Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phòng của đàn bà con gái trong nhà. Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn có câu: » Tiện từ khuê khổn tòng chinh chiến «. Bà Đoàn Thị Điểm dịch: » Giã nhà đeo bức chiến bào « — Buồng the, con gái nhà nền nếp, cũng như Khuê các . » Tủi mình khuê khổn liều mình tinh triên « ( Nhị độ mai ).

Từ điển trích dẫn

1. Nhà trong cung cấm.
2. Cửa nhỏ trong cung. ◇ Tư Mã Tương Như : "Bôn tinh canh ư khuê thát, Uyển hồng tha ư thuẫn hiên" , (Thượng lâm phú ).
3. Khuê phòng, chỗ đàn bà ở. ◇ Văn tuyển : "Vi phong xuy khuê thát, La duy tự phiêu dương" , (Cổ từ , Thương ca hành ).
4. Chỉ gia môn, gia đình.
5. Mượn chỉ thân quyến phái nữ.
khuê, oa
guī ㄍㄨㄟ, wā ㄨㄚ

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ người — Một âm khác là Oa.

oa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trũng, lõm, hõm xuống
2. vũng (nước)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trũng, lõm xuống, hõm: Ruộng trũng: Mắt hõm;
② Vũng: Vũng nước. Cg. [war].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chỗ sâu, chỗ trũng, hố;
② Sâu, trũng, lõm vào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ao hồ sâu thẳm — Một âm là Khuê. Xem Khuê.
thụy
ruì ㄖㄨㄟˋ

thụy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. viên ngọc
2. tốt lành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên chung của ngọc khuê ngọc bích. Đời xưa dùng ngọc để làm tin.
2. (Danh) Điềm lành. ◇ Tả truyện : "Lân phượng ngũ linh, vương giả chi gia thụy dã" , Trong ngũ linh, lân phượng là điềm lành của bậc vương giả.
3. (Tính) Tốt, lành. ◎ Như: "thụy triệu" điềm lành, "thụy vân" mây báo điềm lành.

Từ điển Thiều Chửu

① Tên chung của ngọc khuê ngọc bích, đời xưa dùng làm dấu hiệu cho nên gọi là thụy.
② Tường thụy điềm tốt lành.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Tên gọi chung các thứ) ngọc khuê ngọc bích;
② Điềm: Điềm tốt lành;
③ [Ruì] (Họ) Thụy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy ngọc đưa cho người khác làm tin — Tốt lành — Điềm lành.

Từ ghép 2

tự
zì ㄗˋ

tự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chữ
2. giấy tờ
3. hiệu, tên chữ
4. người con gái đã hứa hôn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chữ. ◎ Như: "đan tự" chữ đơn, "Hán tự" chữ Hán, "đồng nghĩa tự" chữ cùng nghĩa.
2. (Danh) Tên hiệu đặt thêm ngoài tên gốc. § Kinh Lễ định con trai hai mươi tuổi làm lễ đội mũ rồi mới đặt tên. ◎ Như: con đức Khổng Tử tên là "Lí" , tên tự là "Bá Ngư" , "Nhạc Phi tự Bằng Cử" tên hiệu của Nhạc Phi là Bằng Cử.
3. (Danh) Giấy tờ, giấy làm bằng, khế ước. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cấp tha thập ki lạng ngân tử, tả thượng nhất trương thối hôn đích tự nhi" , 退 (Đệ lục thập tứ hồi) Cho nó mười mấy lạng bạc, bảo viềt một tờ giấy chứng từ hôn.
4. (Danh) Âm đọc. ◎ Như: "giảo tự thanh sở" phát âm rõ ràng.
5. (Danh) Họ "Tự".
6. (Động) Hứa hôn. § Ngày xưa, con gái nhận lời gả chồng thì cài trâm và đặt tên tự. ◎ Như: "đãi tự khuê trung" người con gái trong phòng khuê, chưa hứa hôn.
7. (Động) Nuôi nấng, dưỡng dục. ◎ Như: "phủ tự" vỗ về nuôi nấng. ◇ Liêu trai chí dị : "Quá bát cửu nguyệt, nữ quả cử nhất nam, mãi ảo phủ tự chi" , , (Thư si ) Qua tám chín tháng sau, cô gái quả nhiên sinh được một đứa con trai, thuê một đàn bà nuôi nấng.
8. (Động) Yêu thương. ◇ Tả truyện : "Sở tuy đại, phi ngô tộc dã, kì khẳng tự ngã hồ?" , , (Thành Công tứ niên ) Nước Sở dù lớn, đâu phải dòng họ ta, họ có chịu yêu thương ta chăng?
9. (Động) Trị lí. ◇ Lưu Vũ Tích : "Phòng dân chi lí thậm chu, nhi bất chí kiểu sát; tự dân chi phương thậm dụ, nhi bất chí sử xâm mâu" , ; , 使 (Đáp Nhiêu Châu chi sứ quân thư 使).

