phạp
fá ㄈㄚˊ

phạp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thiếu, không đủ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thiếu, không đủ. ◇ Sử Kí : "Hán Vương thực phạp, khủng, thỉnh hòa" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hán Vương thiếu lương thực, lo sợ, phải xin hòa.
2. (Động) Không có. ◎ Như: "hồi sinh phạp thuật" không có thuật làm sống lại (không có chút hi vọng nào cả).
3. (Tính) Mỏi mệt. ◎ Như: "đạo phạp" mệt lắm, xin thứ cho (chủ từ khách không tiếp). ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã đẳng kim đốn phạp, ư thử dục thối hoàn" , 退 (Hóa thành dụ phẩm đệ thất ) Chúng tôi nay mệt mỏi, nơi đây muốn trở về.
4. (Tính) Nghèo khốn. ◎ Như: "bần phạp" bần cùng.

Từ điển Thiều Chửu

① Thiếu, không có đủ.
② Mỏi mệt, chủ từ khách không tiếp gọi là đạo phạp mệt lắm xin thứ cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không có, thiếu: Thiếu gì hạng người đó;
② Mệt nhọc: Người và ngựa đều mệt nhoài; Thừa lúc ông ta mỏi mệt mà truy đuổi theo (Tân Ngũ đại sử); Mệt lắm xin thứ cho;
③ Yếu đuối, vu vơ: Con người yếu đuối; Lời nói vu vơ; Thuốc cao đã nhã rồi;
④ (văn) Xao lãng: Quang không dám vì thế mà xao lãng việc nước (Chiến quốc sách).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiếu. Td: Khuyết phạp ( thiếu thốn, không đầy đủ ) — Nghèo túng. Td: Bần phạp ( nghèo nàn túng thiếu ) — Không. Không còn gì. Xem Phạp nguyệt — Mệt nhọc. Td: Bì phạp ( mỏi mệt nhọc nhằn ).

Từ ghép 7

cùng
qióng ㄑㄩㄥˊ

cùng

phồn thể

Từ điển phổ thông

cuối, hết

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghèo túng, khốn khó. ◎ Như: "bần cùng" nghèo khó, "khốn cùng" khốn khó. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử cố cùng, tiểu nhân cùng tư lạm hĩ" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử có khi cùng khốn thì cố giữ tư cách của mình, kẻ tiểu nhân khốn cùng thì phóng túng làm càn.
2. (Tính) Tận, hết. ◎ Như: "lí khuất từ cùng" lí tận lời hết (đuối lí), "thú vị vô cùng" thú vị không cùng.
3. (Tính) Khốn ách, chưa hiển đạt. ◇ Mạnh Tử : "Cùng tắc độc thiện kì thân