Từ điển trích dẫn

1. Đạo lí của "nho học" , tức Khổng đạo.
2. Nho giáo và Đạo giáo cũng gọi là "nho đạo" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường lối của Khổng giáo — Đạo Khổng và đạo Lão, tức Nho giáo và Đạo giáo.

Từ điển trích dẫn

1. Dẫn đường.
2. Người dẫn đường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẫn đường.

Từ điển trích dẫn

1. Tu dưỡng đức hạnh. ◇ Trang Tử : "Bỉ hà nhân giả da? Tu hành vô hữu, nhi ngoại kì hình hài" , , (Đại tông sư ) Họ là người thế nào? Tu dưỡng đức hạnh, không có (lễ nghi), mà quên cả hình hài bên ngoài của mình.
2. Tu tập thực hành. ◇ Hán Thư : "Tu hành tiên vương chi đạo" (Nghiêm Bành Tổ truyện ) Tu tập thực hành đạo của các vua trước.
3. Học Phật, học đạo. ◇ Vương Kiến : "Tu hành cận nhật hình như hạc, Đạo dẫn đa thì cốt tự miên" , 綿 (Tặng Thái Thanh Lô đạo) Tu hành gần đây hình hài (gầy gò) như chim hạc, Theo phép đạo dẫn lâu ngày xương (mềm yếu) tựa bông gòn.
4. Phiếm chỉ tiết tháo đức hạnh. ◇ Đông Quan Hán kí : "Đệ Ngũ Luân, tự Bá Ngư, Kinh Triệu Trường Lăng nhân, tu hành thanh bạch" , , , (Đệ Ngũ Luân truyện ) Đệ Ngũ Luân, tự Bá Ngư, người ở Trường Lăng, Kinh Triệu, tiết tháo đức hạnh thanh bạch.
5. Phẩm hạnh tốt. ◇ Lưu Hướng : "Nguyện đại vương tuyển lương phú gia tử hữu tu hành giả dĩ vi lại" (Thuyết uyển , Thiện thuyết ) Xin đại vương tuyển lựa con em nhà giàu lương thiện có phẩm hạnh tốt để làm chức lại.
6. Hành thiện tích đức.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn ở cư xử và làm theo đúng luật lệ của một tông giáo. Đoạn trường tân thanh : » Quy sưu quy Phật tu hàng bấy lâu «.

Từ điển trích dẫn

1. Kéo nước từ dưới lên trên. ◇ Hoàng Thao : "Ngư tiều cấp dẫn, Kinh cức vinh suy" , (Cảnh Dương tỉnh phú ).
2. Lấy nước từ dòng sông. ◇ Quách Phác : "Cấp dẫn Thư Chương" (Giang phú ) Dẫn nước từ sông Thư sông Chương.
3. Thu hút, lôi cuốn. ◇ Trần Điền : "Tây Nhai hoành tài thạc học, cấp dẫn phong lưu, bá chi thanh thi, tuân túc lĩnh tụ nhất thì" 西, , , (Minh thi kỉ sự đinh thiêm , Lí Đông Dương ).
4. Tiến cử, đề bạt nhân tài. ◇ Lạc Tân Vương : "Ủng tuệ lễ hiền, cấp dẫn vong bì, tưởng đề bất quyện" , , (Thượng Cổn Châu thứ sử khải ).
5. Dẫn đạo, khai đạo. ◇ Từ Lăng : "Nguyện sanh thiên Phật, vô phi hiền thánh, cấp dẫn chi nghĩa tuy đồng, tùy cơ chi cảm phi nhất" , , , (Hiếu Nghĩa tự bi ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa lên, tiến cử người tài.
dật, triệt, điệt
dié ㄉㄧㄝˊ, yì ㄧˋ, zhé ㄓㄜˊ

dật

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vượt qua
2. tiến đánh, tấn công

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua, siêu việt. ◎ Như: "đạo dật bách vương" đạo cao vượt cả trăm vua trước.
2. (Động) Xung đột, đột kích. ◇ Tả truyện : "Cụ kì xâm dật ngã dã" (Ẩn Công cửu niên ) Sợ nó lấn đến ta.
3. (Động) Thất lạc, tán thất.
4. (Động) Đầy tràn. § Thông "dật" .
5. (Động) Chạy trốn, bôn trì. § Thông "dật" .
6. (Tính) An nhàn, an thích. § Thông "dật" .
7. Một âm là "điệt". (Động) Thay đổi, luân lưu. § Thông "điệt" .
8. Một âm nữa là "triệt". (Danh) Vết bánh xe đi qua. § Thông "triệt" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xe chạy vượt qua. Vì thế nên ở sau mà vượt hơn trước cũng gọi là dật. Như đạo dật bách vương đạo cao vượt cả trăm vua trước.
② Xung đột. Lấy sức binh mà xung đột vào gọi là xâm dật .
③ Thất lạc. Cùng nghĩa với chữ dật hay . Như dật sự nghĩa là sự thất lạc, sách không thấy chép, chỉ nghe thấy di truyền lại. Cũng đọc là chữ điệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vượt lên, vượt hơn, hơn hẳn, phi thường: Hơn hẳn mọi người; Nhân tài phi thường; Đạo cao vượt hơn cả trăm vua trước;
② (văn) Xung đột, đụng chạm: Sợ nó lấn đến ta;
③ (văn) Thất lạc, tản mác (dùng như , bộ , bộ ): Những việc tản mác còn truyền lại, chuyện vặt, giai thoại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vượt quá — Thất lạc mất — Vết bánh xe đi — Dùng như chữ Dật — Cũng đọc Điệt.

