Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giăng rộng ra — Nói rộng ra cho người khác hiểu.

Từ điển trích dẫn

1. Lên chỗ cao, tầm nhìn sẽ xa rộng. ◎ Như: "đăng cao vọng viễn, khí tượng khai khoát" , .
2. Tỉ dụ cảnh giới càng cao thì nhãn quang càng xa rộng. ◎ Như: "quảng phiếm thiệp liệp các chủng tri thức, phương năng đăng cao vọng viễn" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quen biết rộng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mênh mông rộng lớn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một tỉnh ở trung phần Việt Nam, phía nam cố đô Huế.

quảng phiếm

phồn thể

Từ điển phổ thông

rộng rãi, tầm rộng lớn

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trôi nổi mênh mông.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một tỉnh ở trung phần Việt Nam.

Từ điển trích dẫn

1. Con đường làm quan. ◇ Chiêu Liên : "Phàm chấp quyền giả, nghi khai nhân sanh lộ, bất khả bác công trực chi danh, trí tài ức sĩ đồ, sử tiến thủ chi sĩ ủng trệ oán vọng" , , , , 使 (Khiếu đình tạp lục , Tiên cung vương gia huấn ).
2. Quan trường. ◇ Chiêu Liên : "Quảng Canh Ngu thị lang thường vị dư viết: "Sĩ đồ dĩ ngã dữ Vương Kị, Trần Phó Hiến vi tam quái." Thù vi phẫn muộn. Dư tiếu viết: "Ngô kim nhật thành vi Chu Xử hĩ!"" : "." . : "!" (Khiếu đình tạp lục , ). § Ghi chú: "Chu Xử" hồi nhỏ mồ côi, không chịu học hành, chỉ chơi bời phóng túng. Dân trong làng nói có "tam hại" (ba họa hại): hổ trán trắng, thuồng luồng và Chu Xử. Chu Xử bèn bắn chết hổ, chém thuồng luồng. Rồi gắng sức tu tỉnh thi đậu làm quan tới chức ngự sử trung thừa; trứ tác có: "Mặc ngữ" , "Phong thổ kí" .
3. § Cũng viết là "sĩ đồ" hay "sĩ lộ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con đường làm quan. » Sĩ đồ chỉ để xa gần khác nhau « ( Đại Nam Quốc Sử ).

quảng truyền

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyền bá rộng rãi, tuyên truyền

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một tỉnh ở Bắc phần Việt Nam.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.