hân
xīn ㄒㄧㄣ

hân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sung sướng, mừng, vui vẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vui mừng, hớn hở. ◇ Đào Uyên Minh : "Mộc hân hân dĩ hướng vinh, tuyền quyên quyên nhi thủy lưu" , (Quy khứ lai từ ) Cây hớn hở hướng đến màu tươi, suối êm đềm bắt đầu trôi chảy.
2. (Động) Tôn kính, quý trọng. ◇ Tấn Thư : "Thương sinh ngung nhiên, mạc bất hân đái" , (Nguyên đế kỉ ).
3. (Động) Hân thưởng, yêu thích. ◇ Tấn Thư : "Phù hân lê hoàng chi âm giả, bất tần huệ cô chi ngâm" , (Quách Phác truyện ).
4. (Danh) Họ "Hân".

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng, hớn hở.

Từ điển Trần Văn Chánh

Hân hoan, vui mừng, hớn hở: Vui vẻ, mừng rỡ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui mừng. Mừng rỡ.

Từ ghép 4

tiệm, tạm
qiàn ㄑㄧㄢˋ

tiệm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tạc ra
2. hào vây quanh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hố, vũng, hào (dòng nước bao quanh thành để bảo vệ thành). ◇ Sử Kí : "Sử cao lũy thâm tiệm, vật dữ chiến" 使, (Cao Tổ bản kỉ ) Đắp thành cho cao, đào hào cho sâu, chớ đánh nhau với chúng (quân Sở).
2. (Danh) Chỗ đất có hình thế hiểm trở. ◇ Nam sử : "Trường Giang thiên tiệm" (Khổng Phạm truyện ) Trường Giang là chỗ hiểm trở của trời.
3. (Danh) Chỉ cảnh gian nan, khốn khó, trắc trở. ◎ Như: "bất kinh nhất tiệm, bất trưởng nhất trí" , không trải qua trắc trở thì không khôn ngoan hơn (thất bại là mẹ thành công).
4. (Động) Đào lạch, đào đường dẫn nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái hào. Ðào hào chung quanh thành cho kín gọi là tiệm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hào thành, lạch sâu ngăn cách giao thông: Chiếc cầu bay gác, lạch trời nam bắc hóa đường to;
② Trắc trở, vấp váp: Ngã một keo, leo một nấc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rãnh nước sâu ở chung quanh và bên ngoài chân thành thời xưa. Hào nước — Đào đất lên.

tạm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tạc ra
2. hào vây quanh

tế vi

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhỏ bé

Từ điển trích dẫn

1. Rất nhỏ. ◎ Như: "tế vi đích vũ điểm" hạt mưa nhỏ li ti.
2. Việc nhỏ. ◇ Hậu Hán Thư : "Phàm hoạn sanh ư sở hốt, họa phát ư tế vi, bại bất khả hối, thì bất khả thất" , , , (Phùng Diễn truyện ).
3. Nhỏ nhen, hèn hạ, vi tiện. ◇ Hán Thư : "Đại vương khởi ư tế vi, diệt loạn Tần, uy động hải nội" , , (Cao Đế kỉ hạ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé, vụn vặt.
bức, phúc
fú ㄈㄨˊ

bức

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khổ rộng của vải
2. bức, tấm (từ dùng để đếm số vải)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khổ (vải, lụa). ◎ Như: "khoan phúc" khổ rộng.
2. (Danh) Chiều ngang. ◎ Như: "phúc viên quảng khoát" bề ngang và chu vi rộng lớn (chỉ đất đai rộng lớn).
3. (Danh) Viền mép vải, lụa. ◎ Như: "biên phúc" viềm mép.
4. (Danh) Lượng từ: bức (tranh vẽ). ◎ Như: "nhất phúc họa" một bức tranh.
5. Một âm là "bức". (Động) Lấy vải hay lụa bó vào chân. ◇ Tả truyện : "Đái thường phúc tích" (Hi Công nhị niên ) Thắt lưng quần bó giày.
6. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bức" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Bức, một tiếng dùng để đo vải lụa. Như kỉ phúc mấy bức?
② Sửa sang, như tu sức biên phúc sửa sang diêm dúa như tấm lụa phải chải chuốt hai bên mép.
③ Một âm là bức. Lấy lụa quần chéo từ chân đến gối như sa-cạp vậy. Ta quen đọc là chữ bức cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khổ (vải vóc): Khổ đơn; Khổ kép; Khổ rộng;
② Mức độ, diện tích, đất đai. 【】bức viên [fuýuán] Diện tích, lãnh thổ: Đất đai rộng lớn;
③ (loại) Bức: ? Mấy bức?; Một bức tranh; Một bức trướng mừng thọ;
④ Vải quấn đùi, xà cạp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bề rộng của khổ vải. — Ta còn hiểu là một tấm một cái, một chiếc.

