tá, tả
zuǒ ㄗㄨㄛˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên trái. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" để chừa bên trái xe để đợi người hiền tài, "hướng tả chuyển" quay về bên trái, "tiền hậu tả hữu" đằng trước đằng sau bên trái bên phải.
2. (Danh) Phía đông. § Cách định phương hướng cho phương đông là bên tay trái. ◎ Như: "sơn tả" phía đông của núi, "giang tả" phía đông của sông.
3. (Danh) Họ "Tả".
4. (Tính) Ở phía tay trái. ◎ Như: "tả phương" phía trái, "tả diện" mặt bên trái.
5. (Tính) Cấp tiến. ◎ Như: "tả phái" phe tả.
6. (Tính) Không chính đính. ◎ Như: "tả đạo hoặc chúng" đạo dối lừa chúng.
7. (Động) Làm trái lại, không hợp. ◎ Như: "ý kiến tương tả" ý kiến khác nhau.
8. (Phó) Không đúng, không thích hợp. ◎ Như: "tả kế" đưa ra kế sách không thích hợp, mưu hoạch hỏng.
9. (Phó) Giáng xuống. ◎ Như: "tả thiên" bị giáng chức.
10. (Phó) Sai, lệch. ◎ Như: "nhĩ tưởng tả liễu" anh nghĩ sai rồi, "tha thuyết tả liễu" anh ấy nói trật rồi.
11. Một âm là "". (Động) Giúp, phụ . § Thông "" .
12. (Động) Chứng nghiệm. ◎ Như: "chứng " người làm chứng.
13. (Danh) Tiếng nói khiêm trong thư từ. ◎ Như: "dĩ ngu hữu" để làm vui cho người hầu hạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Bên trái, phàm cái gì ở bên tay trái đều gọi là tả. Như hư tả dĩ đãi để chừa bên trái xe để đợi người đến, ý nói cần dùng lắm.
② Phía đông. Cách định phương hướng cho phương đông là bên tay trái, nên sơn đông gọi là sơn tả , giang đông gọi là giang tả , v.v.
③ Bất tiện, như tả kế kế không hay, hai bên không hợp nhau gọi là tương tả .
④ Không được chính đính, như tả đạo hoặc chúng đạo dối lừa chúng.
⑤ Giáng xuống, quan bị giáng chức gọi là tả thiên .
⑥ Một âm là . Giúp, cũng như chữ .
⑦ Tiếng nói khiêm trong thư từ, như dĩ ngu hữu nghĩa là chỉ để làm vui cho người hầu hạ, chứ không dám nói ngay đến người mình nói vậy.
⑧ Chứng nghiệm, như chứng người làm chứng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Bên) trái: Quay về bên trái; Tay trái. (Ngr) Phía đông: Phía đông núi;
② Quá ngoan cố, tả: Hai phe tả và hữu;
③ Sai, sai lệch, không hay, không hợp: Càng nói càng sai; Anh nghĩ sai rồi; Kế dở; Không hợp nhau;
④ Khác, khác nhau: Ý kiến khác nhau;
⑤ (văn) Không ngay chính, tà: Tà đạo;
⑥ (văn) Phía đông: Phía đông sông; Phía đông núi;
⑦ (văn) (Bằng chứng...) phụ, giúp (dùng như , bộ );
⑧ (văn) Sa sút, xuống dốc;
⑨ (văn) Không vâng lời, bất chấp;
⑩ [Zuô] (Họ) Tả.