Từ điển Thiều Chửu

① Văn tự, bắt chước hình trạng từng loài mà đặt gọi là văn , hình tiếng cùng họp lại với nhau gọi là tự .
② Tên tự, kinh lễ định con trai hai mươi tuổi làm lễ đội mũ rồi mới đặt tên. Như con đức Khổng-tử tên là Lí , tên tự là Bá-ngư . Con gái nhận lời gả chồng mới cài trâm và đặt tên tự, cho nên nhận lời gả chồng cũng gọi là tự nhân .
③ Sinh sản, người ta sinh con gọi là tự. Chữ tự ở trong văn tự cũng là noi ở nghĩa ấy mà ra, ý nói nẩy nở ra nhiều vậy.
④ Yêu, phủ tự vỗ về nuôi nấng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chữ, tự: Chữ Hán; Anh ấy viết chữ rất đẹp;
② Âm: Phát âm rõ ràng;
③ Tên tự, tên chữ: Nguyễn Du tự là Tố Như;
④ Giấy (tờ), văn tự: Viết giấy (văn tự) làm bằng;
⑤ (cũ) (Con gái) đã hứa hôn: Người con gái trong phòng khuê còn chưa hứa hôn;
⑥ (văn) Sinh con, đẻ con;
⑦ (văn) Yêu thương: Vỗ về nuôi nấng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chữ viết — Nuôi dưỡng — Con gái đã hứa hôn — Tên chữ của một người. Truyện Hoa Tiên : » Húy Phương Châu, tự Diệc Thương «.

Từ ghép 53

khôi
kuài ㄎㄨㄞˋ, kuí ㄎㄨㄟˊ, kuǐ ㄎㄨㄟˇ

khôi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đứng đầu, đầu sỏ
2. cái muôi múc canh
3. sao Khôi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu sỏ, người đứng đầu. ◎ Như: "tội khôi" thủ phạm (người phạm tội đứng đầu), "hoa khôi" : xem từ này.
2. (Danh) Người đỗ đầu đời khoa cử. ◎ Như: Lấy năm kinh thi các học trò, mỗi kinh lọc lấy một người đầu gọi "kinh khôi" . Năm người đỗ đầu gọi là "ngũ khôi" . Đỗ trạng nguyên gọi là "đại khôi" .
3. (Danh) Sao "Khôi", tức sao "Bắc đẩu" . § Từ ngôi thứ nhất đến ngôi thứ tư gọi là "khôi". Tục gọi sao "Khuê" là "khôi tinh" . Đời khoa cử coi sao "Khuê" là chủ về văn học.
4. (Danh) Cái môi. ◎ Như: "canh khôi" môi múc canh.
5. (Danh) Các loài ở dưới nước có mai (cua, sò, v.v.).
6. (Danh) Củ, các loài thực vật đầu rễ mọc ra củ.
7. (Tính) Cao lớn, cường tráng. ◎ Như: "khôi ngô" vạm vỡ, phương phi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầu sỏ, kẻ làm đầu sỏ cả một đảng gọi là khôi.
② Ðỗ đầu, đời khoa cử lấy năm kinh thi các học trò, mỗi kinh lọc lấy một người đầu gọi là khôi, cho nên gọi là ngũ khôi hay là kinh khôi . Ðỗ trạng nguyên gọi là đại khôi .
③ Cao lớn. Như người trạng mạo vạm vỡ phương phi gọi là khôi ngô .
④ Sao Khôi, sao Bắc đẩu từ ngôi thứ nhất đến ngôi thứ tư gọi là khôi. Tục gọi sao Khuê là khôi tinh . Ðời khoa cử cho ngôi sao ấy làm chủ về văn học nên thường thờ sao ấy.
⑤ Cái môi, cái môi múc canh gọi là canh khôi .
⑥ Các loài ở dưới nước có mai như cái gáo như con cua, con sò, v.v. cũng gọi là khôi.
⑦ Củ, các loài thực vật đầu rễ mọc ra củ gọi là khôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người đứng đầu, kẻ đầu sỏ: Đoạt giải đầu (giải nhất); Thủ phạm;
② Người đỗ đầu (trong một kì thi): (Người đỗ) trạng nguyên;
③ To lớn, cao lớn (vóc người): Người to sức khỏe;
④ (văn) Cái môi: Môi múc canh;
⑤ (văn) Loài có mai sống dưới nước (như cua, sò...);
⑥ (văn) (thực) Củ;
⑦ [Kuí] Sao Khôi (trong chòm sao Bắc Đẩu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gáo có cán dài để múc canh — Tên chỉ chung bốn ngôi sao từ thứ nhất tới thứ tư trong chòm bảy ngôi Bắc Đẩu — To lớn — Đứng đầu. Td: Văn khôi ( tài văn chương đứng đầu, tức người thi đỗ đầu ). Thơ Nguyễn Khuyến có câu: » Nét son điểm rõ mặt văn khôi «.