Từ ghép 5

phúc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khổ (vải, lụa). ◎ Như: "khoan phúc" khổ rộng.
2. (Danh) Chiều ngang. ◎ Như: "phúc viên quảng khoát" bề ngang và chu vi rộng lớn (chỉ đất đai rộng lớn).
3. (Danh) Viền mép vải, lụa. ◎ Như: "biên phúc" viềm mép.
4. (Danh) Lượng từ: bức (tranh vẽ). ◎ Như: "nhất phúc họa" một bức tranh.
5. Một âm là "bức". (Động) Lấy vải hay lụa bó vào chân. ◇ Tả truyện : "Đái thường phúc tích" (Hi Công nhị niên ) Thắt lưng quần bó giày.
6. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bức" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Bức, một tiếng dùng để đo vải lụa. Như kỉ phúc mấy bức?
② Sửa sang, như tu sức biên phúc sửa sang diêm dúa như tấm lụa phải chải chuốt hai bên mép.
③ Một âm là bức. Lấy lụa quần chéo từ chân đến gối như sa-cạp vậy. Ta quen đọc là chữ bức cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bề rộng của khổ vải — Một âm khác là Bức. Xem Bức.
phác, phốc
bū ㄅㄨ, pū ㄆㄨ

phác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đánh, dập tắt
2. đánh trượng
3. phẩy qua
4. đổ ngã

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đập, đánh. ◎ Như: "tiên phốc" đánh roi. ◇ Sử Kí : "(Cao Tiệm Li) cử trúc phốc Tần Hoàng Đế, bất trúng" (), (Kinh Kha truyện ) (Cao Tiệm Li) giơ cái đàn trúc đánh Tần Thủy Hoàng, không trúng.
2. (Động) Đánh bại, đánh ngã. § Thông "phó" . ◇ Sử Kí : "Tần phá Hàn Ngụy, phốc Sư Vũ" , (Chu bổn kỉ ) Tần phá vỡ Hàn Ngụy, đánh bại Sư Vũ.
3. (Danh) Cái "phốc", dùng để đánh người. ◇ Thư Kinh : "Tiên tác quan hình, phốc tác giáo hình" , (Thuấn điển ) Roi dùng làm hình phạt của quan, phốc dùng để đánh mà dạy dỗ.
4. § Giản thể của chữ .
5. § Cũng đọc là "phác".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lao vào, xông vào, xô vào, hắt vào, xộc tới, nhảy bổ vào, xông tới: Con chó vừa sủa vừa nhảy bổ tới; Con thiêu thân lao vào lửa; Hơi nóng hắt vào mặt;
② Đập, bắt, thoa, xoa, đánh thốc, phủi: Bắt bướm; Đập ruồi; Đánh thốc vào vị trí quân địch; Đập (vỗ) cánh; Thoa lớp phấn trên mặt; Phủi bụi trên áo;
③ (văn) Đánh: Bị sét đánh (Hoài Nam tử);
④ (văn) Phấp phới, đu đưa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đập, đánh. ◎ Như: "tiên phốc" đánh roi. ◇ Sử Kí : "(Cao Tiệm Li) cử trúc phốc Tần Hoàng Đế, bất trúng" (), (Kinh Kha truyện ) (Cao Tiệm Li) giơ cái đàn trúc đánh Tần Thủy Hoàng, không trúng.
2. (Động) Đánh bại, đánh ngã. § Thông "phó" . ◇ Sử Kí : "Tần phá Hàn Ngụy, phốc Sư Vũ" , (Chu bổn kỉ ) Tần phá vỡ Hàn Ngụy, đánh bại Sư Vũ.
3. (Danh) Cái "phốc", dùng để đánh người. ◇ Thư Kinh : "Tiên tác quan hình, phốc tác giáo hình" , (Thuấn điển ) Roi dùng làm hình phạt của quan, phốc dùng để đánh mà dạy dỗ.
4. § Giản thể của chữ .
5. § Cũng đọc là "phác".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðập. Ðánh sẽ gọi là phốc.
② Cái phốc, một thứ đồ dùng để đánh người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh. Dùng roi, gậy mà đánh.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Văn tự chỉ làm hình thức, không có tác dụng thật tế. ◇ Hán Thư : "Thượng kế bộ, cụ văn nhi dĩ" 簿, (Tuyên đế kỉ )
2. Dùng văn từ biểu đạt. ◇: "Tứ viết tận nhi bất ô, trực thư kì sự, cụ văn kiến ý" , , (Xuân Thu Tả Thị truyện tự ).

