quán
guǎn ㄍㄨㄢˇ

quán

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhà, nơi ở, quán trọ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Quán trọ. ◎ Như: "lữ quán" quán trọ.
2. (Danh) Phòng xá, trụ sở. ◎ Như: "công quán" nhà quan ở, "biệt quán" nhà dành riêng.
3. (Danh) Hiệu, cửa tiệm. ◎ Như: "xan quán" hiệu ăn, "tửu quán" tiệm rượu, "trà quán" quán trà, tiệm giải khát.
4. (Danh) Nơi chốn, trường sở công cộng dành cho các sinh hoạt về văn hóa. ◎ Như: "đồ thư quán" thư viện, "bác vật quán" viện bảo tàng.
5. (Danh) Sở quan, quan thự. ◎ Như: "đại sứ quán" 使 tòa đại sứ. Nhà Đường có "Hoằng Văn quán" . Nhà Tống có "Chiêu Văn quán" . Ban Hàn lâm viện nhà Thanh có "Thứ Thường quán" . Vì thế nên chức quan trong viện gọi là "lưu quán" , bổ ra các bộ hay phủ huyện gọi là "tản quán" .
6. (Danh) Ngày xưa, chỗ dạy học gọi là "quán". ◎ Như: "thôn quán" nhà học trong làng, "mông quán" nhà dạy trẻ học.
7. (Danh) Chỗ cất giữ đồ vật. ◇ Tây du kí 西: "Trực đáo binh khí quán, vũ khố trung, đả khai môn phiến" , , (Đệ tam hồi) Thẳng tới chỗ để binh khí, trong kho vũ khí, mở toang cửa ra.
8. (Động) Cung đốn, tiếp đãi, tiếp rước cho chỗ ở. ◇ Hàn Dũ : "Quán ngã ư La Trì" (Liễu Châu La Trì miếu bi ) Tiếp đãi ta ở miếu La Trì.

Từ điển Thiều Chửu

① Quán trọ.
② Cho ở, để ở.
③ Tên các sở quan. Như nhà Đường có Hoằng Văn quán . Nhà Tống có Chiêu Văn quán . Ban Hàn lâm viện nhà Thanh có Thứ Thường quán . Vì thế nên chức quan trong viện gọi là lưu quán , bổ ra các bộ hay phủ huyện gọi là tản quán .
④ Nhà quan ở gọi là công quán .
⑤ Nhà học. Như thôn quán nhà học trong làng.
⑥ Phàm nhà văn sĩ làm việc mà được miếng ăn của người cung đốn đều gọi là quán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quán, nhà: Nhà khách; 使 Đại sứ quán;
② Hiệu: Hiệu ăn; Hiệu giải khát, tiệm nước; Hiệu cắt tóc;
③ Nhà, phòng: Nhà bảo tàng; Phòng văn hóa; Thư viện; Nhà triển lãm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà rộng để tiếp khách. Td: Hội quán — Nhà nhỏ dựng bên đường để ghé chân. Ca dao có câu » Ngồi cầu ngồi quán chẳng sao, Hễ ai hỏi đến thì bao nhiêu tiền « — Nhà trọ. Td: Lữ quán — Nhà bán đồ ăn uống. Td: Tửu quán — Chỉ chung nhà cửa. Đoạn trường tân thanh có câu: » Lạ cho cái sóng khuynh thành, Làm cho đổ quán xiêu đình như chơi «.

