Từ điển trích dẫn

1. Làm công. § Làm việc bằng sức của thân thể, làm việc lao động chân tay. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Tiểu đích giá ta thì tại thiếu da gia tố công" (Đệ tam nhất hồi).
2. Chỉ động tác và cách diễn tả (trong hí kịch). ◇ Tào Ngu : "Hồ Tứ: ... Đạt! Đạt! Đạt! (thủ hướng hạ nhất xao la) Trường! (mãn thân tố công, mãn kiểm đích hí, thuyết đắc phi khoái) nhĩ tiều trước, tùy trước gia hỏa điểm, na hồ tử nhất súy "nhiêm khẩu", nhất trứu mi, nhất trừng nhãn, toàn thân loạn xỉ sách" : ...! ! !()!(滿, 滿, ), , "", , , (Nhật xuất , Đệ tứ mạc).
đạc
chuò ㄔㄨㄛˋ, duó ㄉㄨㄛˊ, duò ㄉㄨㄛˋ

đạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đi bách bộ, đi thong thả, đi dạo, đi tản bộ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi thong thả, đi tản bộ. ◇ Lỗ Tấn : "Triệu thái da đạc khai khứ, nhãn tình đả lượng trước tha đích toàn thân, nhất diện thuyết" , , (A Q chánh truyện Q) Cụ Triệu vừa đi từ từ lại, với ánh mắt thăm dò nhìn y khắp người, vừa nói.

Từ điển Thiều Chửu

① Đi thong thả.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đi bách bộ, đi thong thả, đi dạo, đi tản bộ: Đi đi lại lại; Đi bước một.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đặt cả bàn chân xuống — Bước chầm chậm.

Từ ghép 1

khiên, khản
qiān ㄑㄧㄢ, qiàn ㄑㄧㄢˋ

khiên

giản thể

Từ điển phổ thông

dắt đi

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dắt: Dắt bò; Tay dắt tay;
② Rút, kéo: Kéo một sợi tóc làm động cả toàn thân;
③ Dính dáng, dính dấp, liên lụy: Vụ án này dính dấp đến nhiều người;
④ Vướng, ràng buộc: Vướng mắc;
⑤ Co kéo, gượng ép: Co kéo văn nghĩa, văn câu thúc nghĩa gượng ép (không được chải chuốt).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
hao
xiāo ㄒㄧㄠ, xiào ㄒㄧㄠˋ

hao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gầm, hét, sủa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gầm, rống. ◎ Như: "bào hao" gầm thét. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quả nhiên na mã hồn thân thượng hạ, hỏa thán bàn xích, vô bán căn tạp mao; tòng đầu chí vĩ, trường nhất trượng; tòng đề chí hạng, cao bát xích; tê hảm bào hao, hữu đằng không nhập hải chi trạng" , , ; , , ; , (Đệ tam hồi) Quả nhiên toàn thân con ngựa (Xích Thố) một màu đỏ như lửa, tuyệt không có cái lông nào tạp; từ đầu đến đuôi dài một trượng, từ móng chân đến trán cao tám thước, lúc gào rống gầm thét, có cái vẻ tung trời vượt biển.
2. (Danh) "Hao suyễn" bệnh hen, bệnh suyễn, chứng thở khò khè. § Cũng gọi là "khí suyễn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gầm hét, tiếng thú dữ phát khùng kêu gào.
② Hao suyễn bệnh hen.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gầm, rống: Gầm thét;
② Hổn hển.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng kêu sợ hãi của loài lợn ( heo ) — Tiếng gầm thét của loài thú.

Từ ghép 1

độn
dùn ㄉㄨㄣˋ

độn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trốn tránh
2. thoát đi
3. lừa dối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trốn. § Cũng như "độn" . ◇ Nguyễn Du : "Độn cuồng quân tử các toàn thân" (Tỉ can mộ ) Bậc quân tử phải đi trốn hoặc giả điên để khỏi bị giết.
2. (Danh) Quẻ "độn" trong Dịch Kinh, biểu tượng lui về, trốn lánh.

Từ điển Thiều Chửu

① Trốn. Cùng nghĩa với chữ độn .
② Lừa dối.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như ;
② Lừa dối.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh dịch, ở dưới quẻ Cấn, trên quẻ Kiền, chỉ sự thoái lui — Lui về ở ẩn, trốn tránh cuộc đời. Cũng dùng như chữ Độn — Vẻ khiêm nhường.

