mô, phủ
fǔ ㄈㄨˇ, hū ㄏㄨ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Yên ủi, phủ dụ. ◎ Như: "trấn phủ" đóng quân để giữ cho dân được yên, "chiêu phủ" chiêu tập các kẻ lưu tán phản loạn về yên phận làm ăn.
2. (Động) Vỗ về. ◎ Như: "phủ dục" vỗ về nuôi nấng. ◇ Lí Mật : "Tổ mẫu Lưu mẫn thần cô nhược, cung thân phủ dưỡng" , (Trần tình biểu ) Bà nội họ Lưu thương thần côi cút, đích thân nuôi nấng.
3. (Động) Cầm, tuốt, vuốt. ◎ Như: "phủ kiếm" tuốt gươm.
4. Một âm là "mô". § Thông "mô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Yên ủi, phủ dụ, như trấn phủ đóng quân để giữ cho dân được yên, chiêu phủ chiêu tập các kẻ lưu tán phản loạn về yên phận làm ăn, v.v.
② Vỗ về, như phủ dục vỗ về nuôi nấng.
③ Cầm, tuốt, vuốt, như phủ kiếm tuốt gươm.
④ Một âm là mô. Cũng như chữ mô .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như hai chữ Mô , — Một Âm khác là Phủ. Xem Phủ.

Từ ghép 1

phủ

phồn thể

Từ điển phổ thông

phủ dụ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Yên ủi, phủ dụ. ◎ Như: "trấn phủ" đóng quân để giữ cho dân được yên, "chiêu phủ" chiêu tập các kẻ lưu tán phản loạn về yên phận làm ăn.
2. (Động) Vỗ về. ◎ Như: "phủ dục" vỗ về nuôi nấng. ◇ Lí Mật : "Tổ mẫu Lưu mẫn thần cô nhược, cung thân phủ dưỡng" , (Trần tình biểu ) Bà nội họ Lưu thương thần côi cút, đích thân nuôi nấng.
3. (Động) Cầm, tuốt, vuốt. ◎ Như: "phủ kiếm" tuốt gươm.
4. Một âm là "mô". § Thông "mô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Yên ủi, phủ dụ, như trấn phủ đóng quân để giữ cho dân được yên, chiêu phủ chiêu tập các kẻ lưu tán phản loạn về yên phận làm ăn, v.v.
② Vỗ về, như phủ dục vỗ về nuôi nấng.
③ Cầm, tuốt, vuốt, như phủ kiếm tuốt gươm.
④ Một âm là mô. Cũng như chữ mô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thăm hỏi, an ủi, phủ dụ: Thăm hỏi, ủy lạo;
② Vỗ về, nuôi nấng: Nuôi dưỡng;
③ Xoa, thoa: Xoa bóp;
④ (văn) Cầm, tuốt, vuốt: Tuốt gươm;
⑤ (văn) Như [mó].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cầm. Nắm — Xao nắn. Thoa bóp — Vỗ về — Một âm là Mô. Xem Mô.

Từ ghép 22

dường, dưỡng, dượng, dạng
yǎng ㄧㄤˇ, yàng ㄧㄤˋ

dường

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dâng biếu (người trên), cấp dưỡng, phụng dưỡng: Phụng dưỡng; Cúng dường.

dưỡng

phồn thể

Từ điển phổ thông

nuôi dưỡng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nuôi lớn. ◇ Mạnh Tử : "Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng" (Cáo tử thượng ) Nếu được nuôi tốt, không vật gì không lớn.
2. (Động) Sinh con.
3. (Động) Săn sóc, tu bổ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lão phu tình nguyện khất nhàn dưỡng bệnh" (Đệ thập nhất hồi) Lão phu tình nguyện cáo nhàn dưỡng bệnh.
4. (Danh) Đầy tớ gọi là "tư dưỡng" .
5. (Danh) Dưỡng khí, một nguyên chất trong hóa học (oxygen, O2).
6. (Danh) Họ "Dưỡng".
7. Một âm là "dượng". (Động) Dâng biếu. ◎ Như: "phụng dượng" (ta nói là "phụng dưỡng"), "cung dượng" cúng dâng.

