lãn, lại
lǎn ㄌㄢˇ

lãn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lười, biếng
2. uể oải, mệt mỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lười biếng. ◎ Như: "lãn nhân" người lười biếng, "lãn nọa" ươn lười.
2. (Tính) Đạm bạc. ◇ Viên Khứ Hoa : "Hướng lão lai, công danh tâm sự lãn, khách lí sầu nan khiển" , , (Vũ trung hoa , Giang thượng tây phong vãn 西, Từ ).
3. (Tính) Rã rời, bải hoải. ◎ Như: "thân thượng phát lãn" cả người bải hoải. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm tẩu đắc viễn liễu, suyễn tức phương định (...) tín bộ vọng tiền diện khứ, hành nhất bộ, lãn nhất bộ" , (...), , (Đệ lục hồi) (Lỗ) Trí Thâm chạy ra xa, thở hổn hển (...) lang thang bước về phía trước, một bước chân là một ngại ngùng.
4. (Động) Biếng nhác. § Cũng như chữ . ◇ Nguyễn Du : "Trung tuần lão thái phùng nhân lãn" (Quỷ Môn đạo trung ) Tuổi (mới) trung tuần mà đã có vẻ già (nên) biếng gặp người (vì ngại việc thù tiếp). ◇ Tống Thư : "Ngô thiếu lãn học vấn, vãn thành nhân" , (Phạm Diệp truyện ).
5. (Phó) Không muốn, không thích. ◎ Như: "hiếu cật lãn tố" . ◇ Thủy hử truyện : "Lâm Xung liên nhật muộn muộn bất dĩ, lãn thướng nhai khứ" , (Đệ thất hồi).
6. Một âm là "lại". (Động) Chán ghét. ◎ Như: "tăng lại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tăng lại hiềm ghét.
② Một âm là lãn. Lười, cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lười, biếng nhác: Ham ăn biếng làm;
② Mệt mỏi, rã rời, bải hoải: Bải hoải cả người, có lẽ bị cảm rồi;
③ Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lười biếng. Như chữ Lãn và Lãn .

Từ ghép 4

lại

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lười biếng. ◎ Như: "lãn nhân" người lười biếng, "lãn nọa" ươn lười.
2. (Tính) Đạm bạc. ◇ Viên Khứ Hoa : "Hướng lão lai, công danh tâm sự lãn, khách lí sầu nan khiển" , , (Vũ trung hoa , Giang thượng tây phong vãn 西, Từ ).
3. (Tính) Rã rời, bải hoải. ◎ Như: "thân thượng phát lãn" cả người bải hoải. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm tẩu đắc viễn liễu, suyễn tức phương định (...) tín bộ vọng tiền diện khứ, hành nhất bộ, lãn nhất bộ" , (...), , (Đệ lục hồi) (Lỗ) Trí Thâm chạy ra xa, thở hổn hển (...) lang thang bước về phía trước, một bước chân là một ngại ngùng.
4. (Động) Biếng nhác. § Cũng như chữ . ◇ Nguyễn Du : "Trung tuần lão thái phùng nhân lãn" (Quỷ Môn đạo trung ) Tuổi (mới) trung tuần mà đã có vẻ già (nên) biếng gặp người (vì ngại việc thù tiếp). ◇ Tống Thư : "Ngô thiếu lãn học vấn, vãn thành nhân" , (Phạm Diệp truyện ).
5. (Phó) Không muốn, không thích. ◎ Như: "hiếu cật lãn tố" . ◇ Thủy hử truyện : "Lâm Xung liên nhật muộn muộn bất dĩ, lãn thướng nhai khứ" , (Đệ thất hồi).
6. Một âm là "lại". (Động) Chán ghét. ◎ Như: "tăng lại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tăng lại hiềm ghét.
② Một âm là lãn. Lười, cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ghét: Hiềm ghét.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lười biếng. Cũng nói là Lại nọa .

