trừ, trữ
chú ㄔㄨˊ, chǔ ㄔㄨˇ

trừ

phồn thể

Từ điển phổ thông

chứa, cất, lưu giữ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tích chứa, để dành. ◎ Như: "trữ súc" chất chứa, "trữ tồn" để dành.
2. (Động) Chờ đợi.
3. (Danh) Thái tử, người sẽ kế thừa ngôi vua. ◎ Như: "lập trữ" lập thái tử, "hoàng trữ" người kế thừa hoàng đế.
4. (Danh) Họ "Trữ".
5. § Ta hay đọc là "trừ".

Từ ghép 3

trữ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tích chứa, để dành. ◎ Như: "trữ súc" chất chứa, "trữ tồn" để dành.
2. (Động) Chờ đợi.
3. (Danh) Thái tử, người sẽ kế thừa ngôi vua. ◎ Như: "lập trữ" lập thái tử, "hoàng trữ" người kế thừa hoàng đế.
4. (Danh) Họ "Trữ".
5. § Ta hay đọc là "trừ".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trữ, tích chứa, để dành: Tiền gởi ngân hàng, tiền tiết kiệm;
② Người đại diện, người thay mặt, người thay thế;
③ [Chư] (Họ) Trữ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cất chứa — Để dành. Ta hay đọc Trừ. Td: Trừ bị — Chờ đợi.

Từ ghép 3

lệ
lì ㄌㄧˋ

lệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

gạo giã chưa kỹ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gạo giã dối, gạo thô. ◇ Hàn Dũ : "Phô sàng phất tịch trí canh phạn, Sơ lệ diệc túc bão ngã cơ" , (San thạch ) Dọn giường phủi chiếu bày cơm canh, Gạo thô cũng đủ no cơn đói.
2. (Tính) Thô tháo, không kĩ. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Kì thạch chất thô lệ" (Từ hà khách du kí ) Chất đá ấy thô xấu.

Từ điển Thiều Chửu

① Gạo giã dối (gạo to).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Gạo lức.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Lệ .
trạc, trọc
zhuó ㄓㄨㄛˊ

trạc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đục, không trong. ◎ Như: "ô trọc" đục bẩn. ◇ Nguyễn Trãi : "Du nhiên vạn sự vong tình hậu, Diệu lí chân kham phó trọc lao" , (Chu trung ngẫu thành ) Muôn việc đời dằng dặc sau khi quên hết, (Thấy) lẽ huyền diệu thật đáng phó cho chén rượu đục.
2. (Tính) Loạn, hỗn loạn. ◎ Như: "trọc thế" đời loạn, "trọc lưu" lũ hèn hạ. ◇ Khuất Nguyên : "Cử thế giai trọc ngã độc thanh, chúng nhân giai túy ngã độc tỉnh" , (Sở từ ) Cả đời đều đục (hỗn trọc) mình ta trong, mọi người đều say cả, mình ta tỉnh.
3. (Tính) Thường, bình phàm, dung tục. ◇ Hồng Thăng : "Tưởng ngã trọc chất phàm tư, kim tịch đắc đáo nguyệt phủ, hảo nghiêu hãnh dã" 姿, , (Trường sanh điện 殿, Đệ thập nhất xích ) Tưởng rằng tôi chỉ là phàm phu tục tử, đêm nay lên tới nguyệt điện, thực là may mắn.
4. (Tính) Trầm, nặng, thô nặng. ◎ Như: "thanh âm trọng trọc" âm thanh thô nặng.
5. (Danh) Một tên của sao "Tất" .
6. (Danh) Họ "Trọc".
7. § Ghi chú: Chính âm là "trạc".

Từ điển Thiều Chửu

① Nước đục.
② Phàm cái gì không được trong sạch đều gọi là trọc, như trọc thế đời loạn, trọc lưu lũ hèn hạ. Chính âm là chữ trạc.

trọc

phồn thể

Từ điển phổ thông

đục (nước)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đục, không trong. ◎ Như: "ô trọc" đục bẩn. ◇ Nguyễn Trãi : "Du nhiên vạn sự vong tình hậu, Diệu lí chân kham phó trọc lao" , (Chu trung ngẫu thành ) Muôn việc đời dằng dặc sau khi quên hết, (Thấy) lẽ huyền diệu thật đáng phó cho chén rượu đục.
2. (Tính) Loạn, hỗn loạn. ◎ Như: "trọc thế" đời loạn, "trọc lưu" lũ hèn hạ. ◇ Khuất Nguyên : "Cử thế giai trọc ngã độc thanh, chúng nhân giai túy ngã độc tỉnh" , (Sở từ ) Cả đời đều đục (hỗn trọc) mình ta trong, mọi người đều say cả, mình ta tỉnh.
3. (Tính) Thường, bình phàm, dung tục. ◇ Hồng Thăng : "Tưởng ngã trọc chất phàm tư, kim tịch đắc đáo nguyệt phủ, hảo nghiêu hãnh dã" 姿, , (Trường sanh điện 殿, Đệ thập nhất xích ) Tưởng rằng tôi chỉ là phàm phu tục tử, đêm nay lên tới nguyệt điện, thực là may mắn.
4. (Tính) Trầm, nặng, thô nặng. ◎ Như: "thanh âm trọng trọc" âm thanh thô nặng.
5. (Danh) Một tên của sao "Tất" .
6. (Danh) Họ "Trọc".
7. § Ghi chú: Chính âm là "trạc".

Từ điển Thiều Chửu

① Nước đục.
② Phàm cái gì không được trong sạch đều gọi là trọc, như trọc thế đời loạn, trọc lưu lũ hèn hạ. Chính âm là chữ trạc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nước đục;
② Đục, bẩn, dơ, nhơ, ô trọc: Nước sông đục ngầu;
③ Loạn, hỗn loạn, lộn xộn;
④ (thanh) Kêu, ngậu, om: Ngậu lên, om lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đục. Nhơ bẩn — Bẩn thỉu xấu xa.

Từ ghép 6

muộn, môn
mēn ㄇㄣ, mèn ㄇㄣˋ

muộn

phồn thể

Từ điển phổ thông

bực bội, buồn bã

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Buồn bực, khổ não. ◎ Như: "phiền muộn" buồn phiền. ◇ Thủy hử truyện : "Hồi đáo gia trung, muộn muộn bất dĩ" , (Đệ nhị hồi) Trở về nhà, lòng buồn rười rượi.
2. (Tính) Bí, ngột ngạt. ◎ Như: "thiên khí khốc nhiệt, phòng gian hảo muộn" , khí trời nóng bức, trong phòng ngột ngạt quá.
3. (Tính) Ồ ồ (tiếng, âm thanh). ◎ Như: "na nhân thuyết thoại chẩm ma muộn thanh muộn khí đích" người đó nói giọng sao mà ồ ồ thế.
4. (Tính) Ù lì, không linh hoạt, không lên tiếng. ◎ Như: "muộn đầu muộn não" đầu óc nặng nề ù lì.
5. (Động) Đậy kín cho ngấm, hãm. § Cũng viết là "muộn" . ◎ Như: "bả thái tái muộn nhất hội nhi" đem món ăn hầm lại một lúc.
6. (Động) Ở lâu một chỗ, lẩn quẩn. ◎ Như: "biệt lão muộn tại gia lí" đừng lẩn quẩn ù lì ở trong nhà.
7. (Động) Chất chứa, giấu kín. ◎ Như: "hữu thoại tựu thuyết xuất lai, bất yếu muộn tại tâm lí" , có gì muốn nói hãy nói ra, không nên chất chứa trong lòng.
8. (Danh) Lòng buồn bã, tâm tình buồn bực. ◎ Như: "bài ưu giải muộn" xua đuổi âu lo giải tỏa u sầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Buồn bực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Buồn, buồn bực, sầu muộn: Buồn chết người; Buồn rười rượi, buồn tênh;
② Kín mít, không thông hơi: Toa xe kín. Xem [men].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Oi, khó thở: Oi bức; Gian phòng này không mở cửa sổ, ngạt thở quá;
② Đậy kín cho ngấm: Trà mới pha, đậy kín cho ngấm một lát hãy uống;
③ (đph) (Tiếng nói) ồ ồ: Anh ấy nói chuyện giọng ồ ồ;
④ Lẩn quẩn: Đừng lẩn quẩn mãi ở nhà. Xem [mèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn phiền — Một âm là Môn. Xem Môn. Hoa Tiên có câu: » Cắt phiền phó hẳn con gươm, thôi đừng muộn đắp sầu đơm khó lòng «.

Từ ghép 11

môn

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thình lình — Khoảnh khắc — Một âm là Muội. Xem Muội.
niêm, niềm
nián ㄋㄧㄢˊ

niêm

phồn thể

Từ điển phổ thông

cá măng, cá ngát, cá nheo, cá niêm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cá trê. § "Niêm" (lat. Parasilurus asotus), mình tròn mà dài, đầu to đuôi giẹt, không có vảy, da có nhiều chất dính, mồm cong mà rộng, hai bên hàm mọc răng nanh nhỏ, có râu, lưng xanh đen, bụng trắng. Ở trong bùn, đêm mới ra hoạt động. Thịt ăn được, bong bóng cá dùng làm thuốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cá niêm, cá măng. Mình tròn mà dài, đầu to đuôi dẹt, không có vẩy, nhiều chất dính, mồm cong mà rộng, hai bên hàm mọc răng nanh nhỏ, có râu, lưng xanh đen, bụng trắng, có con lớn dài đến hai thước (Parasilurus asotus).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con cá trê.

niềm

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(động) Cá ngát, cá nheo, cá măng, cá niêm (Parasilurus asotus, một loại cá có thân tròn và dài, đầu to đuôi dẹt, không vẩy, có râu, lưng đen xanh, bụng trắng).
lỗ
lǔ ㄌㄨˇ

lỗ

phồn thể

Từ điển phổ thông

đất mặn, ruộng muối

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nước muối.
2. (Danh) Nước dùng đặc, nước cốt.
3. (Động) Kho, hầm (cách nấu ăn, dùng dầu, tương, hành, gừng, rượu thêm vào nước, nấu cho thấm vị). ◎ Như: "lỗ đản" trứng kho, "lỗ ngưu nhục" thịt bò kho, "lỗ đậu hủ" đậu phụ kho.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðất mặn, ruộng muối. Nước muối gọi là diêm lỗ . Nước bung đặc cũng gọi là lỗ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước mặn;
② Nước dùng đặc. Như nghĩa ⑤ (bộ );
③ Thức ăn làm bằng nước muối.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đất mặn. Đất có chất muối, chất phèn — Dùng nước muối mà ướp thịt cá.
phái
pài ㄆㄞˋ

phái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: phái hy )

Từ điển Trần Văn Chánh

】phái hi [pàixi] (hóa) Một chất hóa học hữu cơ (kí hiệu C10H16, thể lỏng không màu, dùng làm chất mạ hoặc chế thuốc sát trùng).

Từ ghép 1

đễ
tī ㄊㄧ, tí ㄊㄧˊ, tì ㄊㄧˋ

đễ

phồn thể

Từ điển phổ thông

antimon, nguyên tố stibi, Sb

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nguyên tố loài kim (stibium, Sb), sắc trắng có ánh sáng, chất mềm chóng tan, pha với chì với thiếc để đúc chữ được.

Từ điển Thiều Chửu

① Một loài kim sắc trắng có ánh sáng, chất mềm chóng tan, pha với chì với thiếc để đúc chữ được (Stibium, Sb).

Từ điển Trần Văn Chánh

(hóa) Antimon, stibi (Stibium, kí hiệu Sb).
nghiễm, nghiệm
yàn ㄧㄢˋ

nghiễm

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đặc: Chén trà này đặc quá; Cà phê đặc quá;
② (văn) Tương chua;
③ (văn) Rượu đặc, giấm đặc.

nghiệm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tương chua, giấm
2. chất lỏng đặc

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đặc, đậm (giấm, rượu...). ◎ Như: "nghiệm trà" trà đậm.
2. (Tính) Thẫm, sậm (màu sắc).

Từ điển Thiều Chửu

① Tương chua.
② Rượu đặc, giấm đặc.
③ Phàm chất lỏng nào đặc đều gọi là nghiệm. Như nghiệm trà chè đặc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị nồng của rượu hoặc dấm.
cảnh, quáng, quánh, quảng
guǎng ㄍㄨㄤˇ, jǐng ㄐㄧㄥˇ

cảnh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hung mãnh, không tuần phục.
2. (Tính) Mạnh mẽ, dũng mãnh.
3. Một âm là "cảnh". (Động) Tỉnh ngộ. § Thông "cảnh" .

quáng

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chó cực dữ — Vẽ dữ dằn độc ác.

quánh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hung mãnh, không tuần phục.
2. (Tính) Mạnh mẽ, dũng mãnh.
3. Một âm là "cảnh". (Động) Tỉnh ngộ. § Thông "cảnh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Hung ác.
② Tả cái nét mặt tục tằn hung tợn.

quảng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chất phác, tục tằn, thô kệch
2. hung ác, hung hãn

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chất phác, tục tằn, thô kệch, cục mịch;
② Hung ác, hung hãn: Chiêu hàng quân địch hung hãn (Hậu Hán thư).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.