phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tỏ rõ
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hiểu rõ. ◇ Tuân Tử 荀子: "Kì ngôn đa đáng hĩ, nhi vị dụ dã" 其言多當矣, 而未諭也 (Nho hiệu 儒效) Lời đó thường đúng, mà chưa hiểu rõ vậy.
3. (Động) Tỏ rõ, biểu minh. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Thôi điệt gian lũ, tích dũng khốc khấp, sở dĩ dụ ai dã" 衰絰菅屨, 辟踊哭泣, 所以諭哀也 (Chủ thuật huấn 主術訓) Mặc áo gai đi giày cỏ, đấm ngực nhảy lên khóc lóc, là để biểu thị lòng thương tiếc.
4. (Động) Ví, sánh. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Thỉnh dĩ thị dụ, thị triêu tắc mãn, tịch tắc hư, phi triêu ái thị nhi tịch tăng chi dã, cầu tồn cố vãng, vong cố khứ" 請以市諭, 市朝則滿, 夕則虛, 非朝愛市而夕憎之也, 求存故往, 亡故去 (Tề sách tứ 齊策四) Xin lấy chợ để ví dụ, chợ sáng thì đông, chiều thì vắng, không phải vì sáng (người ta) yêu chợ mà chiều ghét chợ, (chỉ vì) còn nhu cầu thì tới, hết nhu cầu thì bỏ đi.
5. (Danh) Lời truyền bảo, chỉ thị (bề trên bảo người dưới). ◎ Như: "thượng dụ" 上諭 dụ của vua.
6. (Danh) Họ "Dụ".
Từ điển Thiều Chửu
② Hiểu dụ, tỏ rõ ý nghĩa.
③ Tỏ.
④ Thí dụ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Truyền xuống bằng dụ, chỉ thị xuống (cấp dưới);
③ (văn) Thí dụ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
Từ điển trích dẫn
2. Trạng mạo bổn lai. ◇ Tiết Đạo Hành 薛道衡: "Nga mi phi bổn chất, Thiền tấn cải chân hình" 娥眉非本質, 蟬鬢改真形 (Chiêu Quân từ 昭君辭) Mày ngài không phải là hình dáng xưa nay, Hai mấn tóc chải chuốt (hình cánh ve) làm biến đổi hình trạng thật của mình.
3. Tính chất căn bổn vốn có của sự vật, bổn tính, tư chất.
4. Sự thật xưa nay. ◇ Lưu Tri Cơ 劉知幾: "Phù bổn chất như thử, nhi thôi quá sử thần, do giám giả kiến Mô Mỗ đa xi, nhi quy tội vu minh kính dã" 夫本質如此, 而推過史臣, 猶鑑者見嫫姆多媸, 而歸罪于明鏡也 (Sử thông 史通, Ngôn ngữ 言語) Sự thật bổn lai như thế, mà che giấu thợ vẽ, lại còn soi gương thấy Mô Mỗ xấu xí quá, mà quy tội cho gương sáng vậy.
5. Dáng vẻ chất phác vốn có. ◇ Đường Thuận Chi 唐順之: "Cận đắc kì thi độc chi, tắc dĩ tẩy tận duyên hoa, độc tồn bổn chất, u huyền nhã đạm, nhất biến nhi đắc cổ tác giả chi tinh" 近得其詩讀之, 則已洗盡鉛華, 獨存本質, 幽玄雅淡, 一變而得古作者之精 (Đáp Hoàng Phủ Bách Tuyền lang trung 答皇甫百泉郎中) Gần đây đọc được thơ ông, đem gột rửa hết son phấn, chỉ giữ lại vẻ chất phác tự nhiên, u huyền nhã đạm, liền đạt tới tinh hoa của những tác giả cổ điển.
Từ điển trích dẫn
2. Cánh chim. ◇ Niếp Di Trung 聶夷中: "Cánh nguyện sanh vũ nghi, Phi thân nhập thanh minh" 更願生羽儀, 飛身入青冥 (Hồ vô nhân hành 胡無人行).
3. Giúp đỡ, phụ dực. ◇ Trần Lượng 陳亮: "Vãn trị huynh tật, lại quân vũ nghi" 晚值兄疾, 賴君羽儀 (Tế Quách Đức Dương văn 祭郭德揚文).
4. Cờ xí, vũ mao... dùng trong nghi trượng. ◇ Cựu Đường Thư 舊唐書: "(Ngụy) Trưng bình sanh kiệm tố, kim dĩ nhất phẩm lễ táng, vũ nghi thậm thịnh, phi vong giả tâm chí" 徵平生儉素, 今以一品禮葬, 羽儀甚盛, 非亡者心志 (Ngụy Trưng truyện 魏徵傳).
5. Quân hộ vệ của vua. ◇ Tân Đường Thư 新唐書: "Dĩ thanh bình tử đệ vi vũ nghi, vương tả hữu hữu vũ nghi trưởng bát nhân, thanh bình quan kiến vương bất đắc bội kiếm, duy vũ nghi trưởng bội chi vi thân tín" 以清平子弟為羽儀, 王左右有羽儀長八人, 清平官見王不得佩劍, 唯羽儀長佩之為親信 (Nam man truyện thượng 南蠻傳上, Nam chiếu thượng 南詔上).
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Chỉ dấu hiệu "x". ◇ Thái Bình Thiên Quốc Hồng Tú Toàn 太平天國洪秀全: "Mỗ danh đầu lĩnh, nghịch lệnh thối súc, tắc hoạch giao xoa dĩ kí kì tội" 某名頭領, 逆令退縮, 則畫交叉以記其罪 (Kí lục công tội chiếu 記錄功罪詔).
3. Chỉ nội dung đan chéo hoặc chồng chất phức tạp.
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.