Từ ghép 2

lẫm
lǐn ㄌㄧㄣˇ

lẫm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vựa thóc
2. kho đụn
3. cấp cho, phát cho

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kho chứa thóc gạo. ◎ Như: "thương lẫm" kho đụn. ◇ Bì Nhật Hưu : "Môn tiểu quý xa mã, Lẫm không tàm tước thử" , (Bần cư thu nhật ) Cửa hẹp hổ ngựa xe, Kho rỗng thẹn sẻ chuột.
2. (Danh) Lương thực.
3. (Danh) Bổng lộc. ◎ Như: "lẫm túc" bổng lộc. ◇ Tô Thức : ( Thức : "Bạc lẫm duy bán, Quy kế vị thành" , (Đáp Dương Quân Tố ) Bổng lộc ít ỏi ràng buộc, Toan tính về chưa thành.
4. (Động) Tàng trữ, tích tụ. ◇ Tố Vấn : "Lẫm ư tràng vị" (Bì bộ luận ) Tích tụ ở ruột và dạ dày.
5. (Động) § Thông "lẫm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Kho đụn.
② Cấp cho, ngày xưa lấy gạo thịt ở kho cấp cho người gọi là lẫm cấp . Học trò ai được vua cấp lương gọi là lẫm sinh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vựa thóc: Kho đụn;
② Cấp gạo thịt trong kho: Học trò được vua cấp lương thực; Cấp đồ trong kho.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nơi chứa lúa gạo. Kho lúa gạo — Tích tụ. Cất chứa — Cấp phát lương thực — Vẻ kính sợ, khiến người kính sợ. Như chữ Lẫm .

Từ ghép 3

âm, ấm
yīn ㄧㄣ, yìn ㄧㄣˋ

âm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bóng râm
2. che chở

ấm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bóng râm
2. che chở

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ân trạch của cha ông để lại cho con cháu. ◎ Như: "ấm sinh" là nhân chức quan của ông cha mà con cháu được học ở Quốc tử giám , rồi ra làm quan.
2. (Động) Che chở.

Từ điển Thiều Chửu

① Che chở.
② Ðược nhờ ơn người trước để lại cho gọi là ấm, như ấm sinh , nghĩa là nhân chức quan của ông cha mà con cháu được làm học trò ở Quốc tử giám rồi ra làm quan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Che chở;
② Được nhờ ơn người trước để lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che chở — Được hưởng đặc ân của triều đình, tức được hưởng sự che chở của ông cha.

Từ ghép 5

âm, ấm
yīn ㄧㄣ, yìn ㄧㄣˋ

âm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bóng râm
2. che chở

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bóng cây, bóng rợp. ◇ Tuân Tử : "Thụ thành ấm nhi chúng điểu tức yên" (Khuyến học ) Cây thành bóng rợp nên đàn chim tới đậu nghỉ vậy.
2. (Danh) Bóng mặt trời, ngày tháng trôi qua. ◇ Tả truyện : "Triệu Mạnh thị ấm" (Chiêu nguyên niên ) Triệu Mạnh nhìn bóng ngày qua.
3. (Danh) Ân đức che chở. § Thông . ◎ Như: "tổ ấm" phúc trạch của tổ tiên để lại. § Phép ngày xưa cứ ông cha làm quan to, con cháu được tập ấm ra làm quan, gọi là "ấm sinh" , "ấm tử" , "ấm tôn" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Bóng cây, bóng rợp, bóng mát Xem [yìn].

