dịch
shì ㄕˋ, yè ㄜˋ, yì ㄧˋ

dịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chất lỏng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chất lỏng. ◎ Như: "thóa dịch" nước bọt.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước dãi, phàm những chất lỏng chảy đều gọi là dịch thể .
② Ngâm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất lỏng, nước, dịch: Dung dịch;
② (văn) Ngâm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước. Chất lỏng — Nước trong cây cối hoặc trái cây — Ép nước, vắt nước.

Từ ghép 17

mấn, tấn
bìn ㄅㄧㄣˋ

mấn

phồn thể

Từ điển phổ thông

tóc mai

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tóc mai, tóc bên mái tai. § Ta quen đọc là "mấn". ◇ Bạch Cư Dị : "Vân mấn hoa nhan kim bộ diêu, Phù dung trướng noãn độ xuân tiêu" , (Trường hận ca ) Mặt nàng đẹp như hoa, tóc mượt như mây, cài chiếc bộ dao bằng vàng, Trải qua đêm xuân ấm áp trong trướng Phù Dung. § Tản Đà dịch thơ: Vàng nhẹ bước lung lay tóc mái, Màn phù dung êm ái đêm xuân.

Từ điển Thiều Chửu

① Tóc mai, tóc bên mái tai. Ta quen đọc là chữ mấn. Bạch Cư Dị : Vân mấn hoa nhan kim bộ dao, Phù dung trướng noãn độ xuân tiêu (Trường hận ca ) Mặt nàng đẹp như hoa, tóc mượt như mây, cài chiếc bộ dao bằng vàng, trải qua đêm xuân trong trướng Phù Dung. Tản Ðà dịch thơ: Vàng nhẹ bước lung lay tóc mái, Màn phù dung êm ái đêm xuân.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tóc mai: Đôi tóc mai. Cv.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tóc mai ( ở hai bên thái dương ).

Từ ghép 1

tấn

phồn thể

Từ điển phổ thông

tóc mai

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tóc mai, tóc bên mái tai. § Ta quen đọc là "mấn". ◇ Bạch Cư Dị : "Vân mấn hoa nhan kim bộ diêu, Phù dung trướng noãn độ xuân tiêu" , (Trường hận ca ) Mặt nàng đẹp như hoa, tóc mượt như mây, cài chiếc bộ dao bằng vàng, Trải qua đêm xuân ấm áp trong trướng Phù Dung. § Tản Đà dịch thơ: Vàng nhẹ bước lung lay tóc mái, Màn phù dung êm ái đêm xuân.

Từ điển Thiều Chửu

① Tóc mai, tóc bên mái tai. Ta quen đọc là chữ mấn. Bạch Cư Dị : Vân mấn hoa nhan kim bộ dao, Phù dung trướng noãn độ xuân tiêu (Trường hận ca ) Mặt nàng đẹp như hoa, tóc mượt như mây, cài chiếc bộ dao bằng vàng, trải qua đêm xuân trong trướng Phù Dung. Tản Ðà dịch thơ: Vàng nhẹ bước lung lay tóc mái, Màn phù dung êm ái đêm xuân.
can, dung
chēn ㄔㄣ, róng ㄖㄨㄥˊ

can

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên riêng)

dung

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một lễ tế thời xưa. Hôm nay đã tế, hôm sau lại tế nữa gọi là tế "dung" . ◇ Nhĩ nhã : "Dịch, hựu tế dã. Chu viết dịch, Thương viết dung" , . , (Thích thiên ) "Dịch", lại tế nữa. Đời Chu gọi là "dịch", đời Thương gọi là "dung".

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tế dung (tên một lễ tế đời Ân, Trung Quốc cổ đại: hôm nay đã tế, hôm sau lại tế nữa gọi là tế dung).

dung dịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dung dịch

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chất lỏng có chứa chất hòa than ở trong ( disolution ).
dong, dung
róng ㄖㄨㄥˊ

dong

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tan (vật chất đổi sang thể lỏng), hòa lẫn. ◎ Như: "tuyết vị dong" tuyết chưa tan.
2. (Động) Động, dao động. ◇ Lí Thương Ẩn : "Hoàng Hà diêu dong thiên thượng lai, Ngọc lâu ảnh cận Trung Thiên đài" , (Hà dương ).
3. (Tính) Tràn đầy (nước). ◇ Giang Yêm : "Uyên lân hống dong hề, Sở thủy nhi Ngô giang" , (Giang thượng chi san phú ).
4. (Tính) Lớn, thịnh.
5. (Tính) Vẻ an nhàn.
6. § Thông "dong" . ◇ Hàn Phi Tử : "Thính ngôn chi đạo, dong nhược thậm túy" , (Dương quyền ). § Chữ "dong" ở đây có nghĩa là "dong mạo" .
7. § Ghi chú: Cũng đọc là "dung".

