Thủy hử truyện : "Phô khai bị ngọa, thoát liễu y thường, thướng sàng tiện thụy" , , 便 (Đệ tam thập nhất hồi) Trải chăn đệm ra, cởi quần áo lên giường ngủ.
3. Một âm là "phố". (Danh) Cửa hàng buôn bán. ◎ Như: "thư phố" hiệu sách, "tạp hóa phố" tiệm tạp hóa.
4. (Danh) Tiếng gọi chung mùng, mền, giường, chiếu. ◎ Như: "sàng phố" gọi chung mùng, mền, giường, chiếu, "sàng vị" giường nằm (dành cho khách đi xe lửa, tàu thủy).
5. (Danh) Nhà trạm.
6. (Danh) Lượng từ: cái. ◎ Như: "nhất phố sàng" một cái giường.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày. Như phô thiết bày đặt, bày biện nhiều thứ cho sang. Vì thế nên khoe nhiều, phô bày của cải ra gọi là phô trương .
② Lát phẳng, giải phẳng. Như địa phô chuyên thạch đất lát gạch đá phẳng.
③ Một âm là phố. Cửa hàng buôn bán.
④ Cái chiếu nằm.
⑤ Nhà trạm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rải, dọn, trải, lót, lát: Trải khăn bàn; rải nhựa; Lát ván; Rải một lớp rơm trên mặt đất; Dọn (mở) đường;
② Bày ra, trải ra, phô bày;
③ Cái (từ chỉ đơn vị): Một cái giường. Xem [pù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bày ra ngoài cho người khác thấy. Tục ngữ ta có câu: » Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại « — Một âm khác là Phố. Xem Phố.

Từ ghép 4

phố

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cửa hàng buôn bán
2. giường, phản

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bày ra. ◎ Như: "phô thiết" bày biện, "phô trương" bày ra, khoe khoang. ◇ Vạn Hạnh : "Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" Thịnh suy như sương bày ra trên ngọn cỏ.
2. (Động) Trải ra. ◎ Như: "phô sàng" trải giường, "phô trác bố" trải khăn bàn. ◇ Thủy hử truyện : "Phô khai bị ngọa, thoát liễu y thường, thướng sàng tiện thụy" , , 便 (Đệ tam thập nhất hồi) Trải chăn đệm ra, cởi quần áo lên giường ngủ.
3. Một âm là "phố". (Danh) Cửa hàng buôn bán. ◎ Như: "thư phố" hiệu sách, "tạp hóa phố" tiệm tạp hóa.
4. (Danh) Tiếng gọi chung mùng, mền, giường, chiếu. ◎ Như: "sàng phố" gọi chung mùng, mền, giường, chiếu, "sàng vị" giường nằm (dành cho khách đi xe lửa, tàu thủy).
5. (Danh) Nhà trạm.
6. (Danh) Lượng từ: cái. ◎ Như: "nhất phố sàng" một cái giường.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày. Như phô thiết bày đặt, bày biện nhiều thứ cho sang. Vì thế nên khoe nhiều, phô bày của cải ra gọi là phô trương .
② Lát phẳng, giải phẳng. Như địa phô chuyên thạch đất lát gạch đá phẳng.
③ Một âm là phố. Cửa hàng buôn bán.
④ Cái chiếu nằm.
⑤ Nhà trạm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiệu, cửa hiệu, cửa hàng: Cửa hàng bán thịt; Hiệu bán tạp hóa;
② Giường: Kê cái giường để ngủ;
③ Nhà trạm. Xem [pu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiệm bán hàng — Nhà trạm ở dọc đường — Ta còn hiểu là con đường hai bên có tiệm buôn bán, hoặc hiểu là nhà ở, tại thành thị.

Từ ghép 5

soát, toán, toản, tuyến, tuyển
suàn ㄙㄨㄢˋ, xuǎn ㄒㄩㄢˇ, xuàn ㄒㄩㄢˋ

soát

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kim soát : Danh từ đo trọng lượng vàng bạc thời cổ, có nghĩa là nặng hơn nửa lạng — Các âm khác Toán, Tuyến, Tuyển. Xem các âm này.

toán

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đếm số. Tính số. Như chữ Toán — Các âm khác là Soát, Tuyển, Tuyển. Xem các âm này.

