ha, hà, kha
hē ㄏㄜ, hé ㄏㄜˊ, kē ㄎㄜ

ha

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vặn hỏi. Hỏi tới cùng — Một âm là Hà. Xem Hà.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khắt khe

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghiệt ác, nghiêm ngặt. ◎ Như: "hà chánh" chánh lệnh tàn ác. ◇ Lễ Kí : "Hà chánh mãnh ư hổ dã" (Đàn cung hạ ) Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp vậy.
2. (Tính) Gấp, cấp thiết. ◇ Lục Cơ : "Lương phong nghiêm thả hà" (Tòng quân hành ).
3. (Tính) Phiền toái. ◇ Hậu Hán Thư : "Vụ cử đại cương, giản lược hà tế, bách liêu kính chi" , , (Tuyên Bỉnh truyện ).
4. (Động) Trách phạt, khiển trách. ◇ Chu Lễ : "Bất kính giả hà phạt chi" (Hạ quan , Xạ nhân ).
5. (Động) Quấy nhiễu, xâm nhiễu.
6. Một âm là "kha". (Danh) Tật bệnh. § Thông "kha" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nghiệt ác. Làm việc xét nét nghiêm ngặt quá đều gọi là hà. Chánh lệnh tàn ác gọi là hà chánh . Lễ kí : Hà chánh mãnh ư hổ dã chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp
② Ghen ghét.
③ Phiền toái.
④ Trách phạt.
⑤ Quấy nhiễu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hà khắc, khắc nghiệt, tàn ác, tàn bạo: Nó đối xử với người rất khắc nghiệt; Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp (Lễ kí);
② (văn) Ghen ghét;
③ (văn) Phiền toái;
④ (văn) Trách phạt;
⑤ (văn) Quấy nhiễu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cỏ rất nhỏ bé — Chỉ sự nhỏ nhen — Cũng chỉ sự tàn bạo, độc ác — Quấy rộn, làm phiền.

Từ ghép 9

kha

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghiệt ác, nghiêm ngặt. ◎ Như: "hà chánh" chánh lệnh tàn ác. ◇ Lễ Kí : "Hà chánh mãnh ư hổ dã" (Đàn cung hạ ) Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp vậy.
2. (Tính) Gấp, cấp thiết. ◇ Lục Cơ : "Lương phong nghiêm thả hà" (Tòng quân hành ).
3. (Tính) Phiền toái. ◇ Hậu Hán Thư : "Vụ cử đại cương, giản lược hà tế, bách liêu kính chi" , , (Tuyên Bỉnh truyện ).
4. (Động) Trách phạt, khiển trách. ◇ Chu Lễ : "Bất kính giả hà phạt chi" (Hạ quan , Xạ nhân ).
5. (Động) Quấy nhiễu, xâm nhiễu.
6. Một âm là "kha". (Danh) Tật bệnh. § Thông "kha" .
thuẫn
dùn ㄉㄨㄣˋ, shǔn ㄕㄨㄣˇ

thuẫn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái khiên, cái mộc
2. thanh gỗ ngang ở lan can

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái mộc để đỡ tên mác. § Thông "thuẫn" . ◇ Hàn Phi Tử : "Ngô thuẫn chi kiên, vật mạc năng hãm dã" , (Nan nhất ) Thuẫn của tôi rất chắc, không gì có thể đâm thủng được.
2. (Danh) Thanh gỗ ngang ở lan can. Phiếm chỉ lan can. ◇ Hoàng Thù : "Độc thướng cao lâu tam bách xích, bằng ngọc thuẫn, thê tằng không" , , (Thu phong niệu niệu tịch dương hồng từ ) Một mình lên lầu cao ba trăm thước, tựa vào lan can ngọc, nhìn tầng không.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lan can;
② Thanh gỗ ngang ở lan can.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ngưỡng cửa — Như chữ Thuẫn .
bạc, bạch
bó ㄅㄛˊ

bạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thuyền lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thuyền lớn. § Hàng hóa ở nước khác chở đến gọi là "bạc lai phẩm" . ☆ Tương tự: "lai lộ hóa" , "thủy hóa" , "ngoại quốc hóa" . ★ Tương phản: "bổn địa hóa" , "thổ sản" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tàu buồm, thuyền lớn đi bể.
② Hàng hóa ở xứ khác chở đến xứ mình gọi là bạc lai phẩm .

Từ điển Trần Văn Chánh

Thuyền lớn: Thuyền bè, tàu bè; Thuyền đi biển.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chiếc thuyền thật lớn để đi biển.

Từ ghép 2

bạch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thuyền lớn
hòa
hé ㄏㄜˊ

hòa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lúa, mạ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lúa, thóc. ◇ Thi Kinh : "Thập nguyệt nạp hòa giá" (Bân phong , Thất nguyệt ) Tháng mười thu vào thóc lúa.
2. (Danh) Họ "Hòa".

Từ điển Thiều Chửu

① Lúa, lúa chưa cắt rơm rạ đi gọi là hòa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây lúa;
② Thóc;
③ (văn) Lúa còn trên cây (chưa cắt rơm rạ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hạt thóc, hạt lúa — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa — Cũng chỉ cây lúa. Chẳng hạn Hòa dịch ( hàng lúa cấy thẳng ).