Từ điển Thiều Chửu

① Dong dong nước mông mênh.
② Tan, cho vật chất tan ra nước gọi là dong giải .

dung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tan ra
2. hòa tan
3. lưu thông

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tan (vật chất đổi sang thể lỏng), hòa lẫn. ◎ Như: "tuyết vị dong" tuyết chưa tan.
2. (Động) Động, dao động. ◇ Lí Thương Ẩn : "Hoàng Hà diêu dong thiên thượng lai, Ngọc lâu ảnh cận Trung Thiên đài" , (Hà dương ).
3. (Tính) Tràn đầy (nước). ◇ Giang Yêm : "Uyên lân hống dong hề, Sở thủy nhi Ngô giang" , (Giang thượng chi san phú ).
4. (Tính) Lớn, thịnh.
5. (Tính) Vẻ an nhàn.
6. § Thông "dong" . ◇ Hàn Phi Tử : "Thính ngôn chi đạo, dong nhược thậm túy" , (Dương quyền ). § Chữ "dong" ở đây có nghĩa là "dong mạo" .
7. § Ghi chú: Cũng đọc là "dung".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tan, hòa tan: Đường còn chưa tan;
② 【dung dung [róngróng] (văn) Rộng rãi, bao la, mênh mông: Nước sông mênh mông.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng nước mênh mông — Chảy thành nước.

Từ ghép 3

dị, dịch
yì ㄧˋ

dị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dễ dàng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trao đổi, đổi. ◎ Như: "mậu dịch" 貿 trao đổi thương mãi, "dĩ vật dịch vật" lấy vật đổi vật. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ. § Ngày xưa thường dùng cách ấy, vì mình dạy con mình thường không nghiêm bằng người khác.
2. (Động) Biến đổi, thay. ◎ Như: "biến dịch" thay đổi, "di phong dịch tục" đổi thay phong tục.
3. (Động) § Xem "tích dịch" .
4. (Danh) Kinh "Dịch" nói tắt. ◇ Luận Ngữ : "Ngũ thập dĩ học Dịch, khả dĩ vô đại quá hĩ" , (Thuật nhi ) Năm mươi tuổi học Kinh Dịch thì có thể không lầm lỗi lớn.
5. (Danh) Họ "Dịch".
6. Một âm là "dị". (Tính) Dễ. § Đối lại với "nan" khó. ◎ Như: "dong dị" dễ dàng.
7. (Tính) Hòa nhã. ◎ Như: "bình dị cận nhân" hòa nhã gần gũi với người khác.
8. (Động) Sửa trị, làm. ◇ Mạnh Tử : "Dị kì điền trù, bạc kì thuế liễm, dân khả sử phú dã" , , 使 (Tận tâm thượng ) Cai quản ruộng đất, thâu thuế nhẹ, có thể làm cho dân giàu vậy.
9. (Động) Coi thường. ◇ Tả truyện : "Quý hóa dị thổ" (Tương Công tứ niên ) Vật quý coi khinh như đất bùn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, hai bên lấy tiền hay lấy đồ mà đổi cho nhau gọi là mậu dịch 貿.
② Biến đổi, thay.
③ Kinh Dịch.
④ Tích dịch lùi lại.
⑤ Một âm là dị. Dễ, đối lại với chữ nan .
⑥ Sửa trị, làm.
⑦ Hòa bình.
⑧ Coi thường.
⑨ Yên ổn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dễ, dễ dàng: Không dễ làm; Khó và dễ;
② Trao đổi, đổi: Lấy vật đổi vật;
③ Thay đổi, biến đổi: Thay đổi chỗ điều dưỡng; Bề ngoài của thị xã này thay đổi khá nhiều;
④ (văn) Coi thường: Vua Cao tổ làm đình trưởng, vốn coi thường các viên lại thuộc (Sử kí);
⑤ (văn) Sửa trị, sửa sang: Ruộng tốt mà lại sửa sang nữa thì bán ra được gấp trăm lần (Tuân tử: Phú quốc);
⑥ (văn) Tử tế, nhân hậu, hòa nhã;
⑦ (văn) Yên ổn;
⑧ (văn) Bờ ruộng, biên giới (như , bộ );
⑨ Kinh Dịch (một sách triết lí trong bộ Ngũ kinh, bàn về lẽ biến dịch của vũ trụ nhân sinh, cũng dùng để bói);
⑩ [Yì] (Họ) Dịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dễ dàng — Sơ sài — Bình thường — Vui vẻ — Coi là dễ. Khinh thường — Một âm là Dịch. Xem âm này.

