phồn thể
Từ điển phổ thông
2. đề bài, tiêu đề
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phần nêu lên trên, lên trước của bài văn hoặc thơ. ◎ Như: "đề mục" 題目 (gọi tắt là "đề") đầu bài nêu lên ý chỉ cho cả bài, "phá đề" 破題 mở đầu, "kết đề" 結題 đóng bài.
3. (Danh) Bài thi (khảo thí). ◎ Như: "tuyển trạch đề" 選擇題 bài thi tuyển, "thí đề" 試題 đề bài thi, "vấn đáp đề" 問答題 bài thi vấn đáp.
4. (Danh) Dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "biểu đề" 表題 ghi dấu (dùng cho việc khai khẩn ruộng hoang).
5. (Danh) Tấu, sớ. ◎ Như: "đề thỉnh" 題請 sớ tấu xin dâng lên trên.
6. (Động) Ghi, kí, viết chữ lên trên. ◎ Như: "đề tiêm" 題籤 viết vào thẻ, "đề ngạch" 題額 viết hoành phi (bức biển ngang để treo lên), "đề thi" 題詩 đề thơ, "đề từ" 題辭 đề lời văn.
7. (Động) Bình phẩm, phê bình. ◎ Như: "phẩm đề" 品題 bình phẩm.
8. (Động) Kể chuyện, nói tới. ◎ Như: "bất đề" 不題 không nói tới nữa (thường dùng trong tiểu thuyết xưa sau một hồi, một đoạn chuyện). ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Thả bả nhàn thoại hưu đề, chỉ thuyết chánh thoại" 且把閑話休題, 只說正話 (Đệ thập hồi) Khỏi nói tới chuyện vặt vãnh, chỉ kể chuyện chính.
9. (Động) Gọi, kêu. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Bi phù bảo ngọc nhi đề chi dĩ thạch" 悲夫寶玉而題之以石 (Hòa Thị 和氏) Đáng thương thay, ngọc quý mà lại gọi là đá.
Từ điển Thiều Chửu
② Tiên đề lên, viết chữ lên trên khiến cho người trông thấy là biết ngay gọi là đề. Như viết vào cái thẻ gọi là đề tiêm 題籤, viết bức biển ngang gọi là đề ngạch 題額. Như nói đề thi 題詩 (đề thơ), đề từ 題辭 (đề lời văn), v.v.
③ Ðề mục (đầu đề; đầu bài). Ðầu bài văn hay bài thơ, nêu cái ý chỉ lên để làm mẫu mực cho cả một bài gọi là đề mục 題目, có khi gọi tắt là đề. Như đoạn đầu văn giải thích cả đại ý trong bài gọi là phá đề 破題 (mở đầu). Ðoạn cuối kết lại cho đủ ý nghĩa là kết đề 結題 (đóng bài).
④ Phẩm đề 品題. Cũng như nghĩa chữ bình phẩm 評品 hay phẩm bình 品評 vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đề chữ lên, viết lên: 在壁上題詩 Đề thơ lên vách; 題名 Ghi tên, đề tên; 題字 Đề chữ;
③ (văn) Phẩm đề, bình phẩm;
④ (văn) Gọi là: 悲夫,寶玉而題之以石 Đáng thương thay, ngọc quý mà lại gọi là đá! (Hàn Phi tử);
⑤ (văn) Dấu hiệu;
⑥ (văn) Lời chú thích;
⑦ (văn) Đầu mút, đoạn cuối: 結題 Đoạn kết;
⑧ (văn) Cái trán: 雕題 Khắc lên trán; 赤首圜題 Đầu đỏ trán tròn (Tư Mã Tương Như: Tử Hư phú);
⑨ (Họ) Đề.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 17
phồn thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chỉnh đốn, dự bị. ◇ Uẩn Kính 惲敬: "Chu Công cư đông, tập hầu phong, thiện vương lữ, dĩ chướng đông quốc dã" 周公居東, 輯侯封, 繕王旅,以障東國也 (Si hào thuyết 鴟鴞說) Chu Công đóng ở phía đông, tụ tập chư hầu, chỉnh đốn quân đội, để phòng ngự phía đông nước.
3. (Động) Sao chép. ◎ Như: "thiện tả" 繕寫 sao chép.
4. (Động) Cung cấp lương thực. § Thông "thiện" 膳. ◇ Sử Kí 史記: "Đắc kì địa túc dĩ quảng quốc, thủ kì tài túc dĩ phú dân thiện binh" 得其地足以廣國, 取其財足以富民繕兵 (Trương Nghi liệt truyện 張儀列傳) Được đất đó đủ mở rộng nước, lấy của đó đủ làm giàu dân và nuôi dưỡng binh sĩ.
5. (Tính) Cứng, mạnh. § Thông "kính" 勁. ◇ Lễ Kí 禮記: "Tả thanh long nhi hữu bạch hổ, chiêu diêu tại thượng, cấp kính kì nộ" 左青龍而右白虎, 招搖在上, 急繕其怒 (Khúc lễ thượng 曲禮上) Bên trái rồng xanh bên phải cọp trắng, vẫy động ở trên, cứng cỏi mạnh mẽ. § Trịnh Huyền chú: ""Cấp" do "kiên" dã, "thiện" độc viết "kính"" 鄭玄注: 急猶堅也, 繕讀曰勁.
Từ điển Thiều Chửu
② Thiện tả 繕寫 viết rõ ràng, tinh tả.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.