kinh, kính
jìng ㄐㄧㄥˋ

kinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bệnh co gân

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Kinh luyến" bệnh nguyên do từ hệ thống thần kinh làm cho bất chợt bắp thịt co rút dữ dội không tự chủ được.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chứng co giật.【】kinh luyến [jìng luán] (giải) Co giật, chuột rút: Co giật chân tay.

kính

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Bệnh co gân, xương sống cứng thẳng, mình mẩy uốn cong như bệnh phải gió gọi là kinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh cứng gân, không cử động gì được nữa.

bố cục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bố cục, cách sắp xếp

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "bố cục" .
2. Nghĩa gốc chỉ trong phép đánh cờ, sắp xếp tiến hành các quân cờ một cách hệ thống theo quan điểm của toàn cục. ◇ Ngô Mai : "Liễm biên phong phúc thẩm tứ ngung, Bố cục lạc tử vô kì ngẫu" , (Đề thiên hương thạch nghiễn trai kì phổ ) Thu vén hai bên, phình ở giữa, coi xét bốn góc, Sắp xếp các quân cờ lạc không thành đôi.
3. Quy hoạch, an bài, xếp đặt. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Na thì tiên sanh giáo tha tố văn tự, khước tựu tri bố cục luyện cách, trác cú tu từ" , , (Trương đình tú đào sanh cứu phụ ) Thời kì đó thầy dạy anh làm văn chương, phải biết cấu trúc luyện cách, mài giũa từng câu tu sửa từng chữ.

thì gian

phồn thể

Từ điển phổ thông

thời gian, thì giờ, giai đoạn

thời gian

phồn thể

Từ điển phổ thông

thời gian, thì giờ, giai đoạn

Từ điển trích dẫn

1. Phiếm chỉ thời khắc ngắn dài. § Thí dụ "nhật" ngày, "niên" năm đều là những đơn vị thời gian.
2. Bây giờ, hiện tại. ◇ Tây sương kí 西: "Tuy nhiên cửu hậu thành giai phối, nại thì gian chẩm bất bi đề" , (Đệ tứ bổn , Đệ tam chiết) Mặc dù sau này sẽ thành lứa đôi tốt đẹp, nhưng giờ đây sao khỏi kêu thương. § Nhượng Tống dịch thơ: Mai sau dù đủ lứa no đôi, Lúc này hồ dễ gượng cười làm khuây.
3. Một khoảng thời gian, nhất đoạn thời gian. ◇ Tào Ngu : "Tha sanh trường tại Bắc Bình đích thư hương môn đệ, hạ kì, phú thi, tác họa, ngận tự nhiên địa tại tha đích sanh hoạt lí chiếm liễu ngận đa đích thì gian" , , , , (Bắc Kinh nhân , Đệ nhất mạc).
4. Có lần, có lúc. ◇ Thủy hử truyện : "Nguyên lai thị bổn quản Cao thái úy đích nha nội, bất nhận đắc kinh phụ, thì gian vô lễ" , , (Đệ thất hồi) Vốn là cậu ấm của quan thầy tôi là Cao thái úy, vì không biết là tiện nội, nên đã có lần vô lễ.
5. Chỉ hệ thống quá khứ, hiện tại, tương lai lưu chuyển liên tục không gián đoạn. § Nói tương đối với "không gian" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khoảng năm tháng ngày giờ qua đi.

Từ điển trích dẫn

1. Chu niên.
2. Trong quá trình phát triển biến hóa, sự việc đặc trưng nào đó liên tục xuất hiện trở lại, thời gian trải qua giữa hai lần xuất hiện gọi là "chu kì" . ◎ Như: "tri thức canh tân đích chu kì việt lai việt đoản" .
3. Khoảng thời gian đều đặn, trong một hệ thống vận động, kể từ một điểm đi rồi trở lại đúng chỗ cũ, đủ một vòng (tiếng Pháp: période).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thời gian để đi xong một vòng. Chỉ cái thời gian để một con lắc đưa qua đưa lại, trở về vị trí khởi đầu.

Từ điển trích dẫn

1. Kiến giải.
2. Chủ trương về học thuật có căn cứ, lí luận, hệ thống. ◇ Chương Bỉnh Lân : "Học thuyết dĩ khải nhân tư, văn từ dĩ tăng nhân cảm" , (Văn học tổng lược ).
3. Nói, kể lại theo lời người khác. ◇ Kim Bình Mai : "Nha đầu học thuyết: Lưỡng cá (Tây Môn Khánh, Ngô Nguyệt Nương) thuyết liễu nhất dạ thoại" : (西, ) (Đệ nhị thập nhất hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vấn đề to lớn được nêu ra và được nghiên cứu theo một đường hướng riêng, với những ý kiến riêng của một hay một nhóm học giả.

Từ điển trích dẫn

1. Tên năm trong hệ thống thiên văn học thời cổ. ◇ Nhĩ nhã : "(Thái tuế) tại Quý viết Chiêu Dương" () (Thích thiên ) (Năm sao Thái tuế) đóng tại Quý gọi là Chiêu Dương.
2. Tên cung điện nhà Hán. Sau phiếm chỉ cung điện của hậu phi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mặt trời rực rỡ.

Từ điển trích dẫn

1. Tương truyền vua Phục Hi trông thấy ở sông Hoàng Hà có con long mã xuất hiện, lưng có nét vẽ. Phục Hi dựa theo đó tạo ra bát quái, gọi là "hà đồ" .
2. Lại có thuyết cho rằng thời vua Hạ Vũ , có rùa thần xuất hiện ở sông Lạc, trên lưng rùa có hình vẽ chín điểm không giống nhau, vua Vũ nhân đó xếp thành hệ thống gọi là "cửu chủng đại pháp" tức là chín phép trị vì thiên hạ.
3. Người đời sau coi "hà đồ lạc thư" là điềm lành báo hiệu vua thánh ra đời.

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa, mỗi lần nhạc thay đổi điệu gọi là "nhất thành" , chín lần thay đổi thì xong bản nhạc, gọi là "đại thành" . Về sau, công trình thâu thập học thuyết hoặc chủ trương của tiền nhân cho có hệ thống gọi là "đại thành" . ◎ Như: "Khổng Tử tập đại thành" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm nên cái to lớn.

hiệu suất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hiệu suất, năng suất

Từ điển trích dẫn

1. Hiệu lực, công hiệu. ◎ Như: "tha bạn sự hữu hiệu suất, thâm đắc thượng ti tán thưởng" , .
2. (Vật lí học) (1) Hiệu suất = (lượng lao động) ∕ (thời gian hoàn thành). (2) Hiệu suất của một hệ thống là tỉ số: (năng lượng hữu ích) ∕ (tổng năng lượng nhận được). § Tiếng Anh: efficiency (the ratio of the effective or useful output to the total input in any system).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Hiệu năng .

điện thị

phồn thể

Từ điển phổ thông

vô tuyến truyền hình, tivi

Từ điển trích dẫn

1. Hệ thống truyền hình (tiếng Anh: television).
2. Máy truyền hình. § Cũng gọi là "điện thị cơ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng điện để truyền hình ảnh tới chỗ khác cho người khác xem ( television ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.