Từ điển trích dẫn

1. Triệu tập, tụ tập. ◇ Tuân Duyệt : "Chiêu tập thiên hạ hiền tuấn, dữ hiệp tâm đồng mưu" , (Tiền Hán kỉ , Quyển nhị thập cửu, Ai đế kỉ hạ ).
2. Chiêu an, làm cho quy thuận. ◇ Trần Thư : "Chiêu tập Tấn Hi đẳng ngũ quận, tận hữu kì địa" , (Quyển thập tam, Lỗ Tất Đạt truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mời gọi về tụ họp.

quy tâm

phồn thể

Từ điển phổ thông

theo đạo, tin theo, nghe theo (tôn giáo)

Từ điển trích dẫn

1. Thành tâm quy phụ. ◇ Tào Tháo : "Chu Công thổ bộ, thiên hạ quy tâm" , (Đoản ca hành ).
2. An tâm, yên lòng. ◇ Sử Kí : "Quốc tệ nhi họa đa, dân vô sở quy tâm" , (Lỗ Trọng Liên Trâu Dương truyện ).
3. Ý muốn quy phụ. ◇ Sử Kí : "Đại vương chí, hựu giai khanh chi, bách tính khởi hữu quy tâm?" , , ? (Hạng Vũ bổn kỉ ).
4. Lòng mong muốn về nhà. ◎ Như: "quy tâm tự tiễn" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng muốn theo người nào — Lòng nhớ quê hương, muốn trơ về.

Từ điển trích dẫn

1. Trói, buộc. ◇ Trang Tử : "Ước thúc bất dĩ mặc tác" (Biền mẫu ) Buộc chặt với nhau mà không cần dùng dây chạc.
2. Hạn chế, quản thúc, gò bó. ◇ La Ẩn : "Phi tín nghĩa chi sở ước thúc" (Sàm thư , Thị phú ).
3. Pháp lệnh, kỉ luật, quy chương. ◇ Văn Tử : "Ước thúc tín, hiệu lệnh minh" (Thượng nghĩa ).
4. Ước định. ◇ Hán Thư : "Vô văn thư, dĩ ngôn ngữ vi ước thúc" , (Hung nô truyện thượng ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cột chặt lại. Bó lại. — Ràng buộc gò bó.

Từ điển trích dẫn

1. Không hiểu rõ. ◇ Hán Thư : "Thả tục nho bất đạt thì nghi" (Nguyên đế kỉ ) Vả lại những nhà nho tầm thường không hiểu thời nghi.
2. Không thành đạt, bất đắc chí. ◇ Sử Kí : "Thương Dung bất đạt, thân kì nhục yên" , (Nhạc Nghị truyện ) Thương Dung không thành đạt, thân mình bị nhục.
3. Không thư thái, không thông sướng. ◇ Khuất Nguyên : "Tình trầm ức nhi bất đạt hề, hựu tế nhi mạc chi bạch" , (Cửu chương , Tích tụng ) Chí nguyện bị đè nén không thư thái hề, bị che lấp mà không bày tỏ ra được.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.