bỉ, đồ
bǐ ㄅㄧˇ, tú ㄊㄨˊ

bỉ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cõi ngoài biên cương, nơi xa xôi hẻo lánh
2. khinh bỉ
3. thô tục, thô lỗ
4. hèn hạ, hèn mọn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Keo kiệt, biển lận.
2. (Danh) Chỗ làng quê hoặc nơi xa xôi.
3. § Ngày xưa dùng như "đồ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ bỉ nay dùng làm tiếng để chia vạch các vùng đất. Tục đọc là chữ đồ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Keo kiệt, bủn xỉn.

đồ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Keo kiệt, biển lận.
2. (Danh) Chỗ làng quê hoặc nơi xa xôi.
3. § Ngày xưa dùng như "đồ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ bỉ nay dùng làm tiếng để chia vạch các vùng đất. Tục đọc là chữ đồ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết khác của chữ Đồ . Một âm khác là Bỉ. Xem Bỉ.
thóa
tuò ㄊㄨㄛˋ

thóa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chim hoặc thú thay lông

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chim hoặc thú thay lông.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thóa .
nhuyên
ruán ㄖㄨㄢˊ

nhuyên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đất bao quanh tường hoặc bờ sông
2. tường ngoài cung điện
3. đất ven biển

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất trống ven bờ nước.
2. (Danh) Tường thấp bên ngoài cung điện (ngày xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðất ven bể.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khoảng đất trống trong thành hoặc cung miếu từ tường trong ra ngoài và từ tường ngoài vào trong;
② Đất ven sông.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Nhuyên .
lị, lợi, thích
lì ㄌㄧˋ

lị

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "lạt lị" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thích lị sẹo đầu trụi tóc, chỗ nhọt mọc thành sẹo tóc không mọc được.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (hoặc ) [làlì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hói đầu. Rụng tóc. Cũng nói Thích lị .

Từ ghép 2

lợi

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (hoặc ) [làlì].

thích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: thích lị )

Từ ghép 1

sâm
shēn ㄕㄣ

sâm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cỏ sâm (thứ cỏ quý, lá như bàn tay, hoa trắng, dùng làm thuốc)
2. sao Sâm (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ sâm, lá như cái bàn tay, hoa nhỏ mà trắng, dùng làm thuốc. § Cũng viết là hoặc . Hình nó như hình người, nên gọi là "nhân sâm" (Panax spp). Ở những nơi như Thịnh Kinh, Cát Lâm, Cao Li đều có cả. Thứ nào mọc ở đồng áng lại càng tốt, nên gọi là "dã sơn sâm" . Thứ mọc ở Thượng Đảng gọi là "đảng sâm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ sâm, lá như cái bàn tay, hoa nhỏ mà trắng, dùng làm thuốc. Cũng viết là hoặc . Hình nó như hình người, nên gọi là nhân sâm . Ở những nơi như Thịnh Kinh, Cát Lâm, Cao Li đều có cả. Thứ nào mọc ở đồng áng lại càng tốt, nên gọi là dã sơn sâm . Thứ mọc ở Thượng Ðảng gọi là đảng sâm .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (4) (bộ ) và .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Sâm ( tên vị thuốc ).
hao, hảo, khảo
hāo ㄏㄠ, kǎo ㄎㄠˇ

hao

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nơi chôn người chết — Một âm là Khảo. Xem Khảo.

hảo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Hảo lí" phần mộ.
2. Một âm là "khảo". (Danh) Thức ăn khô.

Từ điển Thiều Chửu

① Hảo lí quê người chết.
② Một âm là khảo. Cá khô. Vật gì khô cũng gọi là khảo.

khảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cá khô hoặc thịt khô

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Hảo lí" phần mộ.
2. Một âm là "khảo". (Danh) Thức ăn khô.

Từ điển Thiều Chửu

① Hảo lí quê người chết.
② Một âm là khảo. Cá khô. Vật gì khô cũng gọi là khảo.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cá khô hoặc thịt khô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đồ ăn khô, lương khô.
dựu, hữu, hựu
yǒu ㄧㄡˇ, yòu ㄧㄡˋ

