thanh
jīng ㄐㄧㄥ, qīng ㄑㄧㄥ

thanh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xanh, màu xanh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) (1) Màu xanh lục. ◇ Lưu Vũ Tích : "Thảo sắc nhập liêm thanh" (Lậu thất minh ) Màu cỏ hợp với rèm xanh. (2) Màu lam. ◇ Tuân Tử : "Thanh thủ chi ư lam, nhi thanh ư lam" , (Khuyến học ) Màu xanh lấy từ cỏ lam mà đậm hơn cỏ lam (con hơn cha, trò hơn thầy, hậu sinh khả úy). (3) Màu đen. ◎ Như: "huyền thanh" màu đen đậm.
2. (Danh) Cỏ xanh, hoa màu chưa chín. ◎ Như: "đạp thanh" đạp lên cỏ xanh (lễ hội mùa xuân), "thanh hoàng bất tiếp" mạ xanh chưa lớn mà lúa chín vàng đã hết (ý nói thiếu thốn khó khăn, cái cũ dùng đã hết mà chưa có cái mới).
3. (Danh) Vỏ tre. ◎ Như: "hãn thanh" thẻ tre để viết chữ (người xưa lấy cái thẻ bằng tre dùng lửa hơ qua, cho tre nó thấm hết nước, để khắc chữ).
4. (Danh) Tên gọi tắt của tỉnh "Thanh Hải" .
5. (Danh) Châu "Thanh", thuộc vùng Sơn Đông Giác đông đạo và Phụng Thiên, Liêu Dương bây giờ.
6. (Tính) Xanh lục. ◎ Như: "thanh san lục thủy" non xanh nước biếc.
7. (Tính) Xanh lam. ◎ Như: "thanh thiên bạch nhật" trời xanh mặt trời rạng (rõ ràng, giữa ban ngày ban mặt).
8. (Tính) Đen. ◎ Như: "thanh bố" vải đen, "thanh y" áo đen (cũng chỉ vai nữ trong tuồng, vì những người này thường mặc áo đen). ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến cao đường minh kính bi bạch phát, Triêu như thanh ti mộ thành tuyết" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, trước tấm gương sáng trên nhà cao, thương cho mái tóc bạc, Buổi sáng như tơ đen, chiều thành ra tuyết trắng.
9. (Tính) Tuổi trẻ, trẻ. ◎ Như: "thanh niên" tuổi trẻ, "thanh xuân" tuổi trẻ (xuân xanh).

Từ điển Thiều Chửu

① Màu xanh, một trong năm màu, hòa với màu đỏ thì thành ra màu tía, hòa với màu vàng thì hóa màu lục.
② Người đời xưa cho xanh là cái sắc phương đông, thái tử ở cung phía đông, nên cũng gọi thái tử là thanh cung .
③ Người xưa lấy cái thẻ bằng tre để viết chữ gọi là sát thanh , có khi dùng lửa hơ qua, cho tre nó thấm hết nước, để khắc cho dễ gọi là hãn thanh . Xanh là cái màu cật tre, các quan thái sử ngày xưa dùng cật tre để ghi chép các việc, cho nên sử sách gọi là thanh sử sử xanh.
④ Thanh niên tuổi trẻ, cũng gọi là thanh xuân .
⑤ Thanh nhãn coi trọng, Nguyễn Tịch nhà Tấn tiếp người nào coi là trọng thì con mắt xanh, người nào coi khinh thì con mắt trắng, vì thế nên trong lối tờ bồi hay dùng chữ thùy thanh hay thanh lãm đều là nói cái ý ấy cả, cũng như ta nói, xin để mắt xanh mà soi xét cho vậy.
⑥ Châu Thanh, thuộc vùng Sơn Ðông Giác đông đạo và Phụng Thiên, Liêu Dương bây giờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xanh: Nước biếc non xanh;
② Cỏ hoặc hoa màu còn xanh: Đạp lên cỏ xanh, đạp thanh (đi tảo mộ trong tiết thanh minh); Lúa còn non; Trông lúa, trông đồng;
③ Sống (chưa chín): Quýt hãy còn sống (còn xanh, chưa chín);
④ Thanh niên, tuổi trẻ, trẻ: Đoàn thanh niên cộng sản; Trẻ, trẻ tuổi;
⑤ (văn) Vỏ tre, thẻ tre (thời xưa dùng để khắc chữ): Thẻ tre để viết chữ; Vỏ tre đã hơ lửa cho tươm mồ hôi và khô đi (để dễ khắc chữ); Sử xanh, sử sách (thời xưa khắc vào thẻ tre xanh);
⑥ Lòng trắng trứng: Lòng trắng trứng;
⑦ [Qing] Tỉnh Thanh Hải hoặc Thanh Đảo (gọi tắt);
⑧ [Qing] (Họ) Thanh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu xanh — Cũng chỉ cỏ xanh. Đoạn trường tân thanh : » Lễ là Tảo mộ, hội là Đạp thanh « — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Thanh.