Từ điển Thiều Chửu

① Nuôi lớn. Như ông Mạnh Tử nói: Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng nếu được nuôi tốt không vật gì không lớn.
② Bồi bếp, đầy tớ cũng gọi là tư dưỡng .
③ Sinh con.
Dưỡng khí, chất dưỡng. Một nguyên chất trong hóa học (oxygène, O2), là một chất hơi không sắc không mùi, người ta nhờ có nó mới sống, lửa có nó mới cháy, là một phần kết thành ba loài động vật, thực vật, khoáng vật rất cần có vậy.
⑤ Một âm là dượng. Dưới dâng biếu người trên. Như phụng dượng (ta nói là phụng dưỡng), cung dượng cúng dâng, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nuôi, nuôi nấng, nuôi dưỡng: Nuôi tằm; Nếu được nuôi dưỡng đầy đủ thì không vật gì không lớn lên (Mạnh tử);
② Vun trồng; Trồng hoa;
③ Sinh, đẻ: Chị ấy sinh được một trai một gái;
④ Nuôi (người ngoài làm con): Con nuôi; Cha nuôi;
⑤ Bồi dưỡng, tu dưỡng, trau dồi, rèn luyện (trí óc, thói quen): Anh ấy từ nhỏ đã bồi dưỡng cho mình thói quen yêu lao động;
Dưỡng (bệnh), săn sóc, giữ gìn, tu bổ: Giữ gìn sức khỏe; Tu bổ đường sá;
Dưỡng khí, oxy (dùng như , bộ );
⑧ (Họ) Dưỡng.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dâng biếu (người trên), cấp dưỡng, phụng dưỡng: Phụng dưỡng; Cúng dường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nuôi nấng — Sanh đẻ — Chữa trị.

Từ ghép 41

dượng

phồn thể

Từ điển phổ thông

dâng biếu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nuôi lớn. ◇ Mạnh Tử : "Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng" (Cáo tử thượng ) Nếu được nuôi tốt, không vật gì không lớn.
2. (Động) Sinh con.
3. (Động) Săn sóc, tu bổ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lão phu tình nguyện khất nhàn dưỡng bệnh" (Đệ thập nhất hồi) Lão phu tình nguyện cáo nhàn dưỡng bệnh.
4. (Danh) Đầy tớ gọi là "tư dưỡng" .
5. (Danh) Dưỡng khí, một nguyên chất trong hóa học (oxygen, O2).
6. (Danh) Họ "Dưỡng".
7. Một âm là "dượng". (Động) Dâng biếu. ◎ Như: "phụng dượng" (ta nói là "phụng dưỡng"), "cung dượng" cúng dâng.

Từ điển Thiều Chửu

① Nuôi lớn. Như ông Mạnh Tử nói: Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng nếu được nuôi tốt không vật gì không lớn.
② Bồi bếp, đầy tớ cũng gọi là tư dưỡng .
③ Sinh con.
Dưỡng khí, chất dưỡng. Một nguyên chất trong hóa học (oxygène, O2), là một chất hơi không sắc không mùi, người ta nhờ có nó mới sống, lửa có nó mới cháy, là một phần kết thành ba loài động vật, thực vật, khoáng vật rất cần có vậy.
⑤ Một âm là dượng. Dưới dâng biếu người trên. Như phụng dượng (ta nói là phụng dưỡng), cung dượng cúng dâng, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dâng biếu (người trên), cấp dưỡng, phụng dưỡng: Phụng dưỡng; Cúng dường.

dạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

nuôi dưỡng

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dâng lên. Người dưới đem cho người trên. Ta quen đọc luôn là Dưỡng — Một âm là Dưỡng. Xem vần Dưỡng.
dường, dưỡng, dượng, dạng
yāng ㄧㄤ, yǎng ㄧㄤˇ, yàng ㄧㄤˋ

dường

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dâng biếu (người trên), cấp dưỡng, phụng dưỡng: Phụng dưỡng; Cúng dường.