dựu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Có. § Đối lại với "vô" . ◎ Như: "hữu học vấn" có học vấn, "hữu tiền" có tiền.
2. (Tính) Đầy đủ, sung túc. ◎ Như: "phú hữu" giàu có. ◇ Thi Kinh : "Chỉ cơ nãi lí, Viên chúng viên hữu" , (Đại nhã , Công lưu ) Đã ở yên nơi ấy bèn lo cầy cấy, Thì người thêm đông, thì của cải thêm đầy đủ sung túc.
3. (Tính) Đã lâu năm, lớn tuổi. ◎ Như: "bổn điếm khai thiết hữu niên" cửa tiệm chúng tôi đã mở cửa lâu năm, "mẫu thân dĩ hữu liễu niên kỉ" mẹ đã lớn tuổi.
4. (Tính) Cố ý. ◎ Như: "hữu tâm phạm thác ưng nghiêm trừng, vô tâm sơ hốt khả nguyên lượng" , phạm lỗi cố ý thì phải trừng trị nghiêm khắc, lầm lẫn vô ý thì có thể khoan dung.
5. (Đại) Có (người nào đó, sự việc gì đó không xác định). ◎ Như: "hữu nhất thiên vãn thượng" có một buổi chiều, "hữu nhân thuyết" có người nói.
6. (Trợ) Tiếng đệm đặt trước danh từ. ◎ Như: "hữu Ngu" nhà Ngu, "hữu Hạ" nhà Hạ.
7. (Liên) Nếu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tháo văn báo đại kinh viết: Duyện Châu hữu thất, sử ngô vô gia khả quy hĩ, bất khả bất cức đồ chi" : , 使, (Đệ thập nhất hồi) (Tào) Tháo nghe tin báo hoảng sợ nói: Nếu mất Duyện Châu, ta sẽ không còn chỗ về nữa, không thể không gấp lo toan.
8. (Danh) Họ "Hữu".
9. Một âm là "dựu". (Phó) Lại, thêm. § Dùng như "hựu" . ◇ Luận Ngữ : "Tử Lộ hữu văn, vị chi năng hành, duy khủng dựu văn" , , (Công Dã Tràng ) Tử Lộ nghe dạy điều gì mà chưa thi hành được, thì sợ nghe thêm điều khác.
10. (Liên) Để nói phần số lẻ. ◎ Như: "thập dựu ngũ niên" lại mười lăm năm. ◇ Luận Ngữ : "Ngô thập dựu ngũ nhi chí ư học" (Vi chánh ) Ta mười lăm tuổi dốc chí học hành. ◇ Thượng Thư : "Kì tam bách dựu lục tuần dựu lục nhật" (Nghiêu điển ) Một năm có ba trăm, sáu tuần và sáu ngày (tức là tổng cộng ba trăm sáu mươi sáu ngày, một tuần ngày xưa là mười ngày).

Từ điển Thiều Chửu

① Có.
② Lấy được.
③ Ðầy đủ.
④ Lời nói trợ từ, như nhà Ngu gọi là hữu Ngu .
⑤ Một âm là dựu. Như thập dựu ngũ niên lại 15 năm.

hữu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

có, sỡ hữu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Có. § Đối lại với "vô" . ◎ Như: "hữu học vấn" có học vấn, "hữu tiền" có tiền.
2. (Tính) Đầy đủ, sung túc. ◎ Như: "phú hữu" giàu có. ◇ Thi Kinh : "Chỉ cơ nãi lí, Viên chúng viên hữu" , (Đại nhã , Công lưu ) Đã ở yên nơi ấy bèn lo cầy cấy, Thì người thêm đông, thì của cải thêm đầy đủ sung túc.
3. (Tính) Đã lâu năm, lớn tuổi. ◎ Như: "bổn điếm khai thiết hữu niên" cửa tiệm chúng tôi đã mở cửa lâu năm, "mẫu thân dĩ hữu liễu niên kỉ" mẹ đã lớn tuổi.
4. (Tính) Cố ý. ◎ Như: "hữu tâm phạm thác ưng nghiêm trừng, vô tâm sơ hốt khả nguyên lượng" , phạm lỗi cố ý thì phải trừng trị nghiêm khắc, lầm lẫn vô ý thì có thể khoan dung.
5. (Đại) Có (người nào đó, sự việc gì đó không xác định). ◎ Như: "hữu nhất thiên vãn thượng" có một buổi chiều, "hữu nhân thuyết" có người nói.
6. (Trợ) Tiếng đệm đặt trước danh từ. ◎ Như: "hữu Ngu" nhà Ngu, "hữu Hạ" nhà Hạ.
7. (Liên) Nếu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tháo văn báo đại kinh viết: Duyện Châu hữu thất, sử ngô vô gia khả quy hĩ, bất khả bất cức đồ chi" : , 使, (Đệ thập nhất hồi) (Tào) Tháo nghe tin báo hoảng sợ nói: Nếu mất Duyện Châu, ta sẽ không còn chỗ về nữa, không thể không gấp lo toan.
8. (Danh) Họ "Hữu".
9. Một âm là "dựu". (Phó) Lại, thêm. § Dùng như "hựu" . ◇ Luận Ngữ : "Tử Lộ hữu văn, vị chi năng hành, duy khủng dựu văn" , , (Công Dã Tràng ) Tử Lộ nghe dạy điều gì mà chưa thi hành được, thì sợ nghe thêm điều khác.
10. (Liên) Để nói phần số lẻ. ◎ Như: "thập dựu ngũ niên" lại mười lăm năm. ◇ Luận Ngữ : "Ngô thập dựu ngũ nhi chí ư học" (Vi chánh ) Ta mười lăm tuổi dốc chí học hành. ◇ Thượng Thư : "Kì tam bách dựu lục tuần dựu lục nhật" (Nghiêu điển ) Một năm có ba trăm, sáu tuần và sáu ngày (tức là tổng cộng ba trăm sáu mươi sáu ngày, một tuần ngày xưa là mười ngày).