tả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bên trái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên trái. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" để chừa bên trái xe để đợi người hiền tài, "hướng tả chuyển" quay về bên trái, "tiền hậu tả hữu" đằng trước đằng sau bên trái bên phải.
2. (Danh) Phía đông. § Cách định phương hướng cho phương đông là bên tay trái. ◎ Như: "sơn tả" phía đông của núi, "giang tả" phía đông của sông.
3. (Danh) Họ "Tả".
4. (Tính) Ở phía tay trái. ◎ Như: "tả phương" phía trái, "tả diện" mặt bên trái.
5. (Tính) Cấp tiến. ◎ Như: "tả phái" phe tả.
6. (Tính) Không chính đính. ◎ Như: "tả đạo hoặc chúng" đạo dối lừa chúng.
7. (Động) Làm trái lại, không hợp. ◎ Như: "ý kiến tương tả" ý kiến khác nhau.
8. (Phó) Không đúng, không thích hợp. ◎ Như: "tả kế" đưa ra kế sách không thích hợp, mưu hoạch hỏng.
9. (Phó) Giáng xuống. ◎ Như: "tả thiên" bị giáng chức.
10. (Phó) Sai, lệch. ◎ Như: "nhĩ tưởng tả liễu" anh nghĩ sai rồi, "tha thuyết tả liễu" anh ấy nói trật rồi.
11. Một âm là "". (Động) Giúp, phụ . § Thông "" .
12. (Động) Chứng nghiệm. ◎ Như: "chứng " người làm chứng.
13. (Danh) Tiếng nói khiêm trong thư từ. ◎ Như: "dĩ ngu hữu" để làm vui cho người hầu hạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Bên trái, phàm cái gì ở bên tay trái đều gọi là tả. Như hư tả dĩ đãi để chừa bên trái xe để đợi người đến, ý nói cần dùng lắm.
② Phía đông. Cách định phương hướng cho phương đông là bên tay trái, nên sơn đông gọi là sơn tả , giang đông gọi là giang tả , v.v.
③ Bất tiện, như tả kế kế không hay, hai bên không hợp nhau gọi là tương tả .
④ Không được chính đính, như tả đạo hoặc chúng đạo dối lừa chúng.
⑤ Giáng xuống, quan bị giáng chức gọi là tả thiên .
⑥ Một âm là . Giúp, cũng như chữ .
⑦ Tiếng nói khiêm trong thư từ, như dĩ ngu hữu nghĩa là chỉ để làm vui cho người hầu hạ, chứ không dám nói ngay đến người mình nói vậy.
⑧ Chứng nghiệm, như chứng người làm chứng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Bên) trái: Quay về bên trái; Tay trái. (Ngr) Phía đông: Phía đông núi;
② Quá ngoan cố, tả: Hai phe tả và hữu;
③ Sai, sai lệch, không hay, không hợp: Càng nói càng sai; Anh nghĩ sai rồi; Kế dở; Không hợp nhau;
④ Khác, khác nhau: Ý kiến khác nhau;
⑤ (văn) Không ngay chính, tà: Tà đạo;
⑥ (văn) Phía đông: Phía đông sông; Phía đông núi;
⑦ (văn) (Bằng chứng...) phụ, giúp (dùng như , bộ );
⑧ (văn) Sa sút, xuống dốc;
⑨ (văn) Không vâng lời, bất chấp;
⑩ [Zuô] (Họ) Tả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phía tay trái. Bên trái. Thành ngữ: Tả phù hữu bật ( bên trái nâng bên phải giúp, chỉ sự giúp đỡ của nhiều người, từ nhiều phía ) — Phía đông ( đứng xoay lưng về hướng bắc, ngó mặt về hướng nam, thì bên trái là hướng đông, do đó gọi hướng đông là Tả ) — Không thuận tiện. Trái lẽ — Ở dưới — Xuống dưới. Giáng xuống.

Từ ghép 17

nghiệm
yàn ㄧㄢˋ

nghiệm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chứng nghiệm, kiểm nghiệm
2. hiệu nghiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chứng cớ, bằng chứng. ◇ Sử Kí : "Hà dĩ vi nghiệm" (Ngoại thích thế gia ) Lấy gì làm chứng cớ.
2. (Danh) Hiệu quả, kết quả đúng như dự đoán. ◇ Liêu trai chí dị : "Thỉnh tác lưỡng chế chi pháp, tất hữu nghiệm" , (Tôn Sinh ) Xin làm phép (yểm) cho cả hai (người), tất nhiên có hiệu nghiệm.
3. (Danh) Triệu chứng, chứng trạng của bệnh. ◇ Liệt Tử : "Nhị nhân viết: Nguyện tiên văn kì nghiệm" : (Thang vấn ) Hai người nói: Xin được nghe trước chứng trạng bệnh ấy.
4. (Động) Khảo sát, xem xét. ◎ Như: "nghiệm huyết" thử máu (để khảo xét bệnh), "nghiệm thi" kiểm tra thi thể.
5. (Động) Thẩm hạch, chứng thật.
6. (Động) Tương hợp với dự đoán. ◎ Như: "ứng nghiệm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chứng nghiệm.
Nghiệm xem. Như thí nghiệm thử nghiệm.
③ Hiệu nghiệm. Phàm sự gì kết quả tốt không ra ngoài chỗ ý mình đoán đều gọi là nghiệm. Sự gì có thành hiệu cũng gọi là nghiệm.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nghiệm, kiểm nghiệm, xét nghiệm, chứng nghiệm, khám nghiệm: Thí nghiệm; Kiểm nghiệm hàng hóa;
② Hiệu nghiệm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bằng chứng có thể tin được — Xem xét tìm tòi cho đúng — Đúng như sự thật — Có hiệu quả. Td: Hiệu nghiệm.

