luân, lôn
lún ㄌㄨㄣˊ

luân

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều lí, mạch lạc, thứ tự.
2. (Danh) "Côn Luân" tên núi. § Còn đọc là "lôn" . Còn viết là .
3. § Thông "luân" . Luân hãm.
4. § Thông "luân" . Đồng loại.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mạch lạc, lớp lang.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc là Lôn. Xem Lôn.

lôn

phồn thể

Từ điển phổ thông

sắp xếp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều lí, mạch lạc, thứ tự.
2. (Danh) "Côn Luân" tên núi. § Còn đọc là "lôn" . Còn viết là .
3. § Thông "luân" . Luân hãm.
4. § Thông "luân" . Đồng loại.

Từ điển Thiều Chửu

① Côn lôn tên núi Côn lôn. có khi viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Suy nghĩ. Nghĩ ngợi. Cũng đọc Luân.

Từ ghép 1

thốc, tộc
cù ㄘㄨˋ

thốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh ghẻ lở ở da

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Thốc lỏa" một thứ bệnh ghẻ lở ngoài da.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bệnh ghẻ lở ở da (súc vật).

tộc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh dịch của loài gia súc.
bảng
bǎng ㄅㄤˇ

bảng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái bảng
2. yết thị

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tấm bảng. § Thông "bảng" .
2. (Danh) Tở cáo thị dán nơi công cộng. ◇ Bắc Tề Thư : "Sổ xử kiến bảng, vân hữu nhân gia nữ bệnh, nhược hữu năng trị sái giả, cấu tiền thập vạn" , , , (Mã Tự Minh truyện ) Mấy nơi thấy yết thị, nói rằng có nhà có con gái bị bệnh, nếu có người chữa khỏi được, sẽ thưởng tiền mười vạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bảng.
② Yết thị.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tấm bảng;
② Yết thị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thẻ — Đưa ra cho thấy.

Từ ghép 1

cự
jù ㄐㄩˋ

cự

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chẳng nhẽ, há (phụ từ)
2. nếu

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Há, làm sao, lẽ nào. § Tương đương với "khởi" . ◎ Như: "cự khả" có thể nào, "cự khẳng" há chịu.
2. (Phó) Biểu thị phủ định. § Tương đương với "vô" , "phi" , "bất" . ◇ Giang Yêm : "Chí như nhất khứ tuyệt quốc, cự tương kiến kì" , (Biệt phú ) Đến nơi xa xôi cùng tận, chẳng hẹn ngày gặp nhau.
3. (Phó) Từng, đã, có lần. § Dùng như "tằng" . ◇ Vương An Thạch : "Thử vãng cự kỉ thì, Lương quy diệc vân tạm" , (Cửu nhật tùy gia nhân du đông san ) Nóng đi đã bao lâu, Mát về lại bảo mới đây.
4. (Phó) Không ngờ, ngờ đâu. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Cự tiếp liễu hồi điều, hựu thị thôi từ" , (Đệ 101 hồi) Không ngờ nhận được hồi đáp, lại là lời từ khước.
5. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Quốc ngữ : "Cự phi thánh nhân, bất hữu ngoại hoạn, tất hữu nội ưu" , , Nếu chẳng phải thánh nhân thì không có lo ngoài ắt có lo trong.
6. (Liên) Hoặc là, hay là. ◇ Liệt Tử : "Nhược tương thị mộng kiến tân giả chi đắc lộc da? Cự hữu tân giả da? Kim chân đắc lộc, thị nhược chi mộng chân da?" 鹿? ? 鹿, ? (Chu Mục vương ) Nếu như là mộng thấy người kiếm củi bắt được con hươu? Hay là có người kiếm củi thực? Bây giờ đã thực được con hươu, thì ra mộng như là thực à?

Từ điển Thiều Chửu

① Há. Như cự khả há nên, cự khẳng há chịu, đều dùng làm lời nói đoán trước chưa biết về sau ra thế nào cả.
② Nếu. Quốc ngữ : Cự phi thánh nhân, bất hữu ngoại hoạn, tất hữu nội ưu nếu chẳng phải thánh nhân thì không có lo ngoài ắt có lo trong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Làm sao, há: ? La Hữu làm sao kém hơn Ngụy Dương Nguyên? (Thế thuyết tân ngữ); ¯°,? Quân ta vừa mới đến, ngựa chưa cho ăn, quân lính chưa cơm nước, làm sao (há) có thể đánh được? (Cựu Đường thư); Há chịu;
② Nếu: Nếu chẳng phải thánh nhân thì không có lo ngoài ắt có lo trong (Quốc ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Há rằng — Sao lại — Ví như.
đạm
dàn ㄉㄢˋ

đạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ăn, nếm
2. cám dỗ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ăn. § Thông "đạm" . ◇ Sử Kí : "Phiền Khoái phúc kì thuẫn ư địa, gia trệ kiên thượng, bạt kiếm thiết nhi đạm chi" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Phàn Khoái úp cái khiên xuống đất, để miếng thịt vai heo lên trên, tuốt gươm cắt ăn.
2. (Động) Lấy lợi nhử người, dụ dỗ. ◇ Liêu trai chí dị : "Quân trọng đạm chi, tất hợp hài duẫn" , (Hồng Ngọc ) Chàng đem nhiều tiền ra nhử, ắt là xong việc.