dưỡng

giản thể

Từ điển phổ thông

nuôi dưỡng

Từ điển trích dẫn

1. Như chữ "dưỡng" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nuôi, nuôi nấng, nuôi dưỡng: Nuôi tằm; Nếu được nuôi dưỡng đầy đủ thì không vật gì không lớn lên (Mạnh tử);
② Vun trồng; Trồng hoa;
③ Sinh, đẻ: Chị ấy sinh được một trai một gái;
④ Nuôi (người ngoài làm con): Con nuôi; Cha nuôi;
⑤ Bồi dưỡng, tu dưỡng, trau dồi, rèn luyện (trí óc, thói quen): Anh ấy từ nhỏ đã bồi dưỡng cho mình thói quen yêu lao động;
Dưỡng (bệnh), săn sóc, giữ gìn, tu bổ: Giữ gìn sức khỏe; Tu bổ đường sá;
Dưỡng khí, oxy (dùng như , bộ );
⑧ (Họ) Dưỡng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dâng biếu (người trên), cấp dưỡng, phụng dưỡng: Phụng dưỡng; Cúng dường.

Từ ghép 8

dượng

giản thể

Từ điển phổ thông

dâng biếu

Từ điển trích dẫn

1. Như chữ "dưỡng" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dâng biếu (người trên), cấp dưỡng, phụng dưỡng: Phụng dưỡng; Cúng dường.

dạng

giản thể

Từ điển phổ thông

nuôi dưỡng
mô, phủ
fǔ ㄈㄨˇ, hū ㄏㄨ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ ghép 1

phủ

giản thể

Từ điển phổ thông

phủ dụ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thăm hỏi, an ủi, phủ dụ: Thăm hỏi, ủy lạo;
② Vỗ về, nuôi nấng: Nuôi dưỡng;
③ Xoa, thoa: Xoa bóp;
④ (văn) Cầm, tuốt, vuốt: Tuốt gươm;
⑤ (văn) Như [mó].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 5

phủ dưỡng

phồn thể

Từ điển phổ thông

nuôi dưỡng, nuôi lớn

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vỗ về nuôi nấng.

phủ dưỡng

giản thể

Từ điển phổ thông

nuôi dưỡng, nuôi lớn

Từ điển trích dẫn

1. Bảo hộ nuôi nấng. ◇ Hán Thư : "Hữu a bảo chi công, giai thụ quan lộc điền trạch tài vật" , 祿 (Tuyên đế kỉ ) (Những người) có công bảo hộ phủ dưỡng, đều được nhận quan lộc ruộng đất nhà cửa tiền của.
2. Bảo mẫu (nữ sư dạy dỗ con cháu vương thất hay quý tộc).
3. Bề tôi thân cận, cận thần. ◇ Sử Kí : "Cư thâm cung chi trung, bất li a bảo chi thủ" , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Ở trong thâm cung, không rời tay đám bề tôi thân cận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nuôi nấng, che đỡ; cũng chỉ người vú nuôi.
tự
zì ㄗˋ

tự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chữ
2. giấy tờ
3. hiệu, tên chữ
4. người con gái đã hứa hôn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chữ. ◎ Như: "đan tự" chữ đơn, "Hán tự" chữ Hán, "đồng nghĩa tự" chữ cùng nghĩa.
2. (Danh) Tên hiệu đặt thêm ngoài tên gốc. § Kinh Lễ định con trai hai mươi tuổi làm lễ đội mũ rồi mới đặt tên. ◎ Như: con đức Khổng Tử tên là "Lí" , tên tự là "Bá Ngư" , "Nhạc Phi tự Bằng Cử" tên hiệu của Nhạc Phi là Bằng Cử.
3. (Danh) Giấy tờ, giấy làm bằng, khế ước. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cấp tha thập ki lạng ngân tử, tả thượng nhất trương thối hôn đích tự nhi" , 退 (Đệ lục thập tứ hồi) Cho nó mười mấy lạng bạc, bảo viềt một tờ giấy chứng từ hôn.
4. (Danh) Âm đọc. ◎ Như: "giảo tự thanh sở" phát âm rõ ràng.
5. (Danh) Họ "Tự".
6. (Động) Hứa hôn. § Ngày xưa, con gái nhận lời gả chồng thì cài trâm và đặt tên tự. ◎ Như: "đãi tự khuê trung" người con gái trong phòng khuê, chưa hứa hôn.
7. (Động) Nuôi nấng, dưỡng dục. ◎ Như: "phủ tự" vỗ về nuôi nấng. ◇ Liêu trai chí dị : "Quá bát cửu nguyệt, nữ quả cử nhất nam, mãi ảo phủ tự chi" , , (Thư si ) Qua tám chín tháng sau, cô gái quả nhiên sinh được một đứa con trai, thuê một đàn bà nuôi nấng.
8. (Động) Yêu thương. ◇ Tả truyện : "Sở tuy đại, phi ngô tộc dã, kì khẳng tự ngã hồ?" , , (Thành Công tứ niên ) Nước Sở dù lớn, đâu phải dòng họ ta, họ có chịu yêu thương ta chăng?
9. (Động) Trị lí. ◇ Lưu Vũ Tích : "Phòng dân chi lí thậm chu, nhi bất chí kiểu sát; tự dân chi phương thậm dụ, nhi bất chí sử xâm mâu" , ; , 使 (Đáp Nhiêu Châu chi sứ quân thư 使).

