đê
dī ㄉㄧ

đê

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giày da
2. giày đơn
3. thông dịch, phiên dịch

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giày da.
2. (Danh) Tên một nước ngày xưa, ở tây bắc Trung Quốc.
3. (Danh) Tên một chức quan, coi về âm nhạc của các dân tộc thiểu số.
4. (Danh) Họ "Đê".

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Giày da;
② Giày đơn;
③ Thông dịch, phiên dịch: Nhân viên phiên dịch;
④【】đê lâu thị [dilóu shì] Viên quan coi về âm nhạc của các dân tộc thiểu số bốn phương (Trung Quốc);
⑤ 【】 đê mâu [dimóu] Cái mũ trụ (để che tên đạn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đôi dép bằng da.

Từ ghép 2

tích
qiǎo ㄑㄧㄠˇ, xì ㄒㄧˋ

tích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giày 2 lần đế

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ giày thời xưa có đế gỗ lót thêm.
2. (Danh) Giày. ◇ Thái Bình Quảng Kí : "Bội hồng ngọc, duệ phượng tích" , (Trường hận truyện ) Đeo hồng ngọc, mang giày phượng.
3. (Danh) Mượn chỉ chân.
4. (Danh) Đất mặn và cằn cỗi. § Thông "tích" .
5. (Tính) To, lớn.

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ tích .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tích .
phiêu, phiếu
biāo ㄅㄧㄠ, piǎo ㄆㄧㄠˇ

phiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

béo (dùng cho động vật)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thịt ở hai bên hông bụng nhỏ (phần bụng sau) của con bò.
2. (Danh) Con thú béo mập hoặc chỗ thịt béo mập của nó.
3. (Danh) Chỉ người to béo.
4. (Danh) § Dùng như "phiêu" .
5. (Tính) Béo, mập.

Từ điển Thiều Chửu

① Béo, ngựa béo gọi là phiêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Mỡ, béo, mập mập: Ngựa đã béo ra.

phiếu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ thịt béo ở nách loài trâu bò — Ngày nay còn chỉ con ngựa béo.
tiết
xiè ㄒㄧㄝˋ

tiết

phồn thể

Từ điển phổ thông

cương ngựa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Ngày xưa dùng như "tiết" .
2. (Danh) Một tên khác của cây bông.
3. (Danh) Một thứ vải (theo sách cổ).
4. (Danh) Đầu mối.
5. (Động) § Ngày xưa dùng như "tiết" , nghĩa là tiêu trừ.

Từ điển Thiều Chửu

① Thừng, để dắt các giống muông như trâu, dê, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dây thừng (để cột trâu, bò, dê...).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như hai chữ Tiết .
hư, khư
xū ㄒㄩ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò đất — Chợ họp bất thường, tạm thời — Hủy diệt đi.

Từ ghép 3

khư

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái gò lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gò đất lớn.
2. (Danh) Thành hoang phế, xóm làng bỏ hoang. ◇ Nguyễn Du : "Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư" 西 (Độc Tiểu Thanh kí ) Vườn hoa ở Tây Hồ đã thành đất hoang hết.
3. (Danh) Phiếm chỉ thôn xóm. ◇ Vương Duy : "Tà quang chiếu khư lạc, Cùng hạng ngưu dương quy" , (Vị Xuyên điền gia ) Nắng tà soi thôn xóm, Cuối ngõ bò dê về.
4. (Danh) Chợ họp định kì ở thôn làng, chợ phiên. ◎ Như: "ngưu khư" chợ bò, "cản khư" đi họp chợ.
5. (Động) Hủy diệt, tiêu diệt. ◇ Sử Kí : "Vương bất thính gián, hậu tam niên Ngô kì khư hồ!" , (Việt Vương Câu Tiễn thế gia ) Nếu nhà vua không nghe lời can, thì sau ba năm nước Ngô sẽ bị hủy diệt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái gò lớn, cũng có khi gọi nấm mả khư mộ .
② Thành cũ. Trước có vật gì đã xây đắp mà nay phá phẳng đi gọi là khư.
③ Chỗ buôn bán sầm uất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gò đất lớn;
② Chốn hoang tàn, thành cũ: Đống gạch vụn, chốn hoang tàn;
③ (văn) Thành chốn hoang tàn;
④ (văn) Thôn trang, thôn ấp, xóm làng;
⑤ (đph) Chỗ buôn bán sầm uất, chợ: Đi họp chợ. Như [xu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò đất lớn. Như chữ Khư — Nơi họp chợ — Chỗ đất hoang, không người ở — Nơi đang sống.