Từ ghép 28

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cầu bắc trên sông Lam, thuộc tỉnh Thiểm Tây, tương truyền Bùi Hàng gặp nàng tiên Vân Anh tại cầu này. Chỉ nơi gặp gỡ. Đoạn trường tân thanh có câu: » Nghề riêng nhớ ít tưởng nhiều. Xăm xăm đè nẻo Lam kiều lần sang « — Ngày xưa Bùi Hàng nhà Đường gặp nàng Vân kiều cho một bài thơ có câu: » Lam kiều bản thị thần tiên quật: Lam kiều là chỗ thần tiên ở «. Đến sau đi qua cầu Lam, khát nước, vào hàng uống nước, thì thấy nàng Vân Anh đẹp lắm, muốn lấy làm vợ. Bà mẹ nàng ấy bảo rằng: Hễ có chày ngọc đem lại kháp vừa cái cối ngọc thì gả cho. Bùi Hàng về gặp tiên cho chày ngọc, lấy được Vân Anh, rồi hai vợ chồng đều được thành tiên cả. Đấy là nói chỗ người đàn bà đẹp ở.
lam
bǎo ㄅㄠˇ, lán ㄌㄢˊ

lam

giản thể

Từ điển phổ thông

áo không viền

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Áo không viền;
② 【lam lũ [lánl=] Lam lũ, rách rưới bẩn thỉu: Áo quần lam lũ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

ca, già
jiā ㄐㄧㄚ, xiè ㄒㄧㄝˋ

ca

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: thích ca )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng dùng để dịch âm kinh Tạng.
2. (Danh) § Xem "Thích-già" .
3. (Danh) § Xem "Già-lam" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thích Già Đức Thích Ca là vị tổ sáng lập ra Phật giáo. Cũng đọc là chữ ca.
② Già Lam chùa, nhà của sư ở.
③ Già La tách một cái lòng của người thành trăm phần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Thích ca, cũng đọc Già.

Từ ghép 3

già

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: thích ca )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng dùng để dịch âm kinh Tạng.
2. (Danh) § Xem "Thích-già" .
3. (Danh) § Xem "Già-lam" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thích Già Đức Thích Ca là vị tổ sáng lập ra Phật giáo. Cũng đọc là chữ ca.
② Già Lam chùa, nhà của sư ở.
③ Già La tách một cái lòng của người thành trăm phần.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chữ dùng để phiên âm tiếng nước ngoài (thường là Phạn ngữ): Phật Thích Ca; Chùa chiền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Già , không có nghĩa, dùng để phiên âm tiếng Phạn. Cũng đọc Ca. Chẳng hạn Thích-già ( ca ).

Từ ghép 4

cà, gia, già
jiā ㄐㄧㄚ, qié ㄑㄧㄝˊ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên cây. § Cũng như "cà" . ◇ Dương Hùng : "Thịnh đông dục tuân, cựu thái tăng cà" , (Thục đô phú ). § Chương Tiều : "Chú: Tuân, kim tác duẩn, trúc manh dã. Cà, kim tác cà" : , , . , .
2. Một âm là "già". (Danh) § Xem "già-lam" .
3. (Danh) Từ dùng để dịch âm tiếng Phạn. ◎ Như: "già-đà" lối thơ văn tán tụng trong kinh văn Phật giáo, tức là bài kệ (tiếng Phạn "gāthā").

gia

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Từ dùng để đặt tên: Tia gamma; Galileo (nhà vật lí, thiên văn và toán học người Ý, 1564–1642).

già

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: già lam )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên cây. § Cũng như "cà" . ◇ Dương Hùng : "Thịnh đông dục tuân, cựu thái tăng cà" , (Thục đô phú ). § Chương Tiều : "Chú: Tuân, kim tác duẩn, trúc manh dã. Cà, kim tác cà" : , , . , .
2. Một âm là "già". (Danh) § Xem "già-lam" .
3. (Danh) Từ dùng để dịch âm tiếng Phạn. ◎ Như: "già-đà" lối thơ văn tán tụng trong kinh văn Phật giáo, tức là bài kệ (tiếng Phạn "gāthā").

Từ điển Thiều Chửu

① Dịch âm tiếng Phạm, như già đà lối văn tán tụng, tức là bài kệ.
② Tên cây, như cây già nam .

Từ điển Trần Văn Chánh

Dịch âm tiếng Phạn (không dùng một mình): Bài kệ; Chùa Phật; Cây già nam.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem các từ kép bắt đầu với .