Từ ghép 20

zuǒ ㄗㄨㄛˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giúp đỡ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giúp. ◎ Như: "phụ " giúp đỡ. ◇ Hàn Dũ : "Thị niên, ngô nhung Từ Châu" (Tế thập nhị lang văn ) Năm đó, chú giúp việc binh ở Từ Châu.
2. (Động) Phụ với người khác ăn uống, khuyến ẩm, phối thực. ◎ Như: " tửu" cùng uống rượu.
3. (Danh) Người giúp đỡ, người phụ trợ. ◎ Như: "huyện " chức quan giúp việc quan huyện.
4. (Tính) Phó, thứ hai, ở địa vị phụ trợ. ◎ Như: " xa" xe phó (ngày xưa dành cho vua đi chinh chiến hoặc săn bắn).

Từ điển Thiều Chửu

① Giúp.
② Thứ hai, như huyện chức quan giúp việc quan huyện.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giúp đỡ: Giúp việc;
② Người giúp đỡ: Người giúp việc, người trợ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người đứng ở bên trái mình để giúp đỡ mình ( chữ Tả cạnh chữ Nhân ) — Giúp đỡ — Người đứng phó. Phụ .

Từ ghép 16

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người giúp đỡ trong việc tìm biết sự thật. Người làm chứng.
chứng
zhèng ㄓㄥˋ

chứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bằng cứ
2. can gián

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tố cáo, cáo phát. ◇ Luận Ngữ : "Kì phụ nhương dương, nhi tử chứng chi" , (Tử Lộ ) Cha bắt trộm cừu, con đi tố cáo.
2. (Động) Nghiệm thực, làm chứng (dùng bằng cớ, sự thật làm cho sáng tỏ hay đoán định). ◎ Như: "chứng minh" , "chứng thật" .
3. (Danh) Bằng cớ. ◎ Như: "kiến chứng" , "chứng cứ" .
4. (Danh) Giấy tờ, thẻ để xác nhận. ◎ Như: "đình xa chứng" giấy chứng đậu xe, " thư chứng" tờ chứng vay tiền.
5. (Danh) Chứng bệnh. § Thông "chứng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chứng cớ, nghĩa là cứ lấy cái đã nghe đã thấy để xét nghiệm thực tình vậy. như kiến chứng , chứng cứ , v.v.
② Chứng bệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chứng, chứng cứ (cớ): Làm chứng; Bằng chứng;
② Chứng minh, chứng tỏ: Chứng minh đề hình học; Điều đó chứng tỏ anh ấy nói thật hay nói dối;
③ Chứng minh thư, giấy chứng, thẻ: Giấy chứng nhận hội viên; Thẻ công tác; Thẻ ra vào; Giấy chứng tiền gởi; Giấy chứng đăng kí công ty; Giấy chứng quyền sở hữu ruộng đất; Giấy chứng quốc tịch tàu; Giấy chứng cổ phiếu;
④ (văn) Chứng bệnh (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói cho biết — Can ngăn — Dấu hiệu bên ngoài của bệnh trạng. Như chữ Chứng — Nhận thực — Bằng cớ — Làm bằng.

