tự giác

giản thể

Từ điển phổ thông

1. tự giác
2. tự cảm thấy
ngộ
yù ㄩˋ

ngộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gặp gỡ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gặp, gặp nhau, không hẹn mà gặp. ◎ Như: "hội ngộ" gặp gỡ. ◇ Sử Kí : "Hoàn chí Lật, ngộ Cương Vũ Hầu, đoạt kì quân, khả tứ thiên dư nhân" , , , (Cao Tổ bản kỉ ) (Bái Công) quay về đến đất Lật, gặp Cương Vũ Hầu, cướp quân (của viên tướng này), đuợc hơn bốn nghìn người.
2. (Động) Mắc phải, tao thụ. ◎ Như: "ngộ vũ" gặp mưa, "ngộ nạn" mắc nạn. ◇ Tư Mã Thiên : "Bộc dĩ khẩu ngữ ngộ thử họa, trùng vi hương đảng sở tiếu" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Kẻ này vì lời nói mà mắc cái vạ này, lại thêm bị làng xóm chê cười.
3. (Động) Hợp, thích hợp, khế hợp, đầu hợp. ◎ Như: "vị ngộ" chưa hợp thời (chưa hiển đạt). ◇ Chiến quốc sách : "Vương hà bất dữ quả nhân ngộ" (Tần tứ ) Vua sao không hợp với quả nhân?
4. (Động) Đối xử, tiếp đãi. ◎ Như: "quốc sĩ ngộ ngã" đãi ta vào hàng quốc sĩ. ◇ Sử Kí : "Hàn Tín viết: Hán Vương ngộ ngã thậm hậu, tái ngã dĩ kì xa, ý ngã dĩ kì y, tự ngã dĩ kì thực" : , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hàn Tín nói: Vua Hán đãi tôi rất hậu, lấy xe của mình để cho tôi đi, lấy áo của mình để cho tôi mặc, lấy cơm của mình để cho tôi ăn.
5. (Động) Đối phó, chống cự. ◇ Thương quân thư : "Dĩ thử ngộ địch" (Ngoại nội ) Lấy cái này đối địch.
6. (Danh) Cơ hội, dịp. ◎ Như: "giai ngộ" dịp tốt, dịp may, "cơ ngẫu" cơ hội, "tế ngộ" dịp, cơ hội.
7. (Danh) Họ "Ngộ".

Từ điển Thiều Chửu

① Gặp. Gặp nhau giữa đường gọi là ngộ. Sự gì thốt nhiên gặp phải cũng gọi là ngộ. Như ngộ vũ gặp mưa, ngộ nạn gặp nạn, v.v.
② Hợp. Như thù ngộ sự hợp lạ lùng, ý nói gặp kẻ hợp mình mà được hiển đạt vậy. Vì thế cho nên học trò lúc còn nghèo hèn gọi là vị ngộ .
③ Thết đãi. Như quốc sĩ ngộ ngã đãi ta vào hàng quốc sĩ.
④ Ðối địch, đương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gặp, gặp gỡ, gặp phải, hội kiến, hội ngộ: Gặp mưa; Không hẹn mà gặp; Gặp ở ngoài đường (Luận ngữ);
② Đối đãi, đãi ngộ: Đãi ngộ; Đãi ngộ đặc biệt; Đãi ta như đãi hàng quốc sĩ (Sử kí: Thích khách liệt truyện); Đối đãi người cung kính (Hán thư);
③ Dịp, cảnh ngộ: Dịp may, dịp tốt; Tùy theo cảnh ngộ mà chấp nhận; Cơ hội, dịp;
④ (văn) Tiếp xúc, cảm xúc: Thần chỉ tiếp xúc bằng cảm giác chứ không nhìn bằng mắt (Trang tử: Dưỡng sinh chủ);
⑤ (văn) Chiếm được lòng tin (của bề trên hoặc vua chúa...), gặp và hợp nhau: Sắp già được gặp và hợp với vua chưa hận muộn (Đỗ Phủ: Tòng sự hành);
⑥ [Yù] (Họ) Ngộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gặp gỡ. Không hẹn mà gặp. Td: Hội ngộ — Hợp nhau — Đối xử. Td: Đãi ngộ.

