quắc
guó ㄍㄨㄛˊ

quắc

giản thể

Từ điển phổ thông

Sông Quắc, đất Quắc, nay ở thị trấn Bắc Quắc, thành phố Giang Âm, tỉnh Giang
bôn, kiên
bēn ㄅㄣ, bīng ㄅㄧㄥ

bôn

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên một loại cây (tương tự cây dừa);
② [Ben] Địa danh tỉnh Giang (Trung Quốc): Bôn Trà.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

kiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái kèo cầu (tấm gỗ bắc ngang để đỡ mái nhà)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Kiên lư" tên khác của cây "tông lư" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái kèo cầu, cái gỗ bắc ngang trên cột để đỡ mái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thỏi gỗ ngang ở đầu cột, để đỡ lấy cái sà nhà.
thuật
shù ㄕㄨˋ

thuật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sông Thuật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Thuật" , phát nguyên ở tỉnh Sơn Đông.

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Thuật.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sông Thuật (phát nguyên ở tỉnh Sơn Đông, chảy đến Giang ra biển).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, tức Thuật thủy, thuộc tỉnh Sơn Đông.

Từ điển trích dẫn

1. Nước "Ngô" và nước "Việt" hợp xưng, thời Xuân Thu.
2. Nước "Ngô" và nước "Việt" đánh nhau, oán thù thâm sâu, vì thế "Ngô Việt" dùng nói ví là cừu địch. ◇ Tây sương kí chư cung điệu 西調: "Đương sơ chỉ vọng tố phu thê, thùy tri biến thành Ngô Việt" , (Quyển tứ) Ban đầu chỉ mong làm vợ chồng, ai ngờ nay biến thành cừu địch.
3. Chỉ đất cũ của Ngô Việt thời Xuân Thu (thuộc Chiết Giang và Giang ngày nay).
4. Tên triều đại thời "Ngũ đại" Trung Quốc (Tây lịch 907-978), nay ở vào khoảng các tỉnh Chiết Giang, Giang và Phúc Kiến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước Ngô và nước Việt ở thời Ngũ đại Trung Hoa — Chỉ việc làm ăn buôn bán nơi xa. Đoạn trường tân thanh có câu: » Là nhà Ngô Việt thương gia, buồng không để đó người xa chưa về «.

Từ điển trích dẫn

1. Tiếng dệt cửi. ◇ Vô danh thị : "Tức tức phục tức tức, Mộc Lan đương hộ chức" , (Mộc lan thi ) Lích kích lại lích kích, Mộc Lan đang dệt cửi bên cửa.
2. Tiếng than van. ◇ Bạch Cư Dị : "Ngã văn tì bà dĩ thán tức, Hựu văn thử ngữ trùng tức tức" , (Tì bà hành ) Ta nghe tiếng tì bà đã than thở, Lại nghe chuyện này càng thêm rầu rĩ.
3. Ri rỉ (tiếng côn trùng kêu). ◇ Âu Dương Tu : "Đãn văn tứ bích trùng thanh tức tức" (Thu thanh phú ) Chỉ nghe bốn vách tiếng trùng kêu ri rỉ.
4. Chiêm chiếp (tiếng chim kêu). ◇ Lưu Vũ Tích : "Tức tức mãn đình phi" 滿 (Đề ngâm ) Chiêm chiếp bay đầy sân.
5. Rưng rức (tiếng khóc). ◇ Thức : "Tỉnh thì dạ hướng lan, Tức tức đồng bình khấp" , (Kì đình ) Lúc tỉnh thì đêm sắp tàn, Rưng rức bình nước bằng đồng khóc.

Từ điển trích dẫn

1. Mười phần, đầy đủ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tuy nhiên vị ứng chuẩn, khước hữu kỉ phần thành thủ, tu đắc nhĩ vãn thượng tái hòa tha nhất thuyết tựu thập thành liễu" , , (Đệ thất thập nhị hồi) Tuy chưa nhận lời, nhưng cũng chắc được vài phần, tối đến, mợ hãy nói thêm với cô ta một câu thì mười phần sẽ chắc cả mười.
2. Hoàn toàn. ◇ Hồng Mại : "Muội cửu hôn huyễn bất tỉnh, thị dạ đốn . Kim thập thành vô sự, đãn vị cảm xuất phong nhĩ" , . , (Di kiên giáp chí , Lí đại ca ) Muội hôn mê bất tỉnh đã lâu, đêm nay chợt tỉnh. Bây giờ hoàn toàn vô sự, nhưng chưa được ra ngoài gió thôi.
3. Mười lớp, mười tầng. ◇ Khuất Nguyên : "Hoàng đài thập thành" (Thiên vấn ) Đài ngọc mười tầng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mười phần thông thạo cả mười.
sū ㄙㄨ

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: gia )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tỉnh lại, chết rồi sống lại. § Cũng viết là: , . ◎ Như: "phục " sống lại. ◇ Pháp Uyển Châu Lâm : "Lưu thi thập nhật, bình đán hầu trung hữu thanh như vũ, nga nhi hoạt" , , (Quyển thập nhị).
2. (Danh) § Xem "Gia-" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy, sống lại. Cùng nghĩa với chữ .
② Gia dịch âm chữ Jésus, ông chúa sáng tạo ra đạo Thiên chúa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tỉnh lại, sống lại (dùng như , bộ );
② Xem [Yesu].