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biếm, phóng trục.
2. (Động) Sai đi, phái khiển.
3. (Động) Chọn, lựa. ◎ Như: "tuyển trạch" chọn lựa. ◇ Lễ Kí : "Tuyển hiền dữ năng" (Lễ vận ) Chọn người hiền và người có tài năng.
4. (Động) Vào, tiến nhập.
5. (Danh) Sách gồm những tác phẩm chọn lọc. ◎ Như: "thi tuyển" , "văn tuyển" .
6. (Danh) Người tài giỏi đã được kén chọn, tuyển bạt. ◎ Như: "nhất thì chi tuyển" nhân tài kiệt xuất đương thời.
7. (Danh) Đức hạnh.
8. (Danh) Bầu cử. ◎ Như: "phổ tuyển" phổ thông đầu phiếu.
9. (Danh) Một lát, khoảnh khắc.
10. (Tính) Đã được chọn lựa kĩ. ◇ Sử Kí : "Đắc tuyển binh bát vạn nhân, tiến binh kích Tần quân" , (Ngụy Công Tử truyện ) Được tám vạn binh chọn lọc, tiến binh đánh quân Tần.
11. (Tính) Chỉnh tề.
12. (Phó) Khắp, hết, tận.
13. Một âm là "tuyến". (Động) Khảo hạch tài năng, chọn lựa rồi cất cử quan chức, gọi là "thuyên tuyến" .
14. (Danh) Chỉ cơ cấu phụ trách thuyên tuyển quan lại.
15. Một âm là "toản". (Danh) Từ số: Vạn. § Có thuyết cho mười tỉ là "toản".

tuyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biếm, phóng trục.
2. (Động) Sai đi, phái khiển.
3. (Động) Chọn, lựa. ◎ Như: "tuyển trạch" chọn lựa. ◇ Lễ Kí : "Tuyển hiền dữ năng" (Lễ vận ) Chọn người hiền và người có tài năng.
4. (Động) Vào, tiến nhập.
5. (Danh) Sách gồm những tác phẩm chọn lọc. ◎ Như: "thi tuyển" , "văn tuyển" .
6. (Danh) Người tài giỏi đã được kén chọn, tuyển bạt. ◎ Như: "nhất thì chi tuyển" nhân tài kiệt xuất đương thời.
7. (Danh) Đức hạnh.
8. (Danh) Bầu cử. ◎ Như: "phổ tuyển" phổ thông đầu phiếu.
9. (Danh) Một lát, khoảnh khắc.
10. (Tính) Đã được chọn lựa kĩ. ◇ Sử Kí : "Đắc tuyển binh bát vạn nhân, tiến binh kích Tần quân" , (Ngụy Công Tử truyện ) Được tám vạn binh chọn lọc, tiến binh đánh quân Tần.
11. (Tính) Chỉnh tề.
12. (Phó) Khắp, hết, tận.
13. Một âm là "tuyến". (Động) Khảo hạch tài năng, chọn lựa rồi cất cử quan chức, gọi là "thuyên tuyến" .
14. (Danh) Chỉ cơ cấu phụ trách thuyên tuyển quan lại.
15. Một âm là "toản". (Danh) Từ số: Vạn. § Có thuyết cho mười tỉ là "toản".

Từ điển Thiều Chửu

① Chọn. Tới trong số nhiều mà kén chọn lấy một số tốt đẹp gọi là tuyển. Như tinh tuyển chọn kĩ. Người hay vật gì đã kén chọn rồi cũng gọi là tuyển.
② Lọc chọn các bài văn của cổ nhân đóng thành từng quyển cũng gọ là tuyển. Như Lương Chiêu Minh thái tử Tiêu Thống có dọn một bộ văn tuyển ba mươi quyển, về sau cứ bắt chước lối ấy mà lựa chọn văn thơ, tục gọi là tuyển thể .
③ Thiểu tuyển chốc lát (thí nữa).
④ Một âm là tuyến. Chức quan do bộ chọn rồi cử lên gọi là tuyến.

