lai, lại
lái ㄌㄞˊ, lài ㄌㄞˋ

lai

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. § Đời xưa dùng như chữ "lai" .
2. Một âm là "lại". (Động) Yên ủi, ủy lạo.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðời xưa dùng như chữ lai .
② Một âm là lại. Yên ủi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ). Xem [zháolái]. Xem [lài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Lai .

lại

phồn thể

Từ điển phổ thông

an ủi

Từ điển trích dẫn

1. § Đời xưa dùng như chữ "lai" .
2. Một âm là "lại". (Động) Yên ủi, ủy lạo.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðời xưa dùng như chữ lai .
② Một âm là lại. Yên ủi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ủy lạo, an ủi: Thăm hỏi và an ủi. Xem [lái].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

An ủi, khuyến khích — Thưởng công cho người mệt nhọc — Một âm là Lai.
liễm, liệm
lián ㄌㄧㄢˊ, liǎn ㄌㄧㄢˇ, liàn ㄌㄧㄢˋ

liễm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thu góp lại
2. vén lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thu, góp. ◎ Như: "liễm tài" thu tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tấn tri kì do, liễm ti tống quy" , (Trúc Thanh ) Hỏi biết nguyên do, góp quyên tiền giúp cho về quê.
2. (Động) Kiềm chế, ước thúc. ◎ Như: "liễm dong" nghiêm sắc mặt.
3. (Động) Co, rút lại. ◎ Như: "liễm thủ" co tay (không dám hành động), "liễm túc" rụt chân.
4. (Động) Ẩn giấu, cất.
5. (Danh) Thuế. ◇ Mạnh Tử : "Bạc kì thuế liễm" (Tận tâm thượng ) Giảm bớt thuế má.
6. (Danh) Họ "Liễm".
7. Một âm là "liệm". (Động) Thay áo người chết để cho vào quan tài. § Thông "liễm" . ◇ Hàn Dũ : "Liệm bất bằng kì quan, biếm bất lâm kì huyệt" , (Tế thập nhị lang văn ) Khi liệm (cháu), (chú) không được dựa bên quan tài, khi hạ quan, không được đến bên huyệt.

Từ điển Thiều Chửu

① Thu góp lại.
② Cất, giấu, như liễm thủ thu tay, liễm tích giấu tung tích, v.v.
③ Thu liễm (giót đọng lại không tan ra).
④ Rút bớt lại.
④ Một âm là liệm. Thay áo cho người chết là tiểu liệm , nhập quan là đại liệm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghiêm nghị.【】liễm dung [liăn róng] (văn) Nét mặt nghiêm nghị; 【】liễm túc [liănzú] (văn) Dừng chân;
② Ẩn nấp, lánh mình, cất, giấu. 【】 liễm tích [liănji] Ẩn giấu tông tích (ẩn nấp không dám xuất đầu lộ diện), lánh mình;
③ (văn) Thu gộp lại, thu liễm, thâu, rút bớt lại: Là vì mùa thu phô bày hình trạng có màu sắc buồn bã, khói tỏa mây thâu (Âu Dương Tu: Thu thanh phú);
④ Góp, trưng thu, vơ vét: Góp tiền; Vơ vét tàn tệ;
⑤ (văn) Liệm xác (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thu góp, kết tụ lại — Thâu nhỏ lại, thu vén — Giảm bớt đi.

Từ ghép 6

liệm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thu, góp. ◎ Như: "liễm tài" thu tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tấn tri kì do, liễm ti tống quy" , (Trúc Thanh ) Hỏi biết nguyên do, góp quyên tiền giúp cho về quê.
2. (Động) Kiềm chế, ước thúc. ◎ Như: "liễm dong" nghiêm sắc mặt.
3. (Động) Co, rút lại. ◎ Như: "liễm thủ" co tay (không dám hành động), "liễm túc" rụt chân.
4. (Động) Ẩn giấu, cất.
5. (Danh) Thuế. ◇ Mạnh Tử : "Bạc kì thuế liễm" (Tận tâm thượng ) Giảm bớt thuế má.
6. (Danh) Họ "Liễm".
7. Một âm là "liệm". (Động) Thay áo người chết để cho vào quan tài. § Thông "liễm" . ◇ Hàn Dũ : "Liệm bất bằng kì quan, biếm bất lâm kì huyệt" , (Tế thập nhị lang văn ) Khi liệm (cháu), (chú) không được dựa bên quan tài, khi hạ quan, không được đến bên huyệt.

Từ điển Thiều Chửu

① Thu góp lại.
② Cất, giấu, như liễm thủ thu tay, liễm tích giấu tung tích, v.v.
③ Thu liễm (giót đọng lại không tan ra).
④ Rút bớt lại.
④ Một âm là liệm. Thay áo cho người chết là tiểu liệm , nhập quan là đại liệm .