Từ ghép 19

vận, vựng
yūn ㄩㄣ, yùn ㄩㄣˋ

vận

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ta quen đọc Vựng. Xem Vựng.

vựng

phồn thể

Từ điển phổ thông

vầng sáng của mặt trời, mặt trăng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hôn mê, bất tỉnh. ◎ Như: "vựng đảo" hôn mê, "vựng quyết" ngất đi.
2. (Động) Cảm thấy choáng váng, chóng mặt, say sóng (khi đi xe, đi thuyền, ...). ◎ Như: "vựng cơ" cảm giác choáng váng khi đi máy bay, "vựng xa" say xe. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhân huyễn vựng bất năng lập, tọa địa thượng" , (Địa chấn ) Người choáng váng không đứng vững được, phải ngồi xuống đất.
3. (Tính) Choáng váng, xây xẩm. ◎ Như: "đầu vựng nhãn hoa" đầu váng mắt hoa.
4. (Danh) Quầng, vừng sáng của mặt trời mặt trăng. ◎ Như: "nguyệt vựng" quầng trăng.
5. (Danh) Vầng ánh sáng lù mù. ◇ Hàn Dũ : "Mộng giác đăng sanh vựng, Tiêu tàn vũ tống lương" , (Túc long cung than 宿) Mộng tỉnh đèn lù mù, Đềm tàn mưa tiễn lạnh.
6. (Danh) Vầng hồng trên mặt. ◎ Như: "tửu vựng" vầng mặt đỏ hồng vì uống rượu.

Từ điển Thiều Chửu

① Vừng sáng của mặt trời mặt trăng.
② Mê, quáng, như đầu vựng đầu váng, ngồi lên thấy cảnh vật đều quay tít, mục vựng mắt quáng. Ðang ngồi đứng dậy sầm tối mặt lại ngã ra cũng gọi là vựng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quầng (vừng sáng của mặt trời, mặt trăng): Quầng trăng;
② Choáng váng: Hoa mắt. Xem [yun].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Choáng, chóng mặt: Choáng đầu;
② Ngất, sốc. Xem [yùn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vầng sáng xung quanh mặt trời, mặt trăng — Vầng sáng xung quanh ngọn đèn — Quáng mắt. Lóa mắt — Mê man choáng váng. Td: Hôn vựng — Đáng lẽ đọc Vận. Ta quen đọc Vựng.

Từ ghép 3

huyễn giác

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Trong tình huống không có kích thích bên ngoài mà xuất hiện kinh nghiệm tri giác. Có nhiều loại "huyễn giác" , như: "huyễn thính" , "huyễn thị" , "huyễn khứu" , "huyễn vị" , "huyễn xúc" , v.v.

ảo giác

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Trong tình huống không có kích thích bên ngoài mà xuất hiện kinh nghiệm tri giác. Có nhiều loại "huyễn giác" , như: "huyễn thính" , "huyễn thị" , "huyễn khứu" , "huyễn vị" , "huyễn xúc" , v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cảm giác không có thực.
trướng
cháng ㄔㄤˊ, zhàng ㄓㄤˋ

trướng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phình ra, trương ra
2. tăng giá
3. nước dâng lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) To lên, dãn ra, phình ra. ◎ Như: "bành trướng" mở căng ra, "nhiệt trướng lãnh súc" nóng dãn lạnh co.
2. (Tính) Đầy, nặng bụng (vì ăn no quá có cảm giác khó chịu). ◎ Như: "phúc trướng" bụng đầy.
3. (Tính) Sưng, phù. ◎ Như: "thũng trướng" sưng phù. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tập Nhân khởi lai, tiện giác thân thể phát trọng, đầu đông mục trướng, tứ chi hỏa nhiệt" , 便, , (Đệ thập cửu hồi) Tập Nhân dậy, thấy người khó chịu, đầu nhức, mắt húp, chân tay nóng bức.