Từ ghép 40

tú, túc
sù ㄙㄨˋ, xiǔ ㄒㄧㄡˇ, xiù ㄒㄧㄡˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ nghỉ ngơi, nơi trú ngụ. ◎ Như: "túc xá" 宿 nhà trọ. ◇ Chu Lễ : "Tam thập lí hữu túc, túc hữu lộ thất" 宿, 宿 (Địa quan , Di nhân ) Ba mươi dặm có chỗ trú ngụ, chỗ trú ngụ có nhà khách.
2. (Danh) Nước "Túc", nay ở tại tỉnh Sơn Đông .
3. (Danh) Họ "Túc".
4. (Động) Nghỉ đêm. ◇ Luận Ngữ : "Chỉ Tử Lộ túc, sát kê vi thử nhi tứ chi" 宿, (Vi tử ) Mời Tử Lộ nghỉ đêm, giết gà làm cơm đãi.
5. (Động) Dừng lại, đỗ lại.
6. (Động) Giữ. ◎ Như: "túc trực" 宿 phòng giữ, canh gác ban đêm. § Ghi chú: Ngày xưa, các quan viên đêm phải mũ áo chỉnh tề để hầu thánh gọi là "túc trực".
7. (Động) Ở yên. ◇ Tả truyện : "Quan túc kì nghiệp" 宿 (Chiêu Công nhị thập cửu niên ) Quan ở yên với sự nghiệp của mình.
8. (Tính) Cũ, xưa, đã có từ trước. ◎ Như: "túc oán" 宿 oán cũ, "túc ưu" 宿 mối lo có từ trước.
9. (Tính) Cách đêm. ◎ Như: "túc vũ" 宿 mưa hồi đêm, "túc túy" 宿 say đêm trước.◇ Kính hoa duyên : "Thụy đáo lê minh, túc tửu dĩ tiêu" , 宿 (Đệ tứ hồi) Ngủ tới sáng, rượu đêm qua đã tiêu tan.
10. (Tính) Đời trước. ◎ Như: "túc duyên" 宿 duyên tiền kiếp, "túc thế" 宿 đời quá khứ, "túc nhân" 宿 nhân đã gây từ đời trước.
11. (Tính) Lão luyện, già giặn. § Thông "túc" . ◎ Như: "túc tướng" 宿 tướng giỏi, "túc học" 宿 học giỏi, "túc nho" 宿 học giả lão luyện.
12. (Phó) Vốn đã, từ trước đến giờ, thường luôn. ◇ Hậu Hán Thư : "Linh Đế túc văn kì danh" (Lưu Đào truyện ) Linh Đế vốn đã nghe tiếng ông ta.
13. (Phó) Trước, sẵn. ◎ Như: "túc định" 宿 định từ trước. ◇ Tam quốc chí : "Thiện thuộc văn, cử bút tiện thành, vô sở cải định, thì nhân thường dĩ vi túc cấu" , 便, , 宿 (Ngụy thư, Vương Xán truyện) Giỏi làm văn, cất bút là thành bài, không phải sửa đổi, người đương thời cho là ông đã soạn sẵn.
14. Một âm là "tú". (Danh) Ngôi sao. ◎ Như: "nhị thập bát tú" 宿 hai mươi tám ngôi sao.
15. (Danh) Đêm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thương nghị dĩ định, nhất tú vô thoại" , 宿 (Đệ tứ thập bát hồi) Bàn bạc xong, cả đêm không nói gì nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðỗ, đêm đỗ lại nghỉ gọi là túc, nên một đêm cũng gọi là nhất túc 宿. Vật gì để lâu cũng gọi là túc. Như túc vật 宿 đồ cũ, túc tật 宿 bệnh lâu ngày.
② Giữ, như túc trực 宿 phòng giữ, nghĩa là canh gác ban đêm cho người ngủ yên. Ta thường nói các quan viên đêm phải mũ áo chỉnh tề để hầu thánh là túc trực là noi theo nghĩa ấy.
③ Vốn có, lão luyện. Như túc tướng 宿 tướng giỏi, túc học 宿 học giỏi, túc nho 宿 học trò lão luyện, v.v. đều là cái nghĩa đã từng kinh nghiệm và học có căn bản cả.
④ Yên, giữ.
⑤ Lưu lại.
⑥ Ðã qua. Như túc thế 宿 đời quá khứ, túc nhân 宿 nhân đã gây từ trước.
⑦ Một âm là tú. Các ngôi sao. Như nhị thập bát tú 宿.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sao, chòm sao (các vì sao tụ thành một khối): 宿 Các vì sao, tinh tú; 宿 Hai mươi tám chòm sao. Xem 宿 [sù], [xiư].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi sao. Td: Nhị thập bát tú. Tinh tú — Một âm là Túc. Xem Túc.