Từ ghép 30

dịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thay đổi, biến đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trao đổi, đổi. ◎ Như: "mậu dịch" 貿 trao đổi thương mãi, "dĩ vật dịch vật" lấy vật đổi vật. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ. § Ngày xưa thường dùng cách ấy, vì mình dạy con mình thường không nghiêm bằng người khác.
2. (Động) Biến đổi, thay. ◎ Như: "biến dịch" thay đổi, "di phong dịch tục" đổi thay phong tục.
3. (Động) § Xem "tích dịch" .
4. (Danh) Kinh "Dịch" nói tắt. ◇ Luận Ngữ : "Ngũ thập dĩ học Dịch, khả dĩ vô đại quá hĩ" , (Thuật nhi ) Năm mươi tuổi học Kinh Dịch thì có thể không lầm lỗi lớn.
5. (Danh) Họ "Dịch".
6. Một âm là "dị". (Tính) Dễ. § Đối lại với "nan" khó. ◎ Như: "dong dị" dễ dàng.
7. (Tính) Hòa nhã. ◎ Như: "bình dị cận nhân" hòa nhã gần gũi với người khác.
8. (Động) Sửa trị, làm. ◇ Mạnh Tử : "Dị kì điền trù, bạc kì thuế liễm, dân khả sử phú dã" , , 使 (Tận tâm thượng ) Cai quản ruộng đất, thâu thuế nhẹ, có thể làm cho dân giàu vậy.
9. (Động) Coi thường. ◇ Tả truyện : "Quý hóa dị thổ" (Tương Công tứ niên ) Vật quý coi khinh như đất bùn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, hai bên lấy tiền hay lấy đồ mà đổi cho nhau gọi là mậu dịch 貿.
② Biến đổi, thay.
③ Kinh Dịch.
④ Tích dịch lùi lại.
⑤ Một âm là dị. Dễ, đối lại với chữ nan .
⑥ Sửa trị, làm.
⑦ Hòa bình.
⑧ Coi thường.
⑨ Yên ổn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dễ, dễ dàng: Không dễ làm; Khó và dễ;
② Trao đổi, đổi: Lấy vật đổi vật;
③ Thay đổi, biến đổi: Thay đổi chỗ điều dưỡng; Bề ngoài của thị xã này thay đổi khá nhiều;
④ (văn) Coi thường: Vua Cao tổ làm đình trưởng, vốn coi thường các viên lại thuộc (Sử kí);
⑤ (văn) Sửa trị, sửa sang: Ruộng tốt mà lại sửa sang nữa thì bán ra được gấp trăm lần (Tuân tử: Phú quốc);
⑥ (văn) Tử tế, nhân hậu, hòa nhã;
⑦ (văn) Yên ổn;
⑧ (văn) Bờ ruộng, biên giới (như , bộ );
⑨ Kinh Dịch (một sách triết lí trong bộ Ngũ kinh, bàn về lẽ biến dịch của vũ trụ nhân sinh, cũng dùng để bói);
⑩ [Yì] (Họ) Dịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi. Chẳng hạn Biến dịch — Gặp gỡ trao đổi. Chẳng hạn Giao dịch — Tên một sách triết học cổ Trung Hoa, giải thích hiện tượng vũ trụ vạn vật, một trong Ngũ kinh của Nho gia.