ấm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bóng râm
2. che chở

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bóng cây, bóng rợp. ◇ Tuân Tử : "Thụ thành ấm nhi chúng điểu tức yên" (Khuyến học ) Cây thành bóng rợp nên đàn chim tới đậu nghỉ vậy.
2. (Danh) Bóng mặt trời, ngày tháng trôi qua. ◇ Tả truyện : "Triệu Mạnh thị ấm" (Chiêu nguyên niên ) Triệu Mạnh nhìn bóng ngày qua.
3. (Danh) Ân đức che chở. § Thông . ◎ Như: "tổ ấm" phúc trạch của tổ tiên để lại. § Phép ngày xưa cứ ông cha làm quan to, con cháu được tập ấm ra làm quan, gọi là "ấm sinh" , "ấm tử" , "ấm tôn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bóng cây, bóng rợp.
② Phàm được nhờ ơn của người khác đều gọi là ấm. Như tổ ấm nhờ phúc trạch của tổ tiên để lại. Phép ngày xưa cứ ông cha làm quan to, con cháu được tập ấm ra làm quan, gọi là ấm sinh , ấm tử , ấm tôn , v.v. Tục thường viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Râm, râm mát;
② Nhờ che chở: Nhờ phúc của cha ông để lại; Người con được nhận chức quan (do có cha làm quan to) Xem [yin].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bóng mát của cây cối — Chỉ bóng mặt trời — Che chở — Được hưởng đặc ân của triều đình nhờ ông cha có công lao với triều đình. Dùng như chữ Ấm .

Từ ghép 8

nghiễn
yàn ㄧㄢˋ

nghiễn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái bát
2. cái nghiên mực

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nghiên (để mài mực). ◎ Như: "bút nghiễn" bút nghiên.
2. (Tính) Có tình nghĩa bạn học. ◎ Như: "nghiễn hữu" bạn học.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái nghiên mài mực.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nghiên (để mài mực): Bút nghiên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dụng cụ mài mực, đựng mực thời xưa. Ta gọi là Nghiên. Như chữ Nghiễn . Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn có câu: » Đầu bút nghiễn hề sự cung đao « Bà Đoàn Thị Điểm dịch: » Xếp bút nghiêng theo việc đao cung « — Vẻ trơn láng của đá.

Từ ghép 3

tập
jí ㄐㄧˊ

tập

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ghép gỗ đóng xe
2. thu góp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ghép gỗ đóng xe cho ăn khớp.
2. (Động) Thu thập rồi sửa cho đúng. ◎ Như: "biên tập" biên soạn. ◇ Hán Thư : "Phu tử kí tốt, môn nhân tương dữ tập nhi luận soạn, cố vị chi Luận Ngữ" , , (Nghệ văn chí ) Phu tử mất rồi, môn đồ cùng nhau thu thập, bàn luận và biên chép, nên gọi là Luận Ngữ.
3. (Danh) Lượng từ: tập, quyển (sách). ◎ Như: "Từ Điển Học Tùng San tổng cộng hữu tam tập" bộ Từ Điển Học Tùng San gồm có ba tập.

Từ điển Thiều Chửu

① Ghép gỗ đóng xe, đều ăn khớp vào nhau gọi là tập. Vì thế cho nên chí hướng mọi người cùng hòa hợp nhau gọi là tập mục , khiến cho được chốn ăn chốn ở yên ổn gọi là an tập .
② Thu góp lại. Nhặt nhạnh các đoạn văn lại, góp thành quyển sách gọi là biên tập .
③ Vén, thu lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Ghép gỗ đóng xe;
② Tập hợp lại, thu góp, nhặt nhạnh: Biên tập;
③ Tập sách: Tập thứ nhất của tủ sách;
④ (văn) Thân mật, thân thiện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái xe thời xưa — Một chiếc, một cái ( nói về xe cộ ) — Hòa hợp — Thu góp lại. Td: Biên tập ( gom góp mà ghi chép ) — Tụ họp lại.

Từ ghép 5

gōu ㄍㄡ, gòu ㄍㄡˋ, qú ㄑㄩˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: cù dục ,,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Cù dục" chim yểng, con sáo. § Mình và đầu nó đen, dưới hai cánh lốm đốm trắng, đem cạo lưỡi đi, học nói được tiếng người. Tục gọi là "bát kha" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cù dục con yểng, con sáo. Mình và đầu nó đen, dưới hai cánh lốm đốm trắng, đem cạo lưỡi đi, học nói được tiếng người. Tục gọi là bát kha .