Từ ghép 20

túc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trú đêm, ở qua đêm
2. lưu lại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ nghỉ ngơi, nơi trú ngụ. ◎ Như: "túc xá" 宿 nhà trọ. ◇ Chu Lễ : "Tam thập lí hữu túc, túc hữu lộ thất" 宿, 宿 (Địa quan , Di nhân ) Ba mươi dặm có chỗ trú ngụ, chỗ trú ngụ có nhà khách.
2. (Danh) Nước "Túc", nay ở tại tỉnh Sơn Đông .
3. (Danh) Họ "Túc".
4. (Động) Nghỉ đêm. ◇ Luận Ngữ : "Chỉ Tử Lộ túc, sát kê vi thử nhi tứ chi" 宿, (Vi tử ) Mời Tử Lộ nghỉ đêm, giết gà làm cơm đãi.
5. (Động) Dừng lại, đỗ lại.
6. (Động) Giữ. ◎ Như: "túc trực" 宿 phòng giữ, canh gác ban đêm. § Ghi chú: Ngày xưa, các quan viên đêm phải mũ áo chỉnh tề để hầu thánh gọi là "túc trực".
7. (Động) Ở yên. ◇ Tả truyện : "Quan túc kì nghiệp" 宿 (Chiêu Công nhị thập cửu niên ) Quan ở yên với sự nghiệp của mình.
8. (Tính) Cũ, xưa, đã có từ trước. ◎ Như: "túc oán" 宿 oán cũ, "túc ưu" 宿 mối lo có từ trước.
9. (Tính) Cách đêm. ◎ Như: "túc vũ" 宿 mưa hồi đêm, "túc túy" 宿 say đêm trước.◇ Kính hoa duyên : "Thụy đáo lê minh, túc tửu dĩ tiêu" , 宿 (Đệ tứ hồi) Ngủ tới sáng, rượu đêm qua đã tiêu tan.
10. (Tính) Đời trước. ◎ Như: "túc duyên" 宿 duyên tiền kiếp, "túc thế" 宿 đời quá khứ, "túc nhân" 宿 nhân đã gây từ đời trước.
11. (Tính) Lão luyện, già giặn. § Thông "túc" . ◎ Như: "túc tướng" 宿 tướng giỏi, "túc học" 宿 học giỏi, "túc nho" 宿 học giả lão luyện.
12. (Phó) Vốn đã, từ trước đến giờ, thường luôn. ◇ Hậu Hán Thư : "Linh Đế túc văn kì danh" (Lưu Đào truyện ) Linh Đế vốn đã nghe tiếng ông ta.
13. (Phó) Trước, sẵn. ◎ Như: "túc định" 宿 định từ trước. ◇ Tam quốc chí : "Thiện thuộc văn, cử bút tiện thành, vô sở cải định, thì nhân thường dĩ vi túc cấu" , 便, , 宿 (Ngụy thư, Vương Xán truyện) Giỏi làm văn, cất bút là thành bài, không phải sửa đổi, người đương thời cho là ông đã soạn sẵn.
14. Một âm là "tú". (Danh) Ngôi sao. ◎ Như: "nhị thập bát tú" 宿 hai mươi tám ngôi sao.
15. (Danh) Đêm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thương nghị dĩ định, nhất tú vô thoại" , 宿 (Đệ tứ thập bát hồi) Bàn bạc xong, cả đêm không nói gì nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðỗ, đêm đỗ lại nghỉ gọi là túc, nên một đêm cũng gọi là nhất túc 宿. Vật gì để lâu cũng gọi là túc. Như túc vật 宿 đồ cũ, túc tật 宿 bệnh lâu ngày.
② Giữ, như túc trực 宿 phòng giữ, nghĩa là canh gác ban đêm cho người ngủ yên. Ta thường nói các quan viên đêm phải mũ áo chỉnh tề để hầu thánh là túc trực là noi theo nghĩa ấy.
③ Vốn có, lão luyện. Như túc tướng 宿 tướng giỏi, túc học 宿 học giỏi, túc nho 宿 học trò lão luyện, v.v. đều là cái nghĩa đã từng kinh nghiệm và học có căn bản cả.
④ Yên, giữ.
⑤ Lưu lại.
⑥ Ðã qua. Như túc thế 宿 đời quá khứ, túc nhân 宿 nhân đã gây từ trước.
⑦ Một âm là tú. Các ngôi sao. Như nhị thập bát tú 宿.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở, ngủ, ngủ lại, ngủ trọ: 宿 Ở trọ, ngủ trọ; 宿 Ngủ ngoài trời;
② Lão luyện, già giặn, già đời: 宿 Lão tướng, vị tướng già giặn;
③ Sẵn có, vốn có, cũ, xưa: 宿 Vật cũ, đồ cũ; 宿 Thù cũ, thù xưa;
④ (văn) Yên, giữ;
⑤ (văn) Đã qua: 宿 Đời quá khứ; 宿 Nhân đã gây ra từ trước;
⑥ [Sù] (Họ) Túc. Xem 宿 [xiư], [xiù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Đêm: 宿 Ba ngày hai đêm. Xem 宿 [sù], [xiù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngừng lại. Ở lại tạm thời. Td: túc — Vốn có từ trước. Như chữ Túc — Một âm là Tú. Xem Tú — Đêm. Ban đêm.

Từ ghép 18

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.