Từ điển trích dẫn
2. Tấm lòng trong sạch, tâm địa thuần khiết. ◇ Hồ Kĩ 胡錡: "Tam tam hoàng phát, lão phong tuyết chi điêu tàn; kiểu kiểu tố tâm, bão băng sương chi khiết bạch" 鬖鬖黃髮, 老風雪之彫殘; 皦皦素心, 抱冰霜之潔白 (Canh lộc cảo 耕祿槁, Đại lỗi mưu tạ biểu 代耒牟謝表).
3. Chỉ hoa lan tố tâm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Có tình ý thân thiết từ trước. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Thập trường diệc bất túy, Cảm tử cố ý trường" 十觴亦不醉, 感子故意長 (Tặng Vệ bát xử sĩ 贈衛八處士) Mười chén cũng không say, Vì cảm động ý xưa lâu dài của bạn.
3. Có chủ tâm (pháp luật chỉ tính cách phạm tội của người mặc dù ý thức về hành vi phạm pháp của mình nhưng vẫn làm).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. ganh đua
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tranh đua. ◎ Như: "cạnh tranh" 競爭 tranh đua. ◇ Ngô Thì Nhậm 吳時任: "Quế lan tất hạ cạnh phu phân" 桂蘭膝下競敷芬 (Tân niên cung hạ nghiêm thân 新年恭賀嚴親) Cây quế hoa lan dưới gối đua nở thơm tho.
3. (Danh) Lòng muốn tranh mạnh cầu thắng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bỉnh tâm vô cạnh" 秉心無競 (Đại nhã 大雅, Tang nhu 桑柔) Giữ lòng không có ý đua tranh.
4. (Tính) Mạnh, cường thịnh. ◎ Như: "hùng tâm cạnh khí" 雄心競氣 tâm khí hùng mạnh.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 14
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. ngay thẳng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Đáy lòng, nội tâm. ◎ Như: "ngôn bất do trung" 言不由衷 lời không phải tự đáy lòng thốt ra, "vô động ư trung" 無動於衷 không xúc động tới trong lòng.
3. (Danh) Nỗi lòng, ý trong lòng, tâm ý, tâm sự. ◎ Như: "khổ trung" 苦衷 nỗi khổ sở trong lòng. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Ai trung xúc xứ minh kim thạch, Oán huyết quy thời hóa đỗ quyên" 哀衷觸處鳴金石, 怨血歸時化杜鵑 (Độ Hoài hữu cảm Văn Thừa Tướng 渡淮有感文丞相) Nỗi lòng thương cảm thốt ra chỗ nào cũng reo tiếng vàng đá, Máu oán hận lúc trở về hóa thành chim quốc.
4. (Danh) Họ "Trung".
5. (Tính) Thành thực, tự trong lòng. ◎ Như: "trung tâm" 衷心 lòng thành thật.
Từ điển Thiều Chửu
② Trung, giữa.
③ Thành thực,
④ Trong lòng, thực, như ngu trung 愚衷 tấm lòng ngay thực của tôi.
⑤ Một âm là trúng. Vừa phải, như chiết trúng 折衷 phán quyết phải trái cho đúng phải. Ta quen đọc là chiết trung.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Trong, trung, giữa;
③ (văn) Tốt, lành.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Đáy lòng, nội tâm. ◎ Như: "ngôn bất do trung" 言不由衷 lời không phải tự đáy lòng thốt ra, "vô động ư trung" 無動於衷 không xúc động tới trong lòng.
3. (Danh) Nỗi lòng, ý trong lòng, tâm ý, tâm sự. ◎ Như: "khổ trung" 苦衷 nỗi khổ sở trong lòng. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Ai trung xúc xứ minh kim thạch, Oán huyết quy thời hóa đỗ quyên" 哀衷觸處鳴金石, 怨血歸時化杜鵑 (Độ Hoài hữu cảm Văn Thừa Tướng 渡淮有感文丞相) Nỗi lòng thương cảm thốt ra chỗ nào cũng reo tiếng vàng đá, Máu oán hận lúc trở về hóa thành chim quốc.
4. (Danh) Họ "Trung".
5. (Tính) Thành thực, tự trong lòng. ◎ Như: "trung tâm" 衷心 lòng thành thật.
Từ điển Thiều Chửu
② Trung, giữa.
③ Thành thực,
④ Trong lòng, thực, như ngu trung 愚衷 tấm lòng ngay thực của tôi.
⑤ Một âm là trúng. Vừa phải, như chiết trúng 折衷 phán quyết phải trái cho đúng phải. Ta quen đọc là chiết trung.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.