Từ ghép 6

Từ điển trích dẫn

1. Ngôi chùa nổi tiếng. § "Già-lam" phiên âm chữ Phạn "samgharama", gọi tắt là "lam", tức là nơi thờ "Phật" ). ◇ Triệu Dực : "Danh lam phỏng Vân Tê, Nhất kính nhập thâm trúc" , (Tương nhập vân tê tu hoàng giáp lộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi chùa nổi tiếng ( Tiếng Phạn Già — lam là chùa thờ Phật ).
hẫn, khấn, ngận
hěn ㄏㄣˇ

hẫn

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rất, lắm, quá, hết sức: Rất tốt, tốt lắm; Tốt quá, tốt hết sức; Rất thích; Hết sức hoan nghênh;
② (văn) Ác: Tàn ác;
③ (văn) Bướng bỉnh;
④ (văn) Tham lam: Lòng tham;
⑤ (văn) Tranh cãi, cãi nhau.

khấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bướng, ác
2. tham lam
3. rất, lắm

Từ ghép 3

ngận

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bướng, ác
2. tham lam
3. rất, lắm

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "ngận hảo" tốt lắm, "tha ngận hỉ hoan khán thư" nó rất thích đọc sách.
2. (Tính) Tàn ác, hung bạo. § Cũng như "ngận" . ◎ Như: "hung ngận" tàn ác.
3. (Danh) Tranh chấp, tranh tụng. ◇ Lễ Kí : "Ngận vô cầu thắng, phân vô cầu đa" , (Khúc lễ thượng ) Tranh chấp không cầu được hơn, phân chia không đòi nhiều.
4. (Động) Làm trái.

Từ điển Thiều Chửu

① Bướng.
② Ác. Như hung ngận tàn ác.
③ Tham Như tâm ngận lòng tham.
④ Rất, lắm. Như ngận hảo tốt lắm.
⑤ Tranh kiện.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rất, lắm, quá, hết sức: Rất tốt, tốt lắm; Tốt quá, tốt hết sức; Rất thích; Hết sức hoan nghênh;
② (văn) Ác: Tàn ác;
③ (văn) Bướng bỉnh;
④ (văn) Tham lam: Lòng tham;
⑤ (văn) Tranh cãi, cãi nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất, lắm. Td: Ngận hảo ( rất tốt, thường dùng trong Bạch thoại ) — Làm trái lại, không chịu nghe theo.

Từ ghép 1

phố, phổ
pǔ ㄆㄨˇ

phố

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bến sông
2. cửa sông
3. ven sông

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bến sông, ngạch sông đổ ra bể. ◇ Nguyễn Du : "Hồi thủ Lam giang phổ" (Thu chí ) Ngoảnh đầu về bến sông Lam.
2. (Danh) Tên đất.
3. § Ghi chú: Ta quen đọc là "phố".

Từ điển Thiều Chửu

① Bến sông, ngạch sông đổ ra bể.
② Tên đất. Ta quen đọc là chữ phố.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bến sông, ven bờ: Ven sông;
② (văn) Cửa sông;
③ [Pư] (Họ) Phổ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bến sông. Thơ Bà Huyện Thanh Quan có câu: » Gác mái ngư ông về viễn phố, gõ sừng mục tử lại cô thôn « ( Viễn phố là bến xa ).

Từ ghép 3

phổ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

họ Phổ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bến sông, ngạch sông đổ ra bể. ◇ Nguyễn Du : "Hồi thủ Lam giang phổ" (Thu chí ) Ngoảnh đầu về bến sông Lam.
2. (Danh) Tên đất.
3. § Ghi chú: Ta quen đọc là "phố".

Từ điển Thiều Chửu

① Bến sông, ngạch sông đổ ra bể.
② Tên đất. Ta quen đọc là chữ phố.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bến sông, ven bờ: Ven sông;
② (văn) Cửa sông;
③ [Pư] (Họ) Phổ.
phiết
piě ㄆㄧㄝˇ

phiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: phiết lam ,)

Từ điển Trần Văn Chánh

】phiết lam [piâla] (thực) Su hào.

Từ ghép 2

đế, đề
dì ㄉㄧˋ, tí ㄊㄧˊ

đế

phồn thể

Từ điển phổ thông

xét kỹ

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Kĩ càng, kĩ lưỡng. ◎ Như: "đế thị" coi kĩ càng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đệ tử tắc tẩy nhĩ đế thính" (Đệ nhất hồi) Đệ tử (xin) rửa tai lắng nghe.
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử : "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" , (Cửu dược ) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" . ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" . Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" .
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Xét kĩ, rõ. Như đế thị coi kĩ càng.
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn . Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế . Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế .
③ Một âm là đề. Khóc lóc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Kĩ, tỉ mỉ, chăm chú.【】đế thị [dìshì] Nhìn kĩ, chăm chú nhìn;
② (tôn) Lẽ, ý nghĩa, (đạo) lí, lời chân thật, chân ngôn: Lẽ phải, chân lí; Chân lí vi diệu; Tứ đế (bốn chân ngôn của nhà Phật).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xét kĩ — Ý nghĩa. Nghĩa lí. Chẳng hạn Diệu đế của nhà Phật, tức ý nghĩa cao xa — Một âm là Đề.

Từ ghép 2

đề

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Kĩ càng, kĩ lưỡng. ◎ Như: "đế thị" coi kĩ càng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đệ tử tắc tẩy nhĩ đế thính" (Đệ nhất hồi) Đệ tử (xin) rửa tai lắng nghe.
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử : "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" , (Cửu dược ) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" . ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" . Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" .
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Xét kĩ, rõ. Như đế thị coi kĩ càng.
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn . Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế . Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế .
③ Một âm là đề. Khóc lóc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Đề — Một âm khác là Đế. Xem Đế.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.