Từ ghép 3

phụ
fǔ ㄈㄨˇ

phụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xương má
2. giúp đỡ
3. giáp, gần kề

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xương má. ◇ Trương Hành : "Yếp phụ xảo tiếu, thanh mâu lưu miện" , (Thất biện ) Lúm má đồng tiền cười tươi, mắt đẹp liếc đưa.
2. (Danh) Đòn gỗ kèm hai bên xe.
3. (Danh) Tên quan. ◎ Như: quan "sư" , quan "bảo" , quan "nghi" , quan "thừa" gọi là "tứ phụ" (nghĩa là các quan giúp đỡ ở hai bên mình vua vậy).
4. (Danh) Chỗ đất giáp nhau. ◎ Như: tỉnh Trực Lệ trước gọi là "kì phụ" vì nó giáp gần kinh kì.
5. (Động) Giúp. ◎ Như: "phụ bật" chức quan tể tướng (giúp vua). ◇ Luận Ngữ : "Quân tử dĩ văn hội hữu, dĩ hữu phụ nhân" , (Nhan Uyên ) Người quân tử dùng văn chương họp bạn, dùng bạn để giúp (đạt tới) đức nhân.

Từ điển Thiều Chửu

① Xương má của người ta.
② Hai bên xe, hai bên đòn kèm xe, vì thế nên cùng gần gặn cùng giúp lẫn nhau, nương tựa lẫn nhau gọi là phụ xa tương y .
③ Giúp. Như phụ bật giúp dân.
③ Tên quan. Quan sư , quan bảo , quan nghi , quan thừa gọi là tứ phụ . Nghĩa là các quan giúp rập ở hai bên mình vua vậy.
④ Chỗ đất giáp nhau cũng gọi là phụ. Như tỉnh Trực Lệ trước gọi là kì phụ nghĩa là nó giáp gần kinh kì vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phụ trợ, bổ trợ, giúp đỡ: Nương tựa lẫn nhau; Giúp giập; Bổ trợ lẫn nhau, tạo điều kiện cho nhau;
② (văn) Xương má (của người ta);
③ (văn) Đòn đỡ kèm hai bên xe ngựa (thời xưa);
④ (văn) Tên chức quan: Bốn quan giúp ở cạnh nhà vua (gồm có quan sư, quan bảo, quan nghi, quan thừa);
⑤ (văn) Chỗ đất giáp nhau: Đất giáp kinh kì (tức là tỉnh Trực Lệ của Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm gỗ ghép hai bên xe thời xưa — Ở hai bên mà giúp đỡ.

Từ ghép 8

phu, phó, phụ
fū ㄈㄨ, fù ㄈㄨˋ

phu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bày tỏ. Như chữ Phu — Các âm khác là Phó, Phụ. Xem các âm này.

phó

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giám hộ, kèm cặp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phụ, giúp. ◇ Sử Kí : "Tử phòng tuy bệnh, cưỡng ngọa nhi phó thái tử" , (Lưu Hầu thế gia ) Tử Phòng tuy bệnh, hãy gắng gượng nằm mà giúp thái tử.
2. (Động) Dạy dỗ, giáo đạo. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh đích xuất tử tiệm trưởng, toại sử phó chi, cái tuần tuần thiện giáo, hữu sư phạm yên" , 使; , (Thanh Phụng ) Con của vợ cả sinh lớn lên, bèn nhờ dạy học, tuần tự chỉ bảo khéo léo, thật là bậc thầy mẫu mực.
3. (Động) Bám, dính. ◇ Tả truyện : "Bì chi bất tồn, mao tương an phó" , (Hi Công thập tứ niên ) Da đã chẳng còn, lông bám vào đâu.
4. (Động) Bôi, xoa, trát. ◎ Như: "phó phấn" bôi phấn.
5. (Động) Mang theo. ◎ Như: "chấp cung phó thỉ" cầm cung mang tên.
6. (Danh) Thầy dạy học hoặc truyền nghề. ◎ Như: "sư phó" . § Xem thêm từ này.
7. (Danh) Họ "Phó".
8. § Còn có âm là "phụ".