Từ ghép 1

bình thường

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bình thường, tầm thường, thông thường

Từ điển trích dẫn

1. Thường ngày, thông thường. ◇ Đông Quan Hán kí : "Đế ẩm thực tiếu ngữ như bình thường" (Quang Vũ kỉ ).
2. Bình phàm, tầm thường, không có gì đặc biệt. ◇ Văn minh tiểu sử : "Bì sắc ni đảo dã ngận bạch tịnh, chỉ thị chiêu nha lộ xỉ đích, tướng mạo kì thật bình thường" , , (Đệ tam thập cửu hồi).
3. Không tốt, xấu xa. ◇ Ngụy Nguyên : "Thả quan thanh bình thường, giao Hình bộ trị tội" , (Thánh vũ kí , Quyển cửu) Vả lại tiếng tăm làm quan không tốt, hãy giao cho bộ Hình trị tội.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không có gì đáng chú ý.
nhụ
róu ㄖㄡˊ, rǒu ㄖㄡˇ

nhụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vành bánh xe
2. uốn nắn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vành bánh xe.
2. (Động) Uốn cong lại. § Thông "nhụ" .
3. (Động) Giẫm, đạp. § Thông "nhựu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vành bánh xe.
② Uốn nắn, cùng nghĩa với chữ nhu . Nắn cong ra thẳng gọi là kiểu , uốn thẳng ra cong gọi là nhụ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vành xe;
② Giẫm đạp;
③ Uốn cong (một vật thẳng) (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Uống cho cong lại — Bước lên, đạp lên.
tổn, tỗn
zǔn ㄗㄨㄣˇ

tổn

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiết kiệm, dành dụm: Mỗi tháng dành dụm một ít tiền;
② (văn) Gấp chạy mau, rảo theo;
③ (văn) Nén lại;
④ (văn) Cắt bớt đi, bẻ đi;
⑤ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dè dặt. Xem Tổn tiết — Gấp rút. Co rút.

Từ ghép 1

tỗn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chỉnh, sửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đè nén, áp chế. ◇ Lễ Kí : "Quân tử cung kính tỗn tiết" ; ; (Khúc lễ thượng ) Người quân tử cung kính tuân giữ phép tắc.
2. (Động) Tiết kiệm, dành dụm. ◇ Quản Tử : "Tiết ẩm thực, tỗn y phục" , (Ngũ phụ ) Dè sẻn ăn uống, dành dụm áo quần.
3. (Động) § Thông "tỗn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bảo theo, như tỗn tiết theo như lễ phép.
② Nên đi.
③ Cắt bớt đi, bẻ đi.
④ Cùng nghĩa với chữ .
thẩn
shěn ㄕㄣˇ

thẩn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ví bằng, huống chi
2. chân răng
3. cũng

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Ví bằng, huống chi. ◇ Tô Mạn Thù : "Thẩn ngô nhi chung thân đại sự, lão mẫu an đắc bất thâm tư tường sát da?" , ? (Đoạn hồng linh nhạn kí , Chương 13) Huống chi đây là việc lớn suốt đời của con, mẹ già há đâu chẳng suy nghĩ kỹ càng?
2. (Phó) Cũng. § Dùng như "diệc" . ◇ Thư Kinh : "Nguyên ác đại đỗi thẩn duy bất hiếu bất hữu" , (Khang cáo ) Tội đầu ác lớn, cũng chỉ là bất hiếu bất hữu.
3. (Danh) Chân răng. § Thông "ngân" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ví bằng, huống chi, dùng làm trợ từ.
② Chân răng.
③ Cũng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Huống chi, huống hồ, nữa là...: ? Uống ba chén đã say (không còn biết gì), huống hồ lại uống thêm nữa (Thi Kinh);
② Cũng (dùng như , bộ ): Tội đầu ác lớn, cũng chỉ là bất hiếu bất hữu (Thượng thư: Khang cáo);
③ Nướu răng, lợi răng: Cười không đến lợi răng (Lễ kí: Khúc lễ thượng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chân răng — Huống hồ.
lãn, lại
lài ㄌㄞˋ, lǎn ㄌㄢˇ

lãn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lười, biếng
2. uể oải, mệt mỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lười biếng.

Từ điển Thiều Chửu

① Lười biếng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lười biếng. Td: Đại lãn ( rất lười ).

lại

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).
đáng, đảng
dǎng ㄉㄤˇ, dàng ㄉㄤˋ, tǎng ㄊㄤˇ