Từ điển Thiều Chửu

① Có.
② Lấy được.
③ Ðầy đủ.
④ Lời nói trợ từ, như nhà Ngu gọi là hữu Ngu .
⑤ Một âm là dựu. Như thập dựu ngũ niên lại 15 năm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Có, (sở) hữu: Anh ấy có một quyển sách mới; Thuộc sở hữu toàn dân;
② Có, đã, xảy ra: Hễ xảy ra vấn đề là giải quyết ngay; Anh ta đã tiến bộ nhiều;
③ (văn) Có được, lấy được;
④ (văn) Đầy đủ;
⑤ (văn) Dùng làm đầu ngữ cho danh từ hoặc động từ: Nhà Ngu; Nhà Thương; Ông Vũ đánh bộ lạc Hỗ (Trang tử); Dân không chịu ở (Thượng thư); Xin mời;
⑥ (văn) Thành (như , bộ ): Nhờ vậy có được chín thành (Thi Kinh: Thương tụng, Huyền điểu);
⑦ [Yôu] (Họ) Hữu. Xem [yòu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có, trái với không — Cái mình có. Td: Tư hữu ( của riêng ) — Giàu có. Td: Phú hữu.

Từ ghép 71

ác hữu ác báo 惡有惡報bản quyền sở hữu 版權所有bão hữu 抱有chỉ hữu 只有chiếm hữu 佔有chiếm hữu 占有cố hữu 固有cố hữu 故有cộng hữu 共有cụ hữu 具有cứ hữu 據有danh hoa hữu chủ 名花有主dân hữu 民有hãn hữu 罕有hi hữu 希有hiện hữu 現有hưởng hữu 享有hữu chí 有志hữu chí cánh thành 有志竟成hữu cơ 有機hữu danh 有名hữu dụng 有用hữu duyên 有緣hữu độc 有毒hữu hại 有害hữu hạn 有限hữu hiệu 有效hữu hình 有形hữu ích 有益hữu không 有空hữu lợi 有利hữu lực 有力hữu lưỡng hạ tử 有兩下子hữu phong 有風hữu phong 有风hữu quan 有关hữu quan 有關hữu sản 有產hữu sắc 有色hữu ta 有些hữu tài 有才hữu tâm 有心hữu thần 有神hữu thì 有时hữu thì 有時hữu thời 有时hữu thời 有時hữu thú 有趣hữu tội 有罪hữu tuyến 有線hữu tuyến 有缐hữu ý 有意hữu ý tứ 有意思một hữu 沒有ô hữu 烏有phú hữu 富有quốc hữu 国有quốc hữu 國有quốc hữu hóa 國有化sở hữu 所有sở hữu chủ 所有主sở hữu quyền 所有權tỉnh tỉnh hữu điều 井井有條trì hữu 持有ủng hữu 擁有ưng hữu 应有ưng hữu 應有vật dược hữu hỉ 勿藥有喜vô trung sinh hữu 無中生有xã hữu 社有yêm hữu 奄有

hựu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lại. Như [yòu] nghĩa ②: Tử Lộ nghe điều gì mà chưa làm được thì chỉ sợ lại nghe nữa (Luận ngữ);
② Nối kết hai số từ để biểu thị số lẻ. Ta lúc mười lăm tuổi dốc chí vào việc học hành (Luận ngữ); Một năm có ba trăm sáu mươi sáu ngày (Thượng thư). Xem [yôu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Hựu . Một Âm là Hữu.
nho, nhu
rú ㄖㄨˊ

nho

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. học trò
2. nho nhã
3. đạo Nho