Từ ghép 5

khiên, khản
qiān ㄑㄧㄢ, qiàn ㄑㄧㄢˋ

khiên

phồn thể

Từ điển phổ thông

dắt đi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dắt đi. ◎ Như: "khiên ngưu" dắt bò, "khiên thủ" dắt tay.
2. (Động) Vướng, ràng buộc. ◎ Như: "khiên bạn" vướng mắc.
3. (Động) Co kéo, gượng ép. ◎ Như: "câu văn khiên nghĩa" co kéo câu văn, nghĩa văn gượng ép.
4. (Động) Liên lụy, dính dấp. ◎ Như: "khiên thiệp" dính líu, "khiên liên" liên lụy.
5. (Danh) Họ "Khiên".

Từ điển Thiều Chửu

① Dắt đi, tiến thoái không được tự do cũng gọi là khiên, như khiên bạn vướng mắc.
② Co kéo, như câu văn khiên nghĩa co kéo câu văn, nghĩa là văn không được chải chuốt.
③ Liền.
④ Câu chấp.
⑤ Một âm là khản. Dây kéo thuyền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dắt: Dắt bò; Tay dắt tay;
② Rút, kéo: Kéo một sợi tóc làm động cả toàn thân;
③ Dính dáng, dính dấp, liên lụy: Vụ án này dính dấp đến nhiều người;
④ Vướng, ràng buộc: Vướng mắc;
⑤ Co kéo, gượng ép: Co kéo văn nghĩa, văn câu thúc nghĩa gượng ép (không được chải chuốt).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẫn đi. Kéo tới trước — Ràng buộc. Câu thúc — Liền nhau.

Từ ghép 6

khản

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Dắt đi, tiến thoái không được tự do cũng gọi là khiên, như khiên bạn vướng mắc.
② Co kéo, như câu văn khiên nghĩa co kéo câu văn, nghĩa là văn không được chải chuốt.
③ Liền.
④ Câu chấp.
⑤ Một âm là khản. Dây kéo thuyền.

Từ điển trích dẫn

1. Thể nhập vào cõi vắng lặng, sự tịch diệt hoàn toàn thân tâm trong cảnh giới trí huệ tột cùng. Cũng như "nhập tịch" .
2. Sự tịch diệt của một vị cao tăng Phật giáo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, chỉ sự giải thoát, vào tới cõi Niết bàn, và không còn gì nữa.

Từ điển trích dẫn

1. Lộn xộn, hỗn tạp.
2. Loang lổ (màu sắc). ◇ Quách Mạt Nhược : "Giá ta kê sồ môn chân thị khả ái, hữu thông hoàng đích, hữu hắc đích, hữu đạm hắc đích, hữu bạch đích, hữu như am thuần nhất dạng bác tạp đích, toàn thân đích nhung mao như tượng nhung đoàn" , , , , , , (San trung tạp kí ) .
3. Làm cho hỗn tạp không thuần nhất.
4. Thuật số dụng ngữ: Rối loạn, khốn đốn, trắc trở, khảm kha. ◇ Thủy hử truyện : "Tuy nhiên thì hạ hung ngoan, mệnh trung bác tạp, cửu hậu khước đắc thanh tịnh, chánh quả phi phàm" , , , (Đệ tứ hồi) Tuy rằng bây giờ ngang ngược như thế, số mệnh của ông ta trắc trở, nhưng sau này sẽ đạt được thanh tịnh, chính quả khác thường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lộn xộn, lẫn lộn. Cũng như Bác loạn.

Từ điển trích dẫn

1. Ẩm ướt lép nhép. ◎ Như: "tha lâm liễu vũ, toàn thân thấp đáp đáp đích" , .

cải quá

phồn thể

Từ điển phổ thông

sửa chữa

Từ điển trích dẫn

1. Sửa đổi lỗi lầm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Như tỉnh tâm cải quá, nghi tức tảo hồi, các thủ cương giới, dĩ thành đỉnh túc chi thế, miễn trí sanh linh đồ thán, nhữ đẳng giai đắc toàn sanh" , , , , , (Đệ nhất bách hồi) Nếu biết xét mình sửa lỗi, nên trở về cho mau, đâu giữ bờ cõi đấy, để thành cái thế chân vạc, nhân dân khỏi khổ ải, mà bọn ngươi cũng được toàn thân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sửa đổi lỗi lầm.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.