dự
yù ㄩˋ

dự

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sẵn, có trước, làm trước
2. tham gia, dự

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Sẵn, trước. § Cùng nghĩa với "dự" . ◎ Như: "dự bị" sắp sẵn, "dự ước" hẹn trước. ◇ Liêu trai chí dị : "Thiếp diệc tri kì hữu số, bất đắc bất dự cáo nhĩ" , (Thư si ) Em cũng biết việc nào có số cả, nhưng không thể không báo trước đấy thôi.
2. (Động) Cùng với, tham gia. § Thông "dự" . ◎ Như: "can dự" can thiệp, có liên quan đến, "tham dự" xen dự vào. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Cộng dự triều chánh" (Đệ nhị hồi) Cùng tham dự việc triều chính.

Từ điển Thiều Chửu

① Sẵn, cùng nghĩa với chữ dự . Như dự bị phòng bị sẵn.
② Dự vào. Như can dự cũng dự vào, can thiệp vào, tham dự xen dự vào, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trước, sẵn (như , bộ ): Đoán trước; Chúc thành công; Ta biết trước sự việc hẳn sẽ như thế (Tam quốc chí).【】 dự tiên [yùxian] Trước, sẵn: Bố trí sẵn; Thông báo trước;
② Chuẩn bị, dự bị;
③ Dự vào: )Tham dự.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ — Tham gia vào — Trước khi việc xẩy ra — Như chữ Dự .

Từ ghép 18

não
nǎo ㄋㄠˇ, nào ㄋㄠˋ

não

phồn thể

Từ điển phổ thông

não, óc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Óc.
2. (Danh) Đầu. ◎ Như: "diêu đầu hoảng não" gật gà gật gù, đầu lắc la lắc lư (có vẻ tự đắc hoặc thích thú). ◇ Đỗ Phủ : "Trắc não khán thanh tiêu" (Họa cốt hành ) Nghiêng đầu nhìn trời xanh.
3. (Danh) Bộ phận trung tâm của vật thể. ◇ Đạo Tiềm : "Quỳ tâm cúc não" (Thứ vận Tử Chiêm phạn biệt ) Tim hoa quỳ đọt hoa cúc.
4. (Danh) Chỉ vật gì có màu sắc hoặc hình trạng như óc tủy. ◎ Như: "chương não" long não, "đậu hủ não" tàu hủ.

Từ điển Thiều Chửu

① Óc. Phần ở khắp cả bộ đầu gọi là óc lớn: đại não , chủ về việc tri giác vận động, phần ở sau óc lớn hình như quả bóng nhỏ tiểu não: , chuyên chủ về vận động, ở dưới đáy óc lớn gọi là óc giữa trung não: , dưới liền với tủy xương sống, gọi là duyên tủy , đều chủ sự thở hút. Do óc giữa xuống tủy chia ra các dây nhỏ đi suốt cả mình gọi là não khí cân dây gân óc, hay là não thần kinh .

Từ điển Trần Văn Chánh

Óc, não: Máy tính điện tử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Óc, tức chất mềm, màu trắng xám ở tỏng sọ.

Từ ghép 24

thử
cī ㄘ, zī ㄗ

thử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mắng mỏ
2. nhe răng cười
3. rách, vỡ, đứt
4. phun ra, bắn ra

Từ điển Trần Văn Chánh

①(khn) Mắng: Bị mắng; Mắng con một trận;
② (đph) Nhe răng ra: Nhe răng cười;
③ Rách: Giày rách rồi;
④ (đph) Tan vỡ, cắt đứt;
⑤ (đph) Phun, bắn ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhe (răng) (như , bộ ).

Từ điển trích dẫn

1. Hình dung gầy yếu hết sức. ◇ Cát Hồng : "Hắc sấu nhi cốt lập" (Bão phác tử , Khư hoặc ).
2. Tỉ dụ núi đá lởm chởm.
3. Tỉ dụ chữ viết cứng ngạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất gầy gò, như bộ xương đứng.
hoàng
huáng ㄏㄨㄤˊ

hoàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái vè đồng (lấy đồng dát mỏng trong lỗ tiêu hay sáo để thổi cho kêu)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vè đồng, lưỡi gà (miếng mỏng làm bằng tre hay kim loại gắn trong sênh, tiêu, sáo, khi chấn động thì phát ra âm thanh). ◇ Trang Tử : "Sử thiên hạ hoàng cổ dĩ phụng bất cập chi pháp" 使 (Biền mẫu ) Khiến người ta mê hoặc về tiếng đồng tiếng phách để tôn sùng cái phép không tới.
2. (Danh) Lò xo, dây cót (bộ phận có sức co giãn trong máy móc)