Từ ghép 4

triệt

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua, siêu việt. ◎ Như: "đạo dật bách vương" đạo cao vượt cả trăm vua trước.
2. (Động) Xung đột, đột kích. ◇ Tả truyện : "Cụ kì xâm dật ngã dã" (Ẩn Công cửu niên ) Sợ nó lấn đến ta.
3. (Động) Thất lạc, tán thất.
4. (Động) Đầy tràn. § Thông "dật" .
5. (Động) Chạy trốn, bôn trì. § Thông "dật" .
6. (Tính) An nhàn, an thích. § Thông "dật" .
7. Một âm là "điệt". (Động) Thay đổi, luân lưu. § Thông "điệt" .
8. Một âm nữa là "triệt". (Danh) Vết bánh xe đi qua. § Thông "triệt" .

điệt

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua, siêu việt. ◎ Như: "đạo dật bách vương" đạo cao vượt cả trăm vua trước.
2. (Động) Xung đột, đột kích. ◇ Tả truyện : "Cụ kì xâm dật ngã dã" (Ẩn Công cửu niên ) Sợ nó lấn đến ta.
3. (Động) Thất lạc, tán thất.
4. (Động) Đầy tràn. § Thông "dật" .
5. (Động) Chạy trốn, bôn trì. § Thông "dật" .
6. (Tính) An nhàn, an thích. § Thông "dật" .
7. Một âm là "điệt". (Động) Thay đổi, luân lưu. § Thông "điệt" .
8. Một âm nữa là "triệt". (Danh) Vết bánh xe đi qua. § Thông "triệt" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xe chạy vượt qua. Vì thế nên ở sau mà vượt hơn trước cũng gọi là dật. Như đạo dật bách vương đạo cao vượt cả trăm vua trước.
② Xung đột. Lấy sức binh mà xung đột vào gọi là xâm dật .
③ Thất lạc. Cùng nghĩa với chữ dật hay . Như dật sự nghĩa là sự thất lạc, sách không thấy chép, chỉ nghe thấy di truyền lại. Cũng đọc là chữ điệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vượt lên, vượt hơn, hơn hẳn, phi thường: Hơn hẳn mọi người; Nhân tài phi thường; Đạo cao vượt hơn cả trăm vua trước;
② (văn) Xung đột, đụng chạm: Sợ nó lấn đến ta;
③ (văn) Thất lạc, tản mác (dùng như , bộ , bộ ): Những việc tản mác còn truyền lại, chuyện vặt, giai thoại.
thuật
shù ㄕㄨˋ

thuật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái kim dài

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái kim dài.
2. (Động) Đâm, chích.
3. (Động) Dẫn đường, dẫn đạo. ◇ Quốc ngữ : "Ngô thỉnh vị tử thuật" (Tấn ngữ nhị ) Tôi xin vì ông dẫn đường.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái kim dài.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cây kim dài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây kim dài. Cây kim sào.
cốc
gòu ㄍㄡˋ, gǔ ㄍㄨˇ, nòu ㄋㄡˋ