Từ điển Trần Văn Chánh

Con yểng. 【】cù dục [quýù] (động) Con yểng, con sáo. Cg. [bager].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con chim sáo, như chữ Cù .

Từ ghép 1

vi, vy
wéi ㄨㄟˊ

vi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cửa nách trong cung.
2. (Danh) Nhà ở của hoàng hậu và các cung phi.
3. (Danh) Nhà khảo thí thời xưa. § Vì thế, thi hội gọi là "xuân vi" , thi hương gọi là "thu vi" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thả hỉ minh tuế chánh đương đại tỉ, huynh nghi tác tốc nhập đô, xuân vi nhất chiến, phương bất phụ huynh chi sở học dã" , , , (Đệ nhất hồi) Vừa may sang năm có khoa thi lớn, huynh nên lên kinh đô ngay, một khi bảng xuân chiếm được, mới khỏi phụ tài học của mình.
4. (Danh) Nhà trong, nội thất, phòng cha mẹ ở. ◎ Như: "đình vi" sân và nhà trong, chỉ phòng cha mẹ ở, cũng dùng để chỉ cha mẹ. ◇ Nguyễn Trãi : "Đình vi nhất biệt tuế hoa thâm" (Đề Hà Hiệu Úy "Bạch vân tư thân" ) Từ khi cách biệt cha mẹ, đã nhiều năm tháng trôi qua mất.

Từ ghép 2

vy

phồn thể

Từ điển phổ thông

cửa ngách trong cung

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cửa nách trong cung.
② Ngày xưa gọi cái nhà để thi khảo là vi, vì thế nên thi hội gọi là xuân vi , thi hương gọi là thu vi .
③ Cái nhà trong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cửa nách trong cung;
② Nhà ở của hoàng hậu và các cung phi;
③ Buồng phụ nữ ở, khuê phòng;
④ Nhà lớn để tổ chức kì thi tuyển thời xưa: Thi hội; Thi hương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cửa ở trong cung vua. Td: Cung vi — Chỉ trong cung vua — Chỉ trường thi thời xưa.
sao, sào, sáo
chāo ㄔㄠ, chǎo ㄔㄠˇ, miǎo ㄇㄧㄠˇ

sao

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đáp úp, lén đánh
2. cướp bóc
3. tịch biên tài sản

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiền giấy, tiền tài. ◎ Như: "hiện sao" tiền mặt, "sao phiếu" tiền giấy, "hội sao" trả tiền.
2. (Danh) Bộ sách tuyển chọn các tác phẩm văn học in thành. ◎ Như: Đời Thanh có "Kinh sử bách gia tạp sao" .
3. (Danh) Họ "Sao".
4. (Động) Cướp bóc, chiếm đoạt. ◎ Như: "khấu sao" cướp lấy. ◇ Hậu Hán Thư : "Công sao quận huyện" (Công Tôn Toản truyện ) Đánh cướp quận huyện.
5. (Động) Viết, chép. ◇ Bão Phác Tử : "Dư kim lược sao Kim đan chi đô" (Nội thiên , Kim đan ) Nay ta chép sơ lược bộ sách Kim đan.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh úp, đang khi đánh nhau chia quân lẻn ra sau trận mà đánh úp quân giặc gọi là bao sao .
② Cướp bóc. Như khấu sao cướp lấy.
③ Tịch kí, quan lại phạm tội ăn của đút phải tịch kí hết cơ nghiệp sung công gọi là sao.
④ Viết tinh tả ra. Như sao tư kẻ giữ về việc sao lại các văn án.
⑤ Chép ra, sao lục. Như thi sao thơ sao lại.
⑥ Một âm là sáo. Bạc giấy. Lấy thuế các cửa ô gọi là sáo quan .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như nghĩa ①;
② Giấy bạc, tiền giấy: Tiền mặt;
③ (văn) Đánh úp;
④ (văn) Cướp bóc: Cướp lấy;
⑤ (văn) Tịch biên (để sung công tài sản của quan lại tham nhũng, hối lộ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viết lại. Chép lại. Như chữ Sao — Cướp đoạt — Tiền giấy ngày nay.