Từ điển Thiều Chửu

① Cái vè đồng, lấy đồng mỏng dát làm mạng, để trong lỗ tiêu hay sáo để thổi cho kêu gọi là hoàng.
② Tiếng nhạc, phàm tiếng gì có vẻ êm dịu dễ lọt tai gọi là hoàng. Kinh Thi có câu: Sảo ngôn như hoàng nói khéo như rót, lấy lời đường mật mà làm cho người ta mê hoặc, gọi là hoàng cổ cũng noi ý ấy. Trang Tử : Sử thiên hạ hoàng cổ dĩ phụng bất cập chi pháp 使 (Biền mẫu ) khiến người ta mê hoặc về tiếng đồng tiếng phách để tôn sùng cái phép không tới.
③ Máy móc có sức găng mạnh gọi là hoàng (lò xo).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái lưỡi gà, cái vè đồng (trong kèn, sáo);
② Lò xo, dây cót: Lò xo khóa; Dây cót đồng hồ đeo tay đứt rồi;
③ (văn) (Tiếng nhạc) du dương, mê li, như rót vào tai: Lời nói khéo như rót vào tai; Tiếng trống mê li.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lưỡi gà ở đầu ống kèn.

Từ ghép 2

cụ
jù ㄐㄩˋ

cụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đồ dùng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Có, có đủ. ◎ Như: "cụ bị" có sẵn đủ, "độc cụ tuệ nhãn" riêng có con mắt trí tuệ.
2. (Động) Bày đủ, sửa soạn, thiết trí. ◎ Như: "cụ thực" bày biện thức ăn. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Cố nhân cụ kê thử, Yêu ngã chí điền gia" , (Quá cố nhân trang ) Bạn cũ bày biện cơm gà, Mời ta đến chơi nhà ở nơi vườn ruộng.
3. (Động) Thuật, kể. ◇ Tống sử : "Mệnh điều cụ phong tục chi tệ" (Lương Khắc Gia truyện ) Bảo phải kể lại từng điều về những cái tệ hại trong phong tục.
4. (Động) Gọi là đủ số. ◎ Như: "cụ thần" gọi là dự số bầy tôi chứ chẳng có tài cán gì, "cụ văn" gọi là đủ câu đủ cách, chẳng có hay gì. ◇ Luận Ngữ : "Kim Do dữ Cầu dã, khả vị cụ thần hĩ" , (Tiên tiến ) Nay anh Do và anh Cầu chỉ có thể gọi là bề tôi cho đủ số (hạng bề tôi thường) thôi.
5. (Danh) Đồ dùng. ◎ Như: "nông cụ" đồ làm ruộng, "ngọa cụ" đồ nằm, "công cụ" đồ để làm việc.
6. (Danh) Lượng từ: cái, chiếc. ◎ Như: "lưỡng cụ thi thể" hai xác chết, "quan tài nhất cụ" quan tài một cái, "tam cụ điện thoại" ba cái điện thoại.
7. (Danh) Tài năng, tài cán. ◇ Lí Lăng : "Bão tướng tướng chi cụ" (Đáp Tô Vũ thư ) Ôm giữ tài làm tướng văn, tướng võ.
8. (Danh) Thức ăn uống, đồ ăn. ◇ Chiến quốc sách : "Tả hữu dĩ Quân tiện chi dã, thực dĩ thảo cụ" , (Tề sách tứ, Tề nhân hữu Phùng Huyên giả) Kẻ tả hữu thấy (Mạnh Thường) Quân coi thường (Phùng Huyên), nên cho ăn rau cỏ.
9. (Danh) Họ "Cụ".
10. (Phó) Đều, cả, mọi. § Thông "câu" . ◇ Phạm Trọng Yêm : "Việt minh niên, chánh thông nhân hòa, bách phế cụ hưng" , , (Nhạc Dương Lâu kí ) Trải qua một năm, việc cai trị không gặp khó khăn, dân chúng hòa thuận, mọi việc đều chỉnh đốn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bầy đủ, như cụ thực , bầy biện đủ các đồ ăn.
② Gọi là đủ số, như cụ thần gọi là dự số bầy tôi chứ chẳng có tài cán gì, cụ văn gọi là đủ câu đủ cách, chẳng có hay gì.
③ Ðủ, hoàn bị, đủ cả.
④ Ðồ, như nông cụ đồ làm ruộng, ngọa cụ đồ nằm, v.v.
⑤ Có tài năng cũng gọi là tài cụ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đồ dùng: Đồ dùng văn phòng; Đồ dùng trong nhà; Đồ nằm; Đồ đi mưa;
② Cái, chiếc: Hai cái xác chết; Một cái đồng hồ báo trước; Một ngàn chiếc thảm lông (Sử kí: Hóa thực liệt truyện);
③ Có: Có quy mô bước đầu; Có tầm mắt sáng suốt hơn người;
④ Viết, kí: Viết tên, kí tên;
⑤ (văn) Làm, sửa soạn đủ, bày biện đủ, chuẩn bị đủ (thức ăn), cụ bị: Làm xong, xong; Xin sửa (một) lễ mọn; Bày biện đủ các thức ăn; Xin bảo với Ngụy Kì chuẩn bị sẵn thức ăn (Hán thư);
⑥ (văn) Đủ, đầy đủ, tất cả, toàn bộ: Hỏi từ đâu tới thì đều trả lời đầy đủ (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí); Trương Lương bèn vào, nói hết đầu đuôi cho Bái Công nghe (Sử kí);
⑦ (văn) Thuật, kể: Bảo phải kể lại từng điều về những cái tệ hại trong phong tục (Tống sử: Lương Khắc Gia truyện);
⑧ Gọi là cho đủ số (dùng với ý khiêm tốn): Gọi là dự vào cho đủ số bầy tôi (chứ chẳng tài cán gì); Gọi là cho đủ câu văn (chứ chẳng hay ho gì);
⑨ (văn) Tài năng: Tài cai trị (Tam quốc chí: Ngụy thư, Võ đế kỉ);
⑩ (văn) Thức ăn, đồ ăn: Ăn các thức rau cỏ đạm bạc (Chiến quốc sách: Tề sách).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầy đủ đồ đạc — Tài năng.