Từ điển Thiều Chửu

① Trương. Bụng đầy rán lên gọi là phúc trướng . Nề sưng gọi là thũng trướng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Bụng no) căng ra, trương lên: Bụng trường đầy; Sưng phù; Ăn nhiều quá căng bụng ra;
② Đầy: Tôi thấy hơi đầy bụng;
③ Choáng, khó chịu: Chóng mặt choáng đầu;
④ Sưng, tấy: Ngón tay sưng (tấy) lên;
⑤ Dãn:

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bụng lớn ra. Bụng chương lên — Phình lớn lên.

Từ ghép 3

thông
cōng ㄘㄨㄥ

thông

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thính (tai)
2. sáng suốt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, phân biệt phải trái. ◇ Sử Kí : "Khuất Bình tật vương thính chi bất thông dã, sàm siểm chi tế minh dã" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Khuất Bình lo buồn về nỗi nhà vua nghe không phân biệt phải trái, để lời gièm pha che lấp trí sáng suốt.
2. (Danh) Thính lực, thính giác. ◎ Như: "hữu nhĩ thất thông" tai bên phải bị điếc (mất thính giác).
3. (Tính) Thính, nghe rõ. ◎ Như: "nhĩ thông mục minh" tai thính mắt sáng.
4. (Tính) Hiểu nhanh, thiên tư dĩnh ngộ. ◎ Như: "thông minh" thiên tư sáng suốt, "thông tuệ" sáng trí mẫn tiệp. ◇ Hán Thư : "Thông đạt hữu tài, đế thậm ái chi" , (Tuyên Nguyên Lục Vương truyện ) Hiểu suốt mọi việc và có tài năng, vua rất yêu quý.

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng, tai nghe sáng suốt gọi là thông, như thông minh sáng suốt, vì có tai mắt cảm giác nhanh nhẹn thì mới nghe thấy được nhiều mà nẩy ra trí tuệ vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tinh, thính, sáng: Tai thính mắt tinh;
② (văn) Thính giác: Tai bên phải điếc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghe là hiểu liền — Sáng suốt. Mau hiểu — Suốt hết. Hiểu hết. Td: Tinh thông — Như Thông .

Từ ghép 4

kiển, nghiễn
jiǎn ㄐㄧㄢˇ, yàn ㄧㄢˋ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Móng chân giống thú ngay và phẳng.
2. Một âm là "nghiễn". (Danh) Da chai cứng trên tay chân (vì bị mài xát). ◇ Trang Tử : "Bách xá trọng nghiễn, nhi bất cảm tức" , (Thiên đạo ) Đi trăm xá chân chai cứng mà không dám nghỉ. § "Xá" là một đơn vị chiều dài ngày xưa.
3. § Cũng như chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chân cứng đờ ra, không còn cảm giác gì, vì quá mỏi — Một âm là Nghiễn.

nghiễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. móng chân ngay và phẳng của giống thú
2. chai (phần da dày lên)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Móng chân giống thú ngay và phẳng.
2. Một âm là "nghiễn". (Danh) Da chai cứng trên tay chân (vì bị mài xát). ◇ Trang Tử : "Bách xá trọng nghiễn, nhi bất cảm tức" , (Thiên đạo ) Đi trăm xá chân chai cứng mà không dám nghỉ. § "Xá" là một đơn vị chiều dài ngày xưa.
3. § Cũng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ nghiễn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Móng chân ngay và phẳng của giống thú;
② Chai dộp. 【】 nghiễn tử [jiănzi] Chai chân hay chai tay. Cg. [lăojiăn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhón chân, kiễng chân lên — Một âm là Kiển. Xem Kiển.
nhân, nhơn
rén ㄖㄣˊ