Từ điển Thiều Chửu

① Giúp rập, như sư phó quan thầy dạy vua chúa khi còn nhỏ tuổi.
② Một âm là phụ, liền dính, như bì chi bất tồn, mao tương yên phụ da đã chẳng còn, lông bám vào đâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phụ, giúp;
② Thầy dạy;
③ Bôi lên, dính vào, bám vào: Bôi phấn; Da đã không còn, lông bám vào đâu;
④ [Fù] (Họ) Phó.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giúp đỡ — Thầy dạy học cho hoàng tử. Td: Thái phó ( vị quan dạy Thái tử học, coi như người giúp đỡ Thái tử ) — Họ người. Vua Cao Tông nhà Ân có vị hiền tướng là Phó Duyệt. Bài Hàn nho phong vi phú của Nguyễn Công Trứ có câu: » Tiếc tài cả lúc phạn ngưu bản trúc, dấu xưa ông Phó ông Hề « ( ông Phó đây tức là Phó Duyệt, lúc hàn vi phải gánh đất thuê, sau làm Tể tướng ) — Các âm khác là Phu, Phụ. Xem các âm này.

Từ ghép 5

phụ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phụ, giúp. ◇ Sử Kí : "Tử phòng tuy bệnh, cưỡng ngọa nhi phó thái tử" , (Lưu Hầu thế gia ) Tử Phòng tuy bệnh, hãy gắng gượng nằm mà giúp thái tử.
2. (Động) Dạy dỗ, giáo đạo. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh đích xuất tử tiệm trưởng, toại sử phó chi, cái tuần tuần thiện giáo, hữu sư phạm yên" , 使; , (Thanh Phụng ) Con của vợ cả sinh lớn lên, bèn nhờ dạy học, tuần tự chỉ bảo khéo léo, thật là bậc thầy mẫu mực.
3. (Động) Bám, dính. ◇ Tả truyện : "Bì chi bất tồn, mao tương an phó" , (Hi Công thập tứ niên ) Da đã chẳng còn, lông bám vào đâu.
4. (Động) Bôi, xoa, trát. ◎ Như: "phó phấn" bôi phấn.
5. (Động) Mang theo. ◎ Như: "chấp cung phó thỉ" cầm cung mang tên.
6. (Danh) Thầy dạy học hoặc truyền nghề. ◎ Như: "sư phó" . § Xem thêm từ này.
7. (Danh) Họ "Phó".
8. § Còn có âm là "phụ".

Từ điển Thiều Chửu

① Giúp rập, như sư phó quan thầy dạy vua chúa khi còn nhỏ tuổi.
② Một âm là phụ, liền dính, như bì chi bất tồn, mao tương yên phụ da đã chẳng còn, lông bám vào đâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Phụ — Các âm khác là Phó, Phu. Xem các âm này.
hiết, hạt, yết
hé ㄏㄜˊ, xiē ㄒㄧㄝ

hiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con hiết, con bọ cạp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con mọt gỗ. ◇ Kê Khang : "Cố hạt thịnh tắc mộc hủ, dục thắng tắc thân khô" , (Đáp hướng tử kì nan dưỡng sanh luận ) Cho nên mọt sinh sôi thì gỗ mục, muốn được hơn thì thân khô cảo.
2. Một âm là "hiết". (Danh) § Nguyên viết là "hiết" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con mọt gỗ.
② Một âm là hiết, cùng nghĩa với chữ hiết .