Từ ghép 8

cáp, hạp, hợp
gé ㄍㄜˊ, hé ㄏㄜˊ

cáp

phồn thể

Từ điển phổ thông

cửa ngách

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cửa nách, cửa nhỏ ở bên nhà.
2. (Danh) Lầu, gác. § Thông "các" .
3. (Danh) Phòng phụ nữ ở. § Thông "các" . ◎ Như: "khuê cáp" , "lan phòng tiêu cáp" .
4. (Danh) Cung thất, cung điện. § Khi Công Tôn Hoằng đời nhà Hán làm quan thừa tướng, liền xây "Đông Cáp" để đón những người hiền ở. Vì thế đời sau "đông cáp" chỉ nơi quan tướng mời đón các hiền sĩ.
5. Một âm là "hợp". (Động) Đóng, khép. § Thông "hợp" , "hạp" . ◎ Như: "tha dĩ tam thiên tam dạ vị tằng cáp nhãn" ông ấy ba ngày ba đêm chưa chợp mắt.
6. (Tính) Cả, toàn thể, toàn bộ. § Thông "hạp" . ◎ Như: "cáp đệ quang lâm" các nhà đều tới.
7. (Tính) Cùng nhau. § Cũng như "hợp" . ◎ Như: "Nhược thế giới thật hữu giả tắc thị nhất hợp tướng. Như Lai thuyết nhất hợp tướng tắc phi nhất hợp tướng. Thị danh nhất hợp tướng" . . (Kim Cương Kinh, bản La Thập) Như thế giới có thật, đó là hình tướng hỗn hợp. Như Lai nói hình tướng hỗn hợp chẳng phải hình tướng hỗn hợp, tạm gọi là hình tướng hỗn hợp.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cửa nách.
② Cùng nghĩa với chữ các dùng về khuê các , đài các . Khi Công Tôn Hoằng đời nhà Hán làm quan Thừa Tướng, liền xây đông cáp để đón những người hiền ở, vì thế đời sau mới dùng chữ đông các là nơi quan tướng mời đón các hiền sĩ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cửa bên, cửa hông, cửa nách;
② Như [gé]. Xem [hé].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cửa nách. Cửa phụ bên cạnh cửa chính — Dùng như chữ Các , chẳng hạn Cáp hạ. Cũng như Các hạ — Hợp lại.

Từ ghép 1

hạp

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [hé] nghĩa ①;
② Đóng (cửa);
③ Cả, toàn: (hay ) Cả các ngài. Xem [gé].

hợp

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cửa nách, cửa nhỏ ở bên nhà.
2. (Danh) Lầu, gác. § Thông "các" .
3. (Danh) Phòng phụ nữ ở. § Thông "các" . ◎ Như: "khuê cáp" , "lan phòng tiêu cáp" .
4. (Danh) Cung thất, cung điện. § Khi Công Tôn Hoằng đời nhà Hán làm quan thừa tướng, liền xây "Đông Cáp" để đón những người hiền ở. Vì thế đời sau "đông cáp" chỉ nơi quan tướng mời đón các hiền sĩ.
5. Một âm là "hợp". (Động) Đóng, khép. § Thông "hợp" , "hạp" . ◎ Như: "tha dĩ tam thiên tam dạ vị tằng cáp nhãn" ông ấy ba ngày ba đêm chưa chợp mắt.
6. (Tính) Cả, toàn thể, toàn bộ. § Thông "hạp" . ◎ Như: "cáp đệ quang lâm" các nhà đều tới.
7. (Tính) Cùng nhau. § Cũng như "hợp" . ◎ Như: "Nhược thế giới thật hữu giả tắc thị nhất hợp tướng. Như Lai thuyết nhất hợp tướng tắc phi nhất hợp tướng. Thị danh nhất hợp tướng" . . (Kim Cương Kinh, bản La Thập) Như thế giới có thật, đó là hình tướng hỗn hợp. Như Lai nói hình tướng hỗn hợp chẳng phải hình tướng hỗn hợp, tạm gọi là hình tướng hỗn hợp.
thát
tà ㄊㄚˋ

thát

phồn thể

Từ điển phổ thông

cửa ngách trong cung

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cửa nhỏ, cửa trong.
2. (Danh) Phiếm chỉ cửa, nhà. ◎ Như: "bài thát nhi nhập" đẩy cửa mà vào.
3. (Danh) Phòng trong. ◎ Như: "khuê thát" khuê phòng.
4. (Phó) Vèo, nhanh. ◎ Như: "thát nhĩ" nhanh, vụt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cửa nách ở trong cung.
② Cái cửa.
③ Vèo, tả cái vẻ nhanh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cửa con, cửa nách (ở trong cung): Đẩy cửa bước vào;
② Khoảng giữa cửa và tấm bình phong, trong cửa;
③ Vèo, nhanh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cửa nhỏ ở bên cạnh — Mau lẹ.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Trang điểm thật công phu, lộng lẫy. ◇ Vương Xương Linh : "Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu, Xuân nhật ngưng trang thướng thúy lâu" , (Khuê oán ) Trong phòng khuê, người thiếu phụ chưa từng biết sầu, Ngày xuân, trang điểm lộng lẫy, bước lên lầu biếc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm đẹp thật công phu, lộng lẫy ( nói về đàn bà ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con gái còn ở nhà, chưa lấy chồng — Con gái trong phòng khuê, gái nhà nền nếp. » Đổi người khuê nữ ra người yên chi « ( Nhị độ mai ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.