Từ điển Thiều Chửu

① Văn tự, bắt chước hình trạng từng loài mà đặt gọi là văn , hình tiếng cùng họp lại với nhau gọi là tự .
② Tên tự, kinh lễ định con trai hai mươi tuổi làm lễ đội mũ rồi mới đặt tên. Như con đức Khổng-tử tên là Lí , tên tự là Bá-ngư . Con gái nhận lời gả chồng mới cài trâm và đặt tên tự, cho nên nhận lời gả chồng cũng gọi là tự nhân .
③ Sinh sản, người ta sinh con gọi là tự. Chữ tự ở trong văn tự cũng là noi ở nghĩa ấy mà ra, ý nói nẩy nở ra nhiều vậy.
④ Yêu, phủ tự vỗ về nuôi nấng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chữ, tự: Chữ Hán; Anh ấy viết chữ rất đẹp;
② Âm: Phát âm rõ ràng;
③ Tên tự, tên chữ: Nguyễn Du tự là Tố Như;
④ Giấy (tờ), văn tự: Viết giấy (văn tự) làm bằng;
⑤ (cũ) (Con gái) đã hứa hôn: Người con gái trong phòng khuê còn chưa hứa hôn;
⑥ (văn) Sinh con, đẻ con;
⑦ (văn) Yêu thương: Vỗ về nuôi nấng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chữ viết — Nuôi dưỡng — Con gái đã hứa hôn — Tên chữ của một người. Truyện Hoa Tiên : » Húy Phương Châu, tự Diệc Thương «.

Từ ghép 53

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sử của Phan Huy Chú, gồm 49 quyển, chép 10 mục là Địa dư chí, Nhân vật chí, Quan chức chí, Lễ nghi chí, Khoa mục chí, Quốc dụng chí, Hình luật chí, Binh chế chí, Văn tịch chí, Bang giao chí. Phan Huy Chú sinh năm 1782, mất 1840, tự là Lâm Khanh, hiệu là Mai Phong, người xã Thu Hoạch huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh, con của Phan Huy Ích, cháu của Phan Huy Ôn. Ông học rộng, nhưng chỉ đậu tú tài, và đậu tới hai lần, 1807 và 1819. Năm 1821, ông được bổ làm chức Biên tu tại viện Hàn lâm. Tháng tư năm đó ông dâng vua Minh Mệnh bộ Lịch triều Hiến chương. Năm 1824 ông được cử làm Ất Phó sứ sang Trung Hoa. Năm 1828 làm Phủ thừa phủ Thừa Thiên, rồi Hiệp trấn Quảng Nam. Năm 1830 lại được cử đi sứ Trung Hoa, nhưng lúc về bị cách chức. Cuối năm ấy ông tham dự phái đoàn sang Batavia. Năm sau được bổ chức Tư vụ bộ Công, được ít tháng ông cáo quan, về dưỡng già tại Tổng Thanh Mai phủ Quảng Oai tỉnh Sơn Tây. Ngoài bộ Lịch triều Hiến chương, các tác phẩm khác của ông có Hoàng Việt địa dư chí, Hoa thiều ngâm lục, Hoa trình tục ngâm, Dương trình kí kiến.

Từ điển trích dẫn

1. Nói tắt của "ngưỡng sự phủ súc" , phụng dưỡng cha mẹ, nuôi nấng vợ con. Sau phiếm chỉ coi sóc gia đình lo liệu sinh kế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phụng dưỡng cha mẹ và nuôi nấng vợ con.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.