tuyển

phồn thể

Từ điển phổ thông

chọn lựa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biếm, phóng trục.
2. (Động) Sai đi, phái khiển.
3. (Động) Chọn, lựa. ◎ Như: "tuyển trạch" chọn lựa. ◇ Lễ Kí : "Tuyển hiền dữ năng" (Lễ vận ) Chọn người hiền và người có tài năng.
4. (Động) Vào, tiến nhập.
5. (Danh) Sách gồm những tác phẩm chọn lọc. ◎ Như: "thi tuyển" , "văn tuyển" .
6. (Danh) Người tài giỏi đã được kén chọn, tuyển bạt. ◎ Như: "nhất thì chi tuyển" nhân tài kiệt xuất đương thời.
7. (Danh) Đức hạnh.
8. (Danh) Bầu cử. ◎ Như: "phổ tuyển" phổ thông đầu phiếu.
9. (Danh) Một lát, khoảnh khắc.
10. (Tính) Đã được chọn lựa kĩ. ◇ Sử Kí : "Đắc tuyển binh bát vạn nhân, tiến binh kích Tần quân" , (Ngụy Công Tử truyện ) Được tám vạn binh chọn lọc, tiến binh đánh quân Tần.
11. (Tính) Chỉnh tề.
12. (Phó) Khắp, hết, tận.
13. Một âm là "tuyến". (Động) Khảo hạch tài năng, chọn lựa rồi cất cử quan chức, gọi là "thuyên tuyến" .
14. (Danh) Chỉ cơ cấu phụ trách thuyên tuyển quan lại.
15. Một âm là "toản". (Danh) Từ số: Vạn. § Có thuyết cho mười tỉ là "toản".

Từ điển Thiều Chửu

① Chọn. Tới trong số nhiều mà kén chọn lấy một số tốt đẹp gọi là tuyển. Như tinh tuyển chọn kĩ. Người hay vật gì đã kén chọn rồi cũng gọi là tuyển.
② Lọc chọn các bài văn của cổ nhân đóng thành từng quyển cũng gọ là tuyển. Như Lương Chiêu Minh thái tử Tiêu Thống có dọn một bộ văn tuyển ba mươi quyển, về sau cứ bắt chước lối ấy mà lựa chọn văn thơ, tục gọi là tuyển thể .
③ Thiểu tuyển chốc lát (thí nữa).
④ Một âm là tuyến. Chức quan do bộ chọn rồi cử lên gọi là tuyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tuyển lựa, chọn lọc, lựa chọn: Chọn giống; Văn tuyển, tập văn chọn lọc;
② Tuyển, bầu, bầu cử: Tổng tuyển cử; Ứng cử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lựa chọn. Đoạn trường tân thanh : » Nghiêm quân tuyển tướng sẵn sàng «.

Từ ghép 28

chiển, niễn, triển
niǎn ㄋㄧㄢˇ, zhǎn ㄓㄢˇ

chiển

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Xéo, giẫm.

niễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giẫm, xéo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xéo, giẫm. ◇ Trang Tử : "Triển thị nhân chi túc, tắc từ dĩ phóng ngao" , (Canh Tang Sở ) Giẫm vào chân người ở chợ, thì xin lỗi là vô ý.
2. (Tính) "Triển nhiên" co quắp, co rút. ◇ Lí Phục Ngôn : "Kí nhi hàm thậm, nhược thú triển nhiên" , (Tục huyền quái lục , Trương Phùng ) Không bao lâu đã say khướt, giống như con thú co quắp.

Từ điển Thiều Chửu

① Xéo, giẫm.

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Giẫm, xéo.

triển

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xéo, giẫm. ◇ Trang Tử : "Triển thị nhân chi túc, tắc từ dĩ phóng ngao" , (Canh Tang Sở ) Giẫm vào chân người ở chợ, thì xin lỗi là vô ý.
2. (Tính) "Triển nhiên" co quắp, co rút. ◇ Lí Phục Ngôn : "Kí nhi hàm thậm, nhược thú triển nhiên" , (Tục huyền quái lục , Trương Phùng ) Không bao lâu đã say khướt, giống như con thú co quắp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẫm lên. Đạp lên.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.