Từ ghép 23

độc
dú ㄉㄨˊ

độc

giản thể

Từ điển phổ thông

1. một mình
2. con độc (một giống vượn)

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "độc" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ độc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Một , độc: Con một; Cầu độc mộc, cầu khỉ;
② Độc, một mình: Độc tấu; Uống rượu một mình; Mà tôi nhờ nghề bắt rắn mà một mình được sống sót (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết);
③ Cô độc, lẻ loi, người cô độc, người lẻ loi: Những người góa bụa không con và sống cô độc; Già mà không con gọi là cô độc (Mạnh tử);
④ Chỉ có một mình, chỉ riêng: Nay chỉ một mình thần có thuyền (Sử kí); Mọi người đều đến đông đủ cả rồi, chỉ còn mình anh ấy chưa đến. 【】độc độc [dúdú] Chỉ: Anh xưa nay rất quyết đoán, mà sao chỉ riêng vấn đề này lại đâm ra do dự?;【】 độc duy [dúwéi] (văn) Chỉ có: Những thành của Tề còn chưa bị đánh hạ, chỉ có các thành Liêu, Cử và Tức Mặc, ngoài ra đều bị Yên chiếm hết (Sử kí: Yên Triệu công thế gia). Cg. [wéidú]; 【】 độc tự [dúzì] Tự mình, một mình;
⑤ Con độc (giống con vượn nhưng to hơn);
⑥ (văn) Há, riêng ... lại ư? (phó từ, biểu thị sự phản vấn, dùng như , bộ ): ? Nhà vua há không trông thấy con chuồn chuồn kia sao? (Chiến quốc sách); ? Ông há không nghe nói con rắn ở trong đầm cạn ư? (Hàn Phi tử); ? Tương Như tuy hèn thật, há lại sợ Liêm tướng quân ư? (Sử kí);
⑦ (văn) Vẫn, vẫn còn, còn, mà còn: ? Bậc thánh nhân còn bị nghi ngờ, huống gì người hiền? (Thuyết uyển: Tạp ngôn);
⑧ [Dú] (Họ) Độc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết tắt của chữ Độc .

Từ ghép 4

thị
shì ㄕˋ

thị

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Một hinh thức của bộ "thị" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự làm việc của bộ phận cơ thể ( Fonction ).

Từ điển trích dẫn

1. Trước thuật, biên tập. Cũng chỉ bài văn viết ra hoặc biên tập ra. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đương thử, tắc tự dục tương dĩ vãng sở lại thiên ân tổ đức (...) dĩ chí kim nhật nhất kĩ vô thành, bán sanh lao đảo chi tội, biên thuật nhất tập, dĩ cáo thiên hạ chi nhân" , (...), , , (Đệ nhất hồi) Nhân đó, cũng muốn đem chuyện ngày trước nhờ ơn trời đức tổ (...) mà đến nỗi ngày nay một nghề không thành, mang tội nửa đời long đong, chép ra một bộ sách để mà bày tỏ với mọi người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viết ra mà kể lại sự việc.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.