Từ điển Trần Văn Chánh

】hiết tử [xiezi] (động) Con bò cạp.

hạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gì, sao chẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con mọt gỗ. ◇ Kê Khang : "Cố hạt thịnh tắc mộc hủ, dục thắng tắc thân khô" , (Đáp hướng tử kì nan dưỡng sanh luận ) Cho nên mọt sinh sôi thì gỗ mục, muốn được hơn thì thân khô cảo.
2. Một âm là "hiết". (Danh) § Nguyên viết là "hiết" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con mọt gỗ.
② Một âm là hiết, cùng nghĩa với chữ hiết .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con mọt gỗ.

yết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con hiết, con bọ cạp
bàn, phán
pán ㄆㄢˊ, pàn ㄆㄢˋ, pàng ㄆㄤˋ

bàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lớn, to, mập

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Béo, mập. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lã Bố tẩu đắc khoái, Trác phì bàn cản bất thượng, trịch kích thích Bố" , , (Đệ bát hồi) Lã Bố chạy nhanh, (Đổng) Trác béo phục phịch, đuổi không kịp, ném kích đâm Bố.
2. (Tính) Thư thái, ung dung. ◇ Lễ Kí : "Tâm quảng thể bàn" (Đại học ) Lòng rộng rãi người thư thái.
3. Một âm là "phán". (Danh) Một nửa mình muông sinh.
4. (Danh) Thịt bên xương sườn.

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn, mập.
② Thư thái.
③ Một âm là phán. Một nửa mình muông sinh.
④ Thịt bên xương sườn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Béo, mập: Béo mập; Em bé này rất béo (mập mạp);
② (văn) Thoải mái, dễ chịu, thư thái, khoan khoái. Xem [pán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn — Yên ổn thư thái — Một âm khác là Phán.

phán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nửa người nửa thú

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Béo, mập. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lã Bố tẩu đắc khoái, Trác phì bàn cản bất thượng, trịch kích thích Bố" , , (Đệ bát hồi) Lã Bố chạy nhanh, (Đổng) Trác béo phục phịch, đuổi không kịp, ném kích đâm Bố.
2. (Tính) Thư thái, ung dung. ◇ Lễ Kí : "Tâm quảng thể bàn" (Đại học ) Lòng rộng rãi người thư thái.
3. Một âm là "phán". (Danh) Một nửa mình muông sinh.
4. (Danh) Thịt bên xương sườn.

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn, mập.
② Thư thái.
③ Một âm là phán. Một nửa mình muông sinh.
④ Thịt bên xương sườn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Một nửa mình của muông sinh;
② Thịt sườn. Xem [pàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một nửa con, nói về lợn và gà vịt đã làm thịt, xẻ ra nửa con để bán, nửa đó gọi là Phán — Một âm là Bàn. Xem Bàn.
hoạn
huàn ㄏㄨㄢˋ

hoạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. làm quan
2. hầu hạ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm quan. ◎ Như: "du hoạn" ra làm quan.
2. (Danh) Quan lại. ◇ Hồng Lâu Mộng : " Giá cá bị đả tử chi nhân nãi thị bổn địa nhất cá tiểu hương hoạn chi tử, danh hoán Phùng Uyên" , (Đệ tứ hồi) Người bị đánh chết ấy là con một viên quan nhỏ trong làng ở đây, tên gọi Phùng Uyên.
3. (Danh) Thái giám. ◎ Như: "hoạn quan" quan thái giám. ◇ Tân ngũ đại sử : "Tự cổ hoạn nữ chi họa thâm hĩ" (Hoạn giả truyện , Tự ) Từ xưa cái họa vì quan hoạn và đàn bà thật đã sâu nặng vậy.
4. (Danh) § Xem "hoạn nữ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Làm quan, ra làm quan gọi là du hoạn .
② Hầu hạ, đem thân hầu hạ người gọi là hoạn như hoạn nữ con hầu, hoạn quan quan hầu trong, v.v. Tự thiến mình đi để vào hầu trong cung gọi là hoạn quan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Làm quan: Sĩ quan;
② Hầu hạ;
③ [Huàn] (Họ) Hoạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc làm quan — Hầu hạ người khác — Chức quan đàng ông trong cung vua, đã bị thiến dái.

Từ ghép 7

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.