Từ ghép 20

ngu
yú ㄩˊ

ngu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngu đần

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dốt nát, ngu muội, không thông minh. ◎ Như: "ngu si" dốt nát mê muội. ◇ Luận Ngữ : "Ngô dữ Hồi ngôn chung nhật, bất vi, như ngu" , , (Vi chánh ) Ta với Nhan Hồi nói chuyện suốt ngày, không thấy anh ấy vặn hỏi gì cả, tưởng như ngu đần vậy.
2. (Tính) Đôn hậu, thật thà.
3. (Tính) Dùng làm lời nói khiêm (về ý kiến, điều lo nghĩ... của mình). ◎ Như: "ngu ý" như ý ngu dốt này. ◇ Hán Thư : "Cảm bất lược trần ngu nhi trữ tình tố" (Vương Bao truyện ).
4. (Danh) Người ngu dốt. ◇ Luận Ngữ : "Cổ chi ngu dã trực, kim chi ngu dã trá nhi dĩ hĩ" , (Dương Hóa ) Đời xưa người ngu thì ngay thẳng, nay người ngu thì chỉ dối trá thôi.
5. (Danh) Tiếng tự xưng (khiêm từ). ◇ Tam Quốc : "Ngu dĩ vi cung trung chi sự, sự vô đại tiểu, tất dĩ tư chi, nhiên hậu thi hành, tất năng bì bổ khuyết lậu, hữu sở quảng ích" , , , , , (Gia Cát Lượng , Tiền xuất sư biểu ) Tôi trộm nghĩ những việc trong cung, bất kì lớn nhỏ, đều nên hỏi ý các ông ấy (Quách Du Chi, Phí Y, v.v.) rồi sau mới thi hành thì có thể bồi bổ được chỗ thiếu sót mà thu được ích lợi lớn.
6. (Động) Lừa dối. ◎ Như: "ngu lộng" lừa gạt người. ◇ Tôn Tử : "Năng ngu sĩ tốt chi nhĩ mục, sử chi vô tri" , 使 (Cửu địa ) Phải biết đánh lừa tai mắt quân lính, làm cho họ không biết.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngu dốt.
② Lừa dối. Như ngu lộng lừa gạt người.
③ Lời nói khiêm. Như ngu án kẻ ngu si này xét, ngu ý như ý kẻ ngu dốt này.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngu dốt, ngu muội: Người ngu dốt;
② Lừa bịp: Bị người ta lừa bịp;
③ (khiêm) Kẻ ngu này, tôi: Theo thiển ý (thiển kiến) của tôi; Theo sự xét đoán của kẻ ngu này (của tôi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu óc tối tăm, đần độn. Ca dao Việt Nam có câu: » Rồng vàng tắm nước ao tù, người khôn ở với người ngu bực mình « — Tiếng khiêm nhường khi nói về mình. Td: Ngu huynh ( người anh đần độn này ).