đáng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. kháng cự, chống lại
2. sắp xếp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Che, lấp. ◎ Như: "đáng thái dương" che nắng.
2. (Động) Ngăn, cản, chận. ◎ Như: "đáng phong già vũ" chắn gió ngăn mưa, "binh lai tương đáng, thủy lai thổ yểm" , quân đến thì chặn lại, nước đến thì đắp đất ngăn. ◇ Tam Quốc Diễn Nghĩa : "Huyền Đức khổ đáng, Vân Trường bất y, chỉ lĩnh ngũ bách hiệu đao thủ nhi khứ" , , (Đệ ngũ thập tam hồi) Huyền Đức cố ngăn lại, nhưng Vân Trường không nghe theo, chỉ đem năm trăm quân bản bộ đi. § "Hiệu đao thủ" quân sĩ cầm đao.
3. (Động) Chống cự, cưỡng lại. § Cũng như "để đáng" .
4. (Danh) Lỗ hổng, khe hở.
5. (Danh) Kè, đập ngăn giữ nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Bình đáng thu nhặt, tục mượn làm chữ đảng ngăn cản, như: đảng giá từ khách không tiếp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cản, chặn, gàn, ngăn (như ): Nước đến thì be bờ (ngăn lại);
② Che, chắn: Lấy quạt che ánh nắng; Chắn đường;
③ Tấm chắn, màn che: Tấm chắn lò; Màn che cửa sổ;
④ Số (ô tô): Sang số; Số lùi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngăn trở. Ngăn lại. Chẳng hạn Đáng giá ( từ chối, không tiếp khách ).

Từ ghép 2

đảng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Che, lấp. ◎ Như: "đáng thái dương" che nắng.
2. (Động) Ngăn, cản, chận. ◎ Như: "đáng phong già vũ" chắn gió ngăn mưa, "binh lai tương đáng, thủy lai thổ yểm" , quân đến thì chặn lại, nước đến thì đắp đất ngăn. ◇ Tam Quốc Diễn Nghĩa : "Huyền Đức khổ đáng, Vân Trường bất y, chỉ lĩnh ngũ bách hiệu đao thủ nhi khứ" , , (Đệ ngũ thập tam hồi) Huyền Đức cố ngăn lại, nhưng Vân Trường không nghe theo, chỉ đem năm trăm quân bản bộ đi. § "Hiệu đao thủ" quân sĩ cầm đao.
3. (Động) Chống cự, cưỡng lại. § Cũng như "để đáng" .
4. (Danh) Lỗ hổng, khe hở.
5. (Danh) Kè, đập ngăn giữ nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cản, chặn, gàn, ngăn (như ): Nước đến thì be bờ (ngăn lại);
② Che, chắn: Lấy quạt che ánh nắng; Chắn đường;
③ Tấm chắn, màn che: Tấm chắn lò; Màn che cửa sổ;
④ Số (ô tô): Sang số; Số lùi.
ngỗ, ngộ
wǔ ㄨˇ

ngỗ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chống lại, trái lại
2. húc bằng sừng

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ). Cv.

ngộ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái nghịch — Gặp gỡ.
kiểu
jiāo ㄐㄧㄠ, jiáo ㄐㄧㄠˊ, jiǎo ㄐㄧㄠˇ

kiểu

phồn thể

Từ điển phổ thông

nắn thẳng ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Uốn nắn cho thẳng. ◇ Hán Thư : "Kim thiên hạ đoán giáp ma kiếm, kiểu tiễn khống huyền" , (Nghiêm An truyện ) Nay thiên hạ rèn áo giáp mài gươm, uốn thẳng mũi tên giương cung.
2. (Động) Sửa chữa. ◎ Như: "kiểu chính" sửa cho đúng lại. ◇ Hán Thư : "Dân di nọa đãi, (...) tương hà dĩ kiểu chi?" , (...) (Thành đế kỉ ) Dân càng biếng nhác, (...) làm sao sửa đổi họ?
3. (Động) Làm giả, làm ra vẻ, giả trá. ◇ Sử Kí : "Nãi độ Giang kiểu Trần Vương mệnh" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Bèn vượt sông Giang, làm giả chiếu Trần Vương.
4. (Động) Ngẩng lên, giương cao, cất lên. § Thông "kiểu" . ◇ Đào Uyên Minh : "Sách phù lão dĩ lưu khế, thì kiểu thủ nhi hà quan" , (Quy khứ lai từ ) Chống gậy để nghỉ ngơi, có lúc ngửng đầu nhìn ra xa.
5. (Động) Làm ngược lại, làm nghịch.
6. (Tính) Khỏe mạnh, mạnh mẽ.
7. (Danh) Họ "Kiểu".

Từ điển Thiều Chửu

① Nắn thẳng, cái gì lầm lỗi sửa lại cho phải gọi là kiểu chính .
② Làm giả bộ.
③ Khỏe khoắn, mạnh.
④ Cất cao, bay lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Uốn nắn, sửa chữa: Uốn nắn, sửa chữa;
② Lừa dối, giả trá, giả bộ, (làm) ra vẻ, giả tạo ra...: Giả dối loè loẹt bề ngoài;
③ Mạnh mẽ, khỏe khoắn, khỏe mạnh;
④ (văn) Cất cao, bay lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Uốn lại cho thẳng — Uốn nắn sửa đổi — Giả dối. Làm giả ra cho người ta tin — Mạnh mẽ — Đưa lên, giơ cao lên.

Từ ghép 4

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.