Từ ghép 17

trướng
zhàng ㄓㄤˋ

trướng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. căng lên, dương lên
2. trướng (lều dựng tạm khi hành binh)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màn che. ◎ Như: "văn trướng" mùng màn che muỗi. ◇ Bạch Cư Dị : "Vân mấn hoa nhan kim bộ diêu, Phù dung trướng noãn độ xuân tiêu" , (Trường hận ca ) Mặt nàng đẹp như hoa, tóc mượt như mây, cài chiếc bộ dao bằng vàng, Trải qua đêm xuân ấm áp trong trướng Phù Dung. § Tản Đà dịch thơ: Vàng nhẹ bước lung lay tóc mái, Màn phù dung êm ái đêm xuân.
2. (Danh) Ngày xưa, quân đi đến đâu, căng vải lên làm rạp để nghỉ gọi là "trướng". ◎ Như: "doanh trướng" lều bạt.
3. (Danh) Sổ sách. § Thông "trướng" . ◎ Như: "trướng bạ" 簿 sổ sách.
4. (Danh) Nợ. § Thông "trướng" . ◎ Như: "khiếm trướng" thiếu nợ, "hoàn trướng" trả nợ.

Từ điển Thiều Chửu

① Căng lên, dương lên. Như cung trướng căng màn, dương màn, thông dụng như cung trướng .
② Màn che, quân đi đến đâu, căng vải lên làm giạp để nghỉ gọi là trướng. Như doanh trướng , trướng bằng , v.v. Nay ta dùng các thứ dệt đẹp hay da hổ giải phủ lên chỗ ngồi cũng gọi là trướng.
③ Tính sổ, như trướng bạ 簿 sổ sách, cũng có khi viết là trướng bạ 簿

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Tấm) màn: (Tấm) màn;
② Sổ hộ tịch, sổ ghi tiền: Ghi sổ; Kiểm tra sổ;
③ Nợ, thiếu chịu, chịu tiền: Thiếu nợ, chịu tiền; Trả nợ; Quỵt nợ, không nhận việc mình đã làm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm màn. Bức rèm. Đoạn trường tân thanh : » Êm đềm trướng rủ màn che « — Tấm màn che chỗ ông võ tướng làm việc. Xem Trướng tiền — Tiếng dùng để đếm số. Một bức. Một tấm.

Từ ghép 12

sám hối

phồn thể

Từ điển phổ thông

sám hối, thú nhận tội

Từ điển trích dẫn

1. (Thuật ngữ Phật giáo) "Sám" dịch âm tiếng Phạn "kṣama", nghĩa là dung nhẫn. "Sám hối" nghĩa là xin người khác dung nhẫn, tha thứ tội lỗi cho mình. ◇ Bát-nhã dịch : "Nhất giả lễ kính chư Phật; nhị giả xưng tán Như Lai; tam giả quảng tu cúng dường; tứ giả sám hối nghiệp chướng; ngũ giả tùy hỉ công đức; lục giả thỉnh chuyển pháp luân; thất giả thỉnh Phật trụ thế; bát giả thường tùy Phật học; cửu giả hằng thuận chúng sanh; thập giả phổ giai hồi hướng" ; ; ; ; ; ; ; ; ; (Đại phương quảng Phật Hoa Nghiêm kinh , Quyển tứ 0 ○).
2. Hối lỗi, xưng tội (Thiên chúa giáo). ◎ Như: "tha tại thần phụ diện tiền sám hối tòng tiền sở phạm đích thác ngộ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn giận về tội lỗi của mình và thật lòng muốn sửa đổi.

Từ điển trích dẫn

1. Thợ làm thuê. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Liêm lại dĩ hành thương, bất dịch dung công, bất phí chu xa" , , (Lại thương ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người thợ làm thuê cho chủ.

Từ điển trích dẫn

1. Thức ăn làm bằng bột mì bọc thịt, rau, đường... đã nấu chín bên trong. ◎ Như: "nhục bao tử" bánh bao nhân thịt.
2. Ngày xưa, chỉ cái gói đựng tiền thưởng.
3. Nồi nấu gang, nồi nấu thép. § Khí cụ đựng dung dịch luyện kim.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gói đựng tiền thưởng, tiền cho ( không phải Bao tử là cái dạ dày ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.