Từ ghép 2

kình, kính, kềnh
jìng ㄐㄧㄥˋ, qīng ㄑㄧㄥ, qíng ㄑㄧㄥˊ

kình

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dụng cụ để uốn cánh cung. Như chữ Kình — Cái chân đèn, cái đế đèn — Một âm khác là Kính.

kính

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chậu có chân, có đế cao — Một âm là Kình.

kềnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đồ nắn cung
2. đế đèn, chân đèn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ dùng để chỉnh cung nỏ.
2. (Danh) Đế đèn, chân đèn. ◇ Thức : "Mộng đoạn tửu tỉnh san vũ tuyệt, Tiếu khán cơ thử thướng đăng kềnh" , (Điệt an tiết viễn lai dạ tọa ) Mộng đứt rượu tỉnh mưa núi hết, Cười nhìn chuột đói leo chân đèn.
3. (Danh) Đèn. ◇ Dữu Tín : "Liên trướng hàn kềnh song phất thự" (Đối chúc phú ) Màn sen đèn lạnh, bình minh phớt qua cửa sổ.
4. (Động) Chỉnh, sửa cho ngay, uốn thẳng. ◎ Như: "kềnh cung nỗ" chỉnh cung nỏ.
5. (Động) Cầm, nắm, bưng. § Thông "kình" . ◇ Dụ thế minh ngôn : "Không thủ hốt kềnh song khối ngọc" (Quyển thập thất, Đan phù lang toàn châu giai ngẫu ) Tay không chợt cầm hai khối ngọc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đồ nắn cung.
② Cái đế đèn, chân đèn.
③ Một âm là kính. Cái giản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đồ dùng để chỉnh cung nỏ;
② Đế đèn, chân đèn. Cv. .
lương
liáng ㄌㄧㄤˊ

lương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nước Lương
2. đời nhà Lương của Trung Quốc
3. cầu
4. xà nhà

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cầu. ◎ Như: "ngư lương" chỗ đắp bờ để dơm cá. ◇ Đỗ Phủ : "Hà lương hạnh vị sách, Chi sanh thanh tất tốt" , (Tự kinh phó Phụng Tiên huyện ) Cầu sông may chưa gãy, Cành chống tiếng kẽo kẹt.
2. (Danh) Xà nhà. ◇ Đỗ Phủ : "Lạc nguyệt mãn ốc lương" 滿 (Mộng Lí Bạch ) Trăng xuống chiếu khắp xà nhà.
3. (Danh) Chỗ gồ lên của một vật: sống, đỉnh, ... ◎ Như: "tị lương" sống mũi, "tích lương" xương sống.
4. (Danh) Nhà "Lương". "Lương Vũ Đế" được nhà Tề trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Lương" (502-507). "Lương Thái Tổ" được nhà Đường trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Hậu Lương" (907-923).
5. (Danh) Đất cổ, ấp của nhà Chu thời Xuân Thu, nay thuộc Hà Nam.
6. (Danh) Nước "Lương".
7. (Danh) Châu "Lương", một châu trong chín châu của nước Tàu ngày xưa.
8. (Danh) Họ "Lương".
9. (Danh) § Thông "lương" . ◇ Tố Vấn : "Phì quý nhân tắc cao lương chi tật dã" (Thông bình hư thật luận ) Béo mập là bệnh của người phú quý (lắm) thức ăn ngon.
10. (Tính) Tin thực, thành tín. § Thông "lượng"
11. (Động) § Thông "lược" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cầu, chỗ ách yếu của sự vật gì gọi là tân lương nghĩa là như cái cầu mọi người đều phải nhờ đó mà qua vậy. Chỗ đắp bờ để đơm cá gọi là ngư lương .
② Cái xà nhà.
③ Chỗ gồ ghề của một vật gì cũng gọi là lương, như tị lương sống mũi, tích lương xương sống, đồ gì có chuôi để cầm xách cho tiện đều gọi là lương cả.
④ Lục lương chạy tán loạn, nay gọi giặc cỏ là tiểu xú khiêu lương .
⑤ Cường lương quật cường, hùng hổ.
⑥ Nhà Lương. Lương Vũ Ðế được nhà Tề trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Lương (502-507). Lương Thái Tổ được nhà Ðường trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Hậu Lương (907-923).
⑦ Nước Lương.
⑧ Châu Lương, một châu trong chín châu của nước Tàu ngày xưa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (ktrúc) Xà, rầm: Xà nhà; Xà đòn dông; Xà nhì; 殿 Điện không xà;
② Cầu: Cầu, nhịp cầu;
③ Sống, đỉnh: Sống mũi; Đỉnh núi;
④ [Liáng] Nhà Lương (thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc, năm 502-557);
⑤ [Liáng] (Họ) Lương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cầu bắc ngang sông. Cũng gọi là Hà lương. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Hà lương chia rẽ đường nầy, bên đường trông bóng cờ bay ngùi ngùi « — Cái rường nhà, sà nhà — Tên một trong chín châu thời cổ Trung Hoa, tức Lương châu, đất cũ nay thuộc tỉnh Thiểm Tây — Họ người, Hoa Tiên có câu: » Cõi châu giải Ngô giang, khí thiêng đúc lại họ Lương một nhà «. » Băn khoăn đến trước đình Ba, Lương không yến đỗ, song tà nhện trăng « ( Hoa Tiên ).

Từ ghép 8

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một con sông nhỏ, thuộc tỉnh Hà đông, Bắc phần Việt Nam.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.