cốc

phồn thể

Từ điển phổ thông

cây lương thực, thóc lúa, kê

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lúa, gạo, hoa màu, lương thực nói chung. ◎ Như: "ngũ cốc" năm thứ cốc: "đạo, thử, tắc, mạch, thục" lúa gié, lúa nếp, lúa tắc, lúa tẻ, đậu. ◇ Sử Kí : "Lưu Hầu tính đa bệnh, tức đạo dẫn bất thực cốc" , (Lưu Hầu thế gia ) Lưu Hầu vốn hay bệnh, liền theo phép "đạo dẫn" không ăn cơm.
2. (Danh) Bổng lộc. ◇ Mạnh Tử : "Kinh giới bất chánh, tỉnh địa bất quân, cốc lộc bất bình" , , 祿 (Đằng Văn Công thượng ) Ranh giới đất đai không ngay thẳng, chia ruộng vườn (tỉnh điền) không đều, bổng lộc không công bằng.
3. (Danh) Họ "Cốc".
4. (Tính) Hay, tốt lành. ◎ Như: "tiển cốc" hay rất mực. ◇ Quản Tử : "Nhĩ mục cốc, y thực túc" , (Cấm tàng ) Tai mắt tốt lành, ăn mặc đầy đủ.
5. (Động) Sống, sinh trưởng. ◇ Thi Kinh : "Cốc tắc dị thất, Tử tắc đồng huyệt" , (Vương phong, Đại xa ) (Lúc) Sống không cùng nhà, (Thì mong) Lúc chết chôn chung một huyệt.
6. (Động) Nuôi nấng. ◇ Chiến quốc sách : "Nãi bố lệnh cầu bách tính chi cơ hàn giả thu cốc chi" (Tề sách lục ) Bèn ban lệnh tìm dân đói rét đem về nuôi nấng.

Từ điển Thiều Chửu

① Lúa, loài thực vật dùng để ăn, như lúa tẻ lúa nếp đều gọi là cốc. Ngũ cốc năm thứ cốc, là đạo, thử, tắc, mạch, thục lúa gié, lúa nếp, lúa tắc, lúa tẻ, đậu.
② Hay, tốt lành. Như tiển cốc hay rất mực.
③ Sống, như Kinh Thi nói: Cốc tắc dị thất sống thì khác nhà.
④ Nuôi.
⑤ Trẻ con.

Từ điển Trần Văn Chánh

(thực) Cây cốc (Brous-sonetia papyrifera, vỏ thường dùng làm giấy).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Chỉ chung) các thứ lúa má hoa màu: Ngũ cốc; Máy liên hợp gặt đập ngũ cốc;
② (đph) Lúa gạo: Lúa nếp; Lúa lốc; Thóc lúa;
③ (văn) Hay, tốt, lành: Rất mực hay ho;
④ (văn) Sống: Sống thì ở khác nhà (Thi Kinh);
⑤ (văn) Nuôi;
⑥ Trẻ con;
⑦ [Gư] (Họ) Cốc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung những loại cây có hạt ăn được như lúa, ngô — Tốt đẹp — Hưởng lộc. Ăn lương.

Từ ghép 11

Từ điển trích dẫn

1. Xiển minh đạo lí. ◇ Tô Tuân : "Vãn nãi vi thi năng bạch đạo, mẫn tiệp lập thành" , (Tộc phả hậu lục , Hạ) Về già làm thơ xiển minh đạo lí, làm xong mau lẹ.
2. Đường lớn. § Đường người qua lại nhiều, cỏ mọc không được, xa trông thấy màu trắng. ◇ Vương An Thạch : "Tây san bạch đạo huân" 西 (Hoài ngô hiển đạo ) Núi phía tây đường lớn u tối.
3. Trong thiên văn học gọi quỹ đạo của mặt trăng xoay quanh trái đất là "bạch đạo" .
4. Kẽ hở.
5. Tên đất ở Mông Cổ.
hiên, yêu
xiān ㄒㄧㄢ, yāo ㄧㄠ

hiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

một tôn giáo thờ thần lửa thời xưa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đạo thờ lửa (Zoroastrianism) ở Ba Tư truyền vào Trung Quốc. § Cũng gọi là "Ba Tư giáo" , "Bái hỏa giáo" , "Hiên đạo" .
2. Một âm là "yêu". (Danh) Sự kì dị quái đản. § Cũng như "yêu" . ◇ Hán Thư : "Gian ngụy bất manh, yêu nghiệt phục tức" , (Lễ nhạc chí ) Gian tà không phát sinh, ma quái xấu ác ngừng dứt.

Từ điển Trần Văn Chánh

】hiên giáo [Xianjiào] Bái hỏa giáo (một tôn giáo thờ thần lửa thời xưa). Cg. [Bài huô jiào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thần linh — Trời — Đừng lầm với chữ ( Yêu ).

yêu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đạo thờ lửa (Zoroastrianism) ở Ba Tư truyền vào Trung Quốc. § Cũng gọi là "Ba Tư giáo" , "Bái hỏa giáo" , "Hiên đạo" .
2. Một âm là "yêu". (Danh) Sự kì dị quái đản. § Cũng như "yêu" . ◇ Hán Thư : "Gian ngụy bất manh, yêu nghiệt phục tức" , (Lễ nhạc chí ) Gian tà không phát sinh, ma quái xấu ác ngừng dứt.

Từ điển trích dẫn

1. Đạo làm vua.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường ối cư xử mà một vị vua phải theo. Tức đạo làm vua.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.