loát, xoát
shuā ㄕㄨㄚ, shuà ㄕㄨㄚˋ

loát

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tẩy sạch
2. cái bàn chải

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tẩy sạch, lau, chùi, đánh (cho sạch). ◎ Như: "xoát nha" đánh răng, "xoát hài" đánh giày.
2. (Động) Rửa oan. ◎ Như: "tẩy xoát oan tình" rửa sạch oan tình.
3. (Động) Bôi, xoa. ◎ Như: "xoát tường" trát tường, "xoát du tất" bôi sơn dầu.
4. (Động) Loại bỏ, đào thải. ◎ Như: "tha tại quyết tái trung bị xoát điệu liễu" anh ta đã bị loại khỏi cuộc tranh đua.
5. (Danh) Bàn chải. ◎ Như: "nha xoát" bàn chải đánh răng, "hài xoát" bàn chải giày.
6. (Trạng thanh) Xoàn xoạt. ◎ Như: "xoát xoát tác hưởng" tiếng vang xoạt xoạt.
7. § Tục thường đọc là "loát".

Từ điển Thiều Chửu

① Tẩy xạch.
② Cái bàn chải, nhà in dùng cái bàn chải, chải cho đẹp chữ, nên gọi sự in là ấn xoát . Tục thường đọc là chữ loát.

Từ điển Trần Văn Chánh

】loát bạch [shuàbái] (đph) Trắng toát, trắng xóa, trắng bệch: Trăng lên, rọi ánh sáng xuống cánh đồng lúa mì trắng xóa; Nghe câu nói đó, mặt anh ấy trắng bệch ra. Xem [shua].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bàn chải: Bàn chải đánh răng;
② Chải, lau, rửa, tẩy sạch: Chải giầy, đánh giầy; Lau chảo, cọ nồi;
③ Như [shuà]. Xem [shuà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cạo sạch đi — Chải. Td: Loát xỉ ( chải răng, đánh răng ) — Đáng lẽ đọc Xoát mới đúng.

Từ ghép 6

xoát

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tẩy sạch, lau, chùi, đánh (cho sạch). ◎ Như: "xoát nha" đánh răng, "xoát hài" đánh giày.
2. (Động) Rửa oan. ◎ Như: "tẩy xoát oan tình" rửa sạch oan tình.
3. (Động) Bôi, xoa. ◎ Như: "xoát tường" trát tường, "xoát du tất" bôi sơn dầu.
4. (Động) Loại bỏ, đào thải. ◎ Như: "tha tại quyết tái trung bị xoát điệu liễu" anh ta đã bị loại khỏi cuộc tranh đua.
5. (Danh) Bàn chải. ◎ Như: "nha xoát" bàn chải đánh răng, "hài xoát" bàn chải giày.
6. (Trạng thanh) Xoàn xoạt. ◎ Như: "xoát xoát tác hưởng" tiếng vang xoạt xoạt.
7. § Tục thường đọc là "loát".

Từ điển Thiều Chửu

① Tẩy xạch.
② Cái bàn chải, nhà in dùng cái bàn chải, chải cho đẹp chữ, nên gọi sự in là ấn xoát . Tục thường đọc là chữ loát.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chải sạch — Ta quen đọc Loát. Xem thêm Loát — Dụng cụ để chải, tức cái bàn chải. Td: Hài xoát ( bàn chải đánh giầy ).

Từ ghép 1

toại
suì ㄙㄨㄟˋ

toại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đồ để lấy lửa
2. bó đuốc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khí cụ để lấy lửa thời xưa. ◎ Như: "mộc toại" đồ lấy lửa ở cây.
2. (Danh) Ngày xưa, ở biên phòng, có giặc đến thì đốt lửa trên đồi báo hiệu gọi là "phong toại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ lấy lửa của đời xưa, cái dùng để lấy lửa ở mặt trời gọi là kim toại , cái dùng lấy lửa ở cây gọi là mộc toại .
② Có giặc đến thì đốt lửa trên đồi báo hiệu gọi là phong toại .
③ Bó đuốc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Dụng cụ để lấy lửa (thời viễn cổ): Đồ dùng để lấy lửa ở mặt trời; Đồ dùng để lấy lửa ở cây;
② Ụ lửa để báo động (thời cổ): Ụ lửa (trên đồi);
③ (văn) Bó đuốc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Toại

Từ ghép 1

bác, pháo
pào ㄆㄠˋ

bác

phồn thể

Từ điển phổ thông

khẩu pháo

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Súng lớn, bắn những tảng đá lớn để phá thành giặc thời xưa, nay còn gọi là Đại bác. Thật ra phải đọc là Pháo. Xem thêm vần Pháo.