Từ điển Thiều Chửu

① Ăn, lấy lợi dử người cũng gọi là đạm.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Đạm .
khố
kù ㄎㄨˋ

khố

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái khố
2. cái quần đùi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái quần. § Cũng như chữ .
2. (Danh) "Hoàn khố" quần áo mặc đẹp của con em nhà giàu có, phiếm chỉ con em nhà giàu có. ◎ Như: "hoàn khố tử đệ" phú gia tử đệ. § Xem "hoàn khố" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái quần.
jù ㄐㄩˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

dép gai

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dép, giày. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Gia bần, phiến lũ chức tịch vi nghiệp" , (Đệ nhất hồi) Nhà nghèo, làm nghề buôn bán giày dép, dệt chiếu.
2. (Động) Giẫm, đạp lên.
3. (Phó) § Cùng nghĩa với "lũ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dép da bằng gai.
② Cùng nghĩa với chữ lũ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dép đan bằng gai;
② Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dép làm bằng cây gai — Bước vào.
cầu
qiú ㄑㄧㄡˊ

cầu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngọc cầu (dùng làm khánh)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ ngọc đẹp, có thể dùng để làm khánh.
2. (Trạng thanh) Tiếng ngọc va chạm nhau. ◇ Sử Kí : "Phu nhân tự duy trung tái bái, hoàn bội ngọc thanh cầu nhiên" , (Khổng Tử thế gia ) Phu nhân ở trong màn lạy hai lạy, tiếng những vòng ngọc và viên ngọc đeo trên người kêu lanh canh.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngọc cầu, một thứ ngọc đẹp dùng để làm khánh.
② Tiếng ngọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngọc đẹp (như );
② Tiếng ngọc kêu: Tiếng ngọc kêu loảng xoảng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Cầu .
tạo
zào ㄗㄠˋ

tạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người hèn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màu đen. ◎ Như: "tạo bạch" đen trắng (hai màu sắc).
2. (Danh) Người làm việc thấp hèn thời xưa. ◎ Như: "tạo lệ" hạng người hèn, tuần phu lính lệ.
3. (Danh) Mười hai con ngựa gọi là "tạo".
4. (Danh) Cái máng cho bò, ngựa ăn. ◇ Văn Thiên Tường : "Ngưu kí đồng nhất tạo, Kê tê phượng hoàng thực" , (Chánh khí ca ) Bò với ngựa kí chung một máng, Gà đậu (trên đất) cùng chim phượng hoàng ăn.
5. (Danh) Xà phòng. ◎ Như: "phì tạo" xà phòng.
6. (Danh) Hạt lúa đã kết thành nhưng chưa cứng. ◇ Thi Kinh : "Kí phương kí tạo, Kí kiên kí hảo" , (Tiểu nhã , Đại điền ) Lúa đã trổ hột, đã no hột, Đã cứng, đã tốt.
7. (Tính) Đen. ◎ Như: "tạo y" áo đen.
8. Tục quen viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Tạo lệ hạng người hèn, như tuần phu lính lệ vậy.
② Mười hai con ngựa gọi là tạo.
③ Sắc đen, như tạo y áo đen.
④ Phì tạo sà phòng. Tục quen viết là .
⑤ Hạt thóc còn sữa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đen: Không phân trắng đen, không phân biệt phải trái; Áo đen;
② Xà phòng, xà bông: Xà phòng (bông) thơm;
③ (thực) Bồ kết;
④ (cũ) Sai dịch: Sai nha;
⑤ (văn) Mười hai con ngựa;
⑥ (văn) Hạt thóc còn sữa;
⑦ (văn) Máng ăn cho gia súc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chỉ người làm việc thấp kém — Người đầy tớ — Màu đen.

Từ ghép 2

thiêm
qiān ㄑㄧㄢ

thiêm

phồn thể

Từ điển phổ thông

đều, cùng

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Đều, cùng, hết cả. ◇ Tam quốc chí : "Thử hiền ngu chi sở dĩ thiêm vong kì thân giả dã" (Ngô chí , Trương Duệ truyện ) Vì thế mà người tài kẻ ngu đều quên mình theo ông (chỉ Gia Cát Lượng ).
2. (Đại) Mọi người. ◇ Khuất Nguyên : "Thiêm viết: Hà ưu?" : ? (Thiên vấn ) Mọi người hỏi: Âu lo gì?
3. (Danh) Họ "Thiêm".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðều, cùng, mọi người đều nói thế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đều, tất cả đều: Đều nói: Bá Vũ làm chức tư không (Thượng thư: Thuấn điển); Cả triều đình đều cho là đúng, bèn sửa lại luật pháp (Hán thư: Hà Tằng truyện);
② Mọi người, của mọi người: Nên lên chỗ chính quyền trung ương, để hợp với điều mong muốn của mọi người (Bạch Cư Dị: Trừ Bùi Kí Trung thư lang đồng Bình chương sự chế).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đều. Cùng — Cái néo để đập lúa.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.