nhân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lòng thương người
2. nhân trong hạt
3. tê liệt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thương, yêu. ◎ Như: "nhân dân ái vật" thương dân yêu vật.
2. (Danh) Đức khoan dung, từ ái, thiện lương. ◇ Luận Ngữ : "Tử Trương vấn nhân ư Khổng Tử. Khổng Tử viết: năng hành ngũ giả ư thiên hạ vi nhân hĩ. Thỉnh vấn chi, viết: cung, khoan, tín, mẫn, huệ" . : . , : , , , , (Dương Hóa ) Tử Trương hỏi Khổng Tử về đức nhân. Khổng Tử đáp: Làm được năm đức trong thiên hạ thì gọi là nhân. (Tử Trương) xin hỏi là những đức gì, Khổng Tử đáp: Cung kính, khoan hậu, tín nghĩa, cần mẫn và từ ái.
3. (Danh) Người có đức nhân. ◇ Luận Ngữ : "Phiếm ái chúng nhi thân nhân" (Học nhi ) Yêu khắp mọi người mà gần gũi người nhân đức.
4. (Danh) Người. § Thông "nhân" .
5. (Danh) Cái hột ở trong quả. ◎ Như: "đào nhân" hạt đào.
6. (Danh) Họ "Nhân".
7. (Tính) Khoan hậu, có đức hạnh. ◎ Như: "nhân chánh" chính trị nhân đạo, "nhân nhân quân tử" bậc quân tử nhân đức.
8. (Tính) Có cảm giác. ◎ Như: "ma mộc bất nhân" tê liệt.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhân. Nhân là cái đạo lí làm người, phải thế mới gọi là người. Yêu người không lợi riêng mình gọi là nhân.
② Cái nhân ở trong hạt quả, như đào nhân nhân hạt đào.
③ Tê liệt, như chân tay tê dại không cử động được gọi là bất nhân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lòng nhân từ, lòng thương yêu, đức nhân: Nhân chính, chính sách nhân đạo; Yêu người làm lợi cho vật gọi là nhân (Trang tử);
② Hạt nhân của quả: Hột đào, nhân đào;
③ [Rén] (Họ) Nhân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gần gũi, thân mật — Cái hạt trong trái cây. Hạt giống — Lòng yêu thương người khác như chính mình. Đoạn trường tân thanh có câu: » Tâm thành đã thấu đến trời, bán mình là hiếu cứu người là nhân « .

Từ ghép 21

nhơn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lòng thương người
2. nhân trong hạt
3. tê liệt

Từ ghép 1

ma
má ㄇㄚˊ

ma

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tê liệt
2. rỗ, không nhẵn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Ma chẩn" bệnh sởi.
2. (Danh) "Ma phong" bệnh phong, chứng hủi. § Cũng gọi là: "ma phong" , "ma phong" , "đại ma phong" , "lại bệnh" .
3. (Tính) "Ma tí" tê buốt.
4. (Tính) Rỗ (mặt có nhiều vết sẹo do mắc bệnh lên đậu). § Thông "ma" . ◎ Như: "ma tử" người mặt rỗ.
5. (Động) Mất cảm giác, tê dại. § Thông "ma" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ma chẩn chứng sởi.
② Ma phong chứng hủi. Cũng viết .
③ Ma tí tê buốt.
④ Tục gọi lên đậu rồi rỗ mặt là ma tử . Thường dùng như chữ lâm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bệnh sởi;
② Bệnh phong, bệnh hủi;
③ Làm cho tê liệt;
④ Sẹo đậu mùa, sẹo rỗ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh tê bại.

Từ ghép 5

ty, tê, tí, tý
bēi ㄅㄟ, bì ㄅㄧˋ

ty

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dưới. Bên dưới.

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh liệt, không cử động được.

Từ ghép 2

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh bại, bệnh tê liệt.
2. (Động) Bại liệt, tê liệt, cảm giác trì độn.
3. § Ngày xưa viết là .

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bị tê liệt

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ tí .

Từ điển Trần Văn Chánh

Bại, liệt, tê liệt: Bệnh tê liệt, bệnh tê bại, bệnh bại liệt.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.