Từ ghép 4

sào

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đáp úp, lén đánh
2. cướp bóc
3. tịch biên tài sản

sáo

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiền giấy, tiền tài. ◎ Như: "hiện sao" tiền mặt, "sao phiếu" tiền giấy, "hội sao" trả tiền.
2. (Danh) Bộ sách tuyển chọn các tác phẩm văn học in thành. ◎ Như: Đời Thanh có "Kinh sử bách gia tạp sao" .
3. (Danh) Họ "Sao".
4. (Động) Cướp bóc, chiếm đoạt. ◎ Như: "khấu sao" cướp lấy. ◇ Hậu Hán Thư : "Công sao quận huyện" (Công Tôn Toản truyện ) Đánh cướp quận huyện.
5. (Động) Viết, chép. ◇ Bão Phác Tử : "Dư kim lược sao Kim đan chi đô" (Nội thiên , Kim đan ) Nay ta chép sơ lược bộ sách Kim đan.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh úp, đang khi đánh nhau chia quân lẻn ra sau trận mà đánh úp quân giặc gọi là bao sao .
② Cướp bóc. Như khấu sao cướp lấy.
③ Tịch kí, quan lại phạm tội ăn của đút phải tịch kí hết cơ nghiệp sung công gọi là sao.
④ Viết tinh tả ra. Như sao tư kẻ giữ về việc sao lại các văn án.
⑤ Chép ra, sao lục. Như thi sao thơ sao lại.
⑥ Một âm là sáo. Bạc giấy. Lấy thuế các cửa ô gọi là sáo quan .
man, mạn
màn ㄇㄢˋ

man

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tơ lụa trơn (không có hoa văn hay hình vẽ). ◇ Đổng Trọng Thư : "Thứ nhân ý man" (Độ chế ) Dân thường mặc vải lụa trơn.
2. (Danh) Phiếm chỉ vật không có văn sức. ◇ Chu Lễ : "Phục xa ngũ thừa, cô thừa Hạ triện, khanh thừa Hạ man" , , (Xuân quan , Cân xa ) Đóng xe năm cỗ, vua chư hầu đi xe có trạm khắc, quan khanh đi xe không có văn sức. § "Hạ" nhà Hạ (Trung Quốc ngày xưa); "triện" chữ khắc triện theo lối nhà Hạ; "thừa man" đi xe không có văn sức.
3. (Danh) Tạp nhạc, nhạc tạp lộn. ◇ Lễ Kí : "Bất học thao man, bất năng án huyền" , (Học).
4. (Danh) Màn che. § Thông "mạn" .
5. (Tính) Chậm rãi, thư hoãn. § Thông "mạn" .
6. (Động) Đầy tràn. § Thông "mạn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Các đồ tơ lụa không có vằn bông (hoa vă n ) đều gọi là man. Cái gì không có văn sức cũng gọi là man cả.
② Một âm là mạn. Trẩm giải, lan rộng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vóc trơn, tơ lụa trơn (không có vằn có hoa);
② Lan rộng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ lụa trơn, không có vân.

Từ ghép 1

mạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vóc trơn, lụa trơn (không có vằn có hoa)
2. lan rộng

Từ điển Thiều Chửu

① Các đồ tơ lụa không có vằn bông (hoa vă n ) đều gọi là man. Cái gì không có văn sức cũng gọi là man cả.
② Một âm là mạn. Trẩm giải, lan rộng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vóc trơn, tơ lụa trơn (không có vằn có hoa);
② Lan rộng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều âm thanh lẫn lộn — Tiếng nhạc gồm nhiều nhạc khí cùng tấu lên.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.