Từ ghép 1

pháo

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. máy bắn đá
2. pháo
3. mìn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Máy bắn đá (thời xưa). ◇ Đường Thư : "Dĩ cơ phát thạch, vi công thành giới, hiệu tương quân pháo" , , (Lí Mật truyện ).
2. § Cũng như "pháo" .
3. § Tục viết là "pháo" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái máy bắn đá, cái súng trái phá (đại bác).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Máy bắn đá;
② Súng đại bác, trọng pháo, pháo. Như , (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái máy, cái dụng cụ bắn đá để phá thành giặc thời xưa — Thứ súng lớn, có tầm bắn xa ngày nay, tức Đại bác — Chữ này ta vẫn quen đọc Bác, phải đọc Pháo mới đúng— Như chữ Pháo .

Từ ghép 3

duy, lữu
liǔ ㄌㄧㄡˇ

duy

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lờ, cái đó, dụng cụ bắt cá. Cũng đọc là Li.

lữu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái đăng, cái nơm, cái đó

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Cũng như "lữu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đăng, cái xăm, ngoài đan bằng tre đích ken bằng tơ để cho cá tôm vào không ra được nữa.
san, sán
shàn ㄕㄢˋ, shuàn ㄕㄨㄢˋ

san

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng cá bơi lội — Dụng cụ bắt cá, tương tự cái đơm, cái đó.

sán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái sán

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dáng cá bơi qua bơi lại.
2. (Danh) Cái đó, cái lờ.
3. (Danh) "Sán Đầu" tên thành phố, một bến thông thương quan trọng thuộc tỉnh Quảng Đông.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đó, cái lờ.
② Sán đầu tên đất, một bến thông thương ở mé tây nam tỉnh Quảng Ðông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên địa phương: [Shàntóu] Sán Đầu (một thành phố ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc);
② (văn) Cái đó, cái lờ.
sát
cǎ ㄘㄚˇ, sǎ ㄙㄚˇ

sát

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đá thô

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đá thô;
② 【】sát sàng [săchuáng] Dụng cụ để bào (dưa, củ cải, đu đủ...) thành sợi nhỏ, dao bào sợi.
kiệu
jiào ㄐㄧㄠˋ

kiệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái kiệu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái xe nhỏ.
2. (Danh) Cái kiệu (để chuyên chở đi lại, làm bằng tre, gỗ., do người khiêng). ◇ Thủy hử truyện : "Phủ Doãn từ liễu Kinh Lược tướng công, xuất đáo phủ tiền, thướng liễu kiệu, hồi đáo châu nha lí" , , , (Đệ tam hồi) Phủ Doãn cáo từ tướng công Kinh Lược, ra trước phủ, ngồi lên kiệu, trở về châu nha.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái xe nhỏ.
② Cái kiệu làm bằng tre.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Cái) kiệu: Khiêng kiệu; Kiệu hoa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái xe nhỏ, để đi ở những đường hẹp — Dụng cụ di chuyển thời xưa, người ngồi lên trên, cho những người khác khiêng trên vai mà đi. Ta cũng gọi là cái Kiệu — Hoa kiệu hồng chúc Kiệu hoa đuốc sáng là lễ rước dâu. Kiệu hoa cất gió, đuốc hồng điểm sao ( Kiều ).

Từ ghép 1

ô
wū ㄨ

ô

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thợ nề, thợ xây

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bay, công cụ của thợ nề, dùng để trát tường. § Cũng như "ô" .
2. (Danh) Công việc trát, bôi. ◇ Hàn Dũ : "Ô chi vi kĩ, tiện thả lao giả dã" , (Ô giả Vương Thừa Phúc truyện ) Việc bôi trát tường làm nghề, vừa hèn mọn lại nhọc nhằn.
3. (Động) Trát, bôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ô nhân thợ trát nhà (thợ nề).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái bay để trét hồ;
② Trét hồ, tô hồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái bay;
② Nề, trát vữa: Thợ nề.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bay, dụng cụ của thợ nề dùng để tô tường.
bát
bō ㄅㄛ

bát

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái bát

Từ điển phổ thông

cái bát xin ăn của sư

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bát ăn của sư. § Tiếng Phạn "pātra", phiên âm bát-đa-la, "ứng lượng khí" , nghĩa là dụng cụ chứa đựng vừa đủ. Nhà chùa dùng bát xin ăn đời đời truyền để cho nhau. Cho nên đời đời truyền đạo cho nhau gọi là "y bát" .
2. (Danh) Phiếm chỉ chén, bát. ◎ Như: "tửu bát" chén rượu, "phạn bát" bát cơm.
3. § Cũng viết là "bát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ bát .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Bát .
ba
bā ㄅㄚ, bǎ ㄅㄚˇ, pá ㄆㄚˊ

ba

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái bồ cào, cái cào cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bồ cào, thường làm bằng tre.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bồ cào.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bồ cào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bồ cào có năm cái răng, dụng cụ của nhà nông dùng để cào lúa, gom rơm rạ.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.