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thuật sĩ ngày xưa, chỉ chung những người có tài nghệ hoặc kiến thức đặc thù.
2. (Danh) Học giả, người có học thức. ◎ Như: "thạc học thông nho" người học giỏi hơn người. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hốt kiến cách bích hồ lô miếu nội kí cư đích nhất cá cùng nho tẩu liễu xuất lai" (Đệ nhất hồi) Chợt thấy, cách tường trong miếu Hồ Lô, một nhà nho nghèo ở trọ vừa đi đến.
3. (Danh) Đạo Nho, tức học phái do "Khổng Tử" khai sáng.
4. (Tính) Văn vẻ, nề nếp. ◎ Như: "nho phong" , "nho nhã" .
5. (Tính) Hèn yếu, nhu nhược. § Thông "nhu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Học trò. Tên chung của những người có học, như thạc học thông nho người học giỏi hơn người.
② Nho nhã. Phàm cái gì có văn vẻ nề nép đều gọi là nho. Như nho phong , nho nhã , v.v.
③ Ðạo Nho, bây giờ thường gọi đạo học của đức Khổng là Nho giáo để phân biệt với Ðạo giáo , Phật giáo vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nho, người có học thức, học trò (chỉ chung người học sâu hiểu rộng thời xưa): Đại nho;
② [Rú] Đạo nho, nho học (một học phái do Khổng Tử sáng lập thời Chiến quốc ở Trung Quốc): Nhà nho.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người học rộng. Td: Thạc nho ( người có sức học lớn lao ) — Người theo học đường lối Khổng giáo — Chỉ đường lối của Khổng giáo — Mềm yếu — Cũng đọc là Nhu — Thơ Trần Tế Xương có câu: » Cái học nhà nho đã hỏng rồi, mười người đi học chín người thôi «.

Từ ghép 41

nhu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Nho. Xem Nho .

Từ ghép 1

da, gia
yé ㄜˊ

da

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Bố, cha: Cha mẹ;
② Ông nội;
③ (đph) Tôn xưng bậc cha ông hoặc người đàn ông lớn tuổi: Cụ, ông; Cụ Trương;
④ (cũ) Tiếng xưng hô đối với nhà quyền quý: Cụ lớn, ông lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

gia

giản thể

Từ điển phổ thông

bố, ba

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ ghép 2

tha, đà
tā ㄊㄚ

tha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nó
2. khác

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Nhân xưng đại danh từ, ngôi thứ ba, số ít: nó, hắn, y, v.v. Sau này, thường dùng cho nam giới. ◎ Như: "tha lai liễu" anh ấy đã đến.
2. (Tính) Khác, ngoài. ◎ Như: "tha nhân" người ngoài, "tha sự" việc khác. ◇ Thủy hử truyện : "Thả thỉnh đáo san trại thiểu tự phiến thì, tịnh vô tha ý" , (Đệ thập nhị hồi) Hãy mời đến sơn trại họp mặt một lúc, thật chẳng có ý gì khác.
3. (Danh) Việc khác, phương diện khác. ◇ Mạnh Tử : "Vương cố tả hữu nhi ngôn tha" (Lương Huệ Vương hạ ) Vua nhìn tả hữu mà nói qua chuyện khác.
4. (Động) Thay lòng đổi dạ. ◎ Như: "chi tử thỉ mĩ tha" thề đến chết chẳng hai lòng.
5. (Trợ) Dùng một mình giữa câu, hoặc đi kèm "giá" , "na" , "giá cá" . ◎ Như: "xướng tha kỉ cú" ca mấy câu, "hát tha kỉ bôi" uống vài chén, "đầu túc ư tha giá lữ xá" 宿 đến nghỉ trọ ở khách xá kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Khác, là kẻ kia, như tha nhân người khác, tha sự việc khác, v.v.
② Lòng khác, như chi tử thỉ mĩ tha thề đến chết chẳng hai lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nó, hắn, anh ấy, ông ấy, người ấy, y, va (đại từ chỉ người, ngôi thứ ba, số ít, nam giới): Anh ấy đã đến;
② Khác: Việc khác; Không có ý gì khác; , ? Chàng chẳng nhớ nghĩ đến ta, há ta chẳng có người khác (yêu ta) (Thi Kinh);
③ (văn) Chuyện khác, việc khác (đại từ biểu thị sự tha chỉ): , Nước Tần chẳng phải cái gì khác, lập quốc thời Chu vậy (Lã thị Xuân thu: Hối quá); Vua nhìn sang bên tả, bên hữu mà nói qua chuyện khác (Mạnh tử);
④ (văn) Đổi khác: Đến chết thề chẳng đổi khác (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nó. Hắn. Chỉ về đàn ông con trai — Khác. Kẻ khác.

Từ ghép 15

đà

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chở đồ vật. Ta đọc theo âm Quảng đông là Thồ — Một âm khác là Tha. Xem âm Tha.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.