Từ ghép 14

thai, đài
tāi ㄊㄞ, tái ㄊㄞˊ, yí ㄧˊ

thai

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái đài, lầu

đài

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái đài, lầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đài, kiến trúc cao có thể nhìn ra bốn phía. ◎ Như: "đình đài lâu các" đình đài lầu gác, "lâu đài" nhà cao lớn, nhiều tầng.
2. (Danh) Chỉ chung chỗ cao rộng để biểu diễn, hoạt động. ◎ Như: "giảng đài" tòa giảng, "vũ đài" sân khấu.
3. (Danh) Bệ, bục (để đặt đồ vật lên trên). ◎ Như: "nghiễn đài" giá nghiên mực, "oa đài" bệ đặt nồi, "chúc đài" đế đèn.
4. (Danh) Tên sở quan ngày xưa, cũng chỉ quan chức trông coi nơi đó. ◎ Như: "trung đài" (sở) quan thượng thư, "tỉnh đài" (sở) quan nội các. § Nhà Hán có "ngự sử đài" nên đời sau gọi quan ngự sử là "đài quan" hay "gián đài" .
5. (Danh) Tên gọi cơ cấu, cơ sở. ◎ Như: "khí tượng đài" đài khí tượng, "thiên văn đài" đài thiên văn, "điện thị đài" đài truyền hình.
6. (Danh) Chữ dùng để tôn xưng. ◎ Như: "hiến đài" quan dưới gọi quan trên, "huynh đài" anh (bè bạn gọi nhau).
7. (Danh) Tên gọi tắt của "Đài Loan" .
8. (Danh) Lượng từ: vở (kịch), cỗ máy, v.v. ◎ Như: "nhất đài cơ khí" một dàn máy, "lưỡng đài điện thị" hai máy truyền hình.
9. (Danh) Họ "Đài".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đài. Xây nhà cho cao để ngắm bốn bên gọi là đài. Phàm chiếm một chỗ hơi cao để cho người dễ nhận biết cũng gọi là đài. Như giảng đài tòa giảng, vũ đài sân khấu, v.v.
② Tên sở quan. Ngày xưa gọi quan thượng thư là trung đài , các quan nội các là đài tỉnh hay đài các , nhà Hán có ngự sử đài . Vì thế nên đời sau gọi quan ngự sử là đài quan hay gián đài .
③ Chữ dùng để tôn xưng bực trên. Như các quan dưới gọi quan trên là hiến đài , bè bạn gọi nhau là huynh đài , v.v.
④ Việc hèn hạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đài, đàn: Vũ đài, sân khấu; Diễn đàn; Đài chủ tịch;
② Bệ, bục, nền: Bệ cửa sổ; Nền bia;
③ Bàn: Bàn viết;
④ (văn) Tiếng dùng để tôn xưng người trên: Hiến đài (tiếng quan dưới gọi quan trên); Huynh đài (tiếng bạn bè gọi nhau);
⑤ (vân) Tên sở quan: Quan thượng thư; (hay ) Quan nội các; (hay ) Quan ngự sử;
⑥ (văn) Việc hèn hạ;
⑦ [Tái] (Tên gọi tắt) đảo Đài Loan, Trung Quốc;
⑧ [Tái] (Họ) Đài. Xem [Tai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nhà cao, có thể nhìn bốn phía xa — Dinh quan — Tiếng cấp dưới tôn xưng quan trên — Tiếng tôn xưng người khác. Chẳng hạn gọi người bạn quý của mình là Huynh đài.

Từ ghép 31

li, ly
lí ㄌㄧˊ

li

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắt, rạch. ◎ Như: "li diện" rạch mặt (tục cổ của Hung Nô, rạch mặt chảy máu để tỏ lòng trung thành). § Cũng viết là . ◇ Đỗ Phủ : "Hoa Môn li diện thỉnh tuyết sỉ, Thận vật xuất khẩu tha nhân thư" , (Ai vương tôn ) Hoa Môn (tức Hồi Hột ) rạch mặt xin rửa nhục, Cẩn thận giữ miệng, (coi chừng) kẻ khác rình dò.

ly

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rạch cho rách

Từ điển Thiều Chửu

① Rạch, như li diện rạch mặt.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Rạch: Rạch mặt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao mà rạch ra — Lóc ra. Lột ra.

Từ điển trích dẫn

1. Nghỉ ngơi. § Tạm ngưng hoạt động để khôi phục tinh thần thể lực. ◇ Lễ Kí : "Lao nông dĩ hưu tức chi" (Nguyệt lệnh ).
2. Yên ổn làm ăn sinh sống.
3. Về hưu. § Quan lại lớn tuổi thôi chức hưu trí. ◇ Hậu Hán Thư : "Thiếp thiết văn cổ giả thập ngũ thụ binh, lục thập hoàn chi, diệc hữu hưu tức bất nhậm chức dã" , , (Ban Siêu truyện ).
4. Nghỉ không làm việc (được phép). ◇ Tư trị thông giám : "Đế viết: hoàn vãng ki nhật? Đối viết: Vãng bách nhật, công bách nhật, hoàn bách nhật, dĩ lục thập nhật vi hưu tức, như thử, nhất niên túc hĩ" : ? : , , , , , (Ngụy Minh Đế Cảnh Sơ nhị niên ).
5. Ngừng, đình chỉ. ◇ Giả Nghị : "Vạn vật biến hóa hề, cố vô hưu tức" , (Phục điểu phú ).
6. Yên nghỉ. § Tức là chết. ◇ Hoài Nam Tử : "Hoặc giả sanh nãi dao dịch dã, nhi tử nãi hưu tức dã" , (Tinh thần huấn ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngưng làm việc để nghỉ ngơi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.