Từ ghép 1

nhiếp
shè ㄕㄜˋ, zhé ㄓㄜˊ

nhiếp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sợ oai, sợ uy
2. uy hiếp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sợ hãi, khủng cụ. ◇ Lễ Kí : "Bần tiện nhi tri hảo lễ, tắc chí bất nhiếp" , (Khúc lễ thượng ) Nghèo hèn mà biết lễ tốt thì chí không khiếp sợ.
2. (Động) Uy phục, thu phục. ◇ Hoài Nam Tử : "Uy động thiên địa, thanh nhiếp tứ hải" , (Phiếm luận ) Oai phong chấn động trời đất, thanh thế quy phục bốn biển.

Từ điển Thiều Chửu

① Sợ nép, bị oai thế đè nén làm cho mất cả khí phách gọi là nhiếp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Sợ nép, sợ oai;
② Uy hiếp, làm cho sợ: Uy hiếp, răn đe.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất sợ hãi.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Sóng lăn tăn trên mặt nước. § Cũng viết là "luân y" . ◇ Thi Kinh : "Hà thủy thanh thả luân y" (Ngụy phong , Phạt đàn ). ◇ Cảnh Diệu Nguyệt 耀: "Cô hoài thành ảm đạm, Hà thủy tự luân y" , (Kỉ dậu chánh nguyệt tam khứ tổ quốc thiểu nhiên phú thử ).
phong
fēng ㄈㄥ

phong

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trâu rừng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bò rừng, lưng có cục u như lạc đà.

Từ điển Thiều Chửu

① Trâu rừng.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Trâu rừng, bò rừng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con trâu, con bò cực lớn. Trâu mộng, bò mộng.
úy, ủy
wèi ㄨㄟˋ

úy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. an ủi
2. yên lòng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) An ủi, vỗ về. ◎ Như: "úy lạo" yên ủi. ◇ Thi Kinh : "Hữu tử thất nhân, Mạc úy mẫu tâm" , (Bội phong Khải phong ) Có bảy người con, Lại không an ủi được lòng mẹ.
2. (Tính) Yên, yên lòng. ◎ Như: "hân úy" yên vui.
3. § Ghi chú: Ta quen đọc là "ủy".

Từ điển Trần Văn Chánh

① An ủi, thăm hỏi: Thăm hỏi người bệnh;
② Yên lòng, yên tâm: Biết anh đã đến nơi an toàn, (tôi) rất yên lòng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vỗ về cho yên — An ủi — Ta thường đọc là ủy — Như chữ ủy — Ẩn ức trong lòng, không nói ra được — Xem thêm ủy.

Từ ghép 4

ủy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. an ủi
2. yên lòng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) An ủi, vỗ về. ◎ Như: "úy lạo" yên ủi. ◇ Thi Kinh : "Hữu tử thất nhân, Mạc úy mẫu tâm" , (Bội phong Khải phong ) Có bảy người con, Lại không an ủi được lòng mẹ.
2. (Tính) Yên, yên lòng. ◎ Như: "hân úy" yên vui.
3. § Ghi chú: Ta quen đọc là "ủy".

Từ điển Trần Văn Chánh

① An ủi, thăm hỏi: Thăm hỏi người bệnh;
② Yên lòng, yên tâm: Biết anh đã đến nơi an toàn, (tôi) rất yên lòng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vỗ về cho yên. Đáng lẽ đọc Uý. Xem thêm Uý. Ta quen đọc ủy. Td: An ủy.

Từ ghép 5

trung ương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trung ương

Từ điển trích dẫn

1. Khoảng ở giữa, trung tâm. ◇ Thi Kinh : "Tố du tòng chi, Uyển tại thủy trung ương" , (Tần phong , Kiêm gia ) Đi xuôi theo dòng, Dường như (thấy người) ở giữa trong nước.
2. Ngày xưa chỉ vua của nước, tức là "quốc quân" .
3. Ngày nay chỉ chánh quyền quốc gia hoặc cơ cấu chánh trị lãnh đạo bậc cao nhất.
4. Ngày xưa năm phương hướng phối hợp với ngũ hành, trung ương tương ứng với "thổ" là đất. Đất màu vàng, nên trung ương biểu thị màu vàng. ◇Ấu học quỳnh lâm : "Trung ương mậu tị thuộc thổ, kì sắc hoàng, cố trung ương đế viết hoàng đế" , , (Tuế thì ) Trung ương mậu tị thuộc "đất", đất màu vàng, cho nên vua trung ương của nước gọi là hoàng đế. 

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ chính giữa — Nơi đặt chính phủ.
nọa, đọa
duò ㄉㄨㄛˋ

nọa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngây ngô, dốt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lười biếng. ◎ Như: "nọa tính" tính lười, "du nọa" lười biếng ham chơi, không chịu làm ăn.
2. (Tính) Uể oải, mệt mỏi. ◇ Liêu trai chí dị : "Nữ lang từ dĩ khốn nọa" (Cát Cân ) Thiếu nữ từ chối, lấy cớ vì mệt mỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Lười biếng.
② Hình dáng uể oải.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lười biếng, biếng nhác: Biếng nhác, lười biếng;
② Uể oải.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lười biếng. Bài Tụng Tây hồ phú của Nguyễn Huy Lượng có câu: » Nhận giá sắc xét dân phong cần nọa « ( Cần nọa nghĩa là chăm chỉ và lười biếng ). Cũng đọc Đọa.

Từ ghép 7

đọa

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lười biếng, biếng nhác: Biếng nhác, lười biếng;
② Uể oải.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lười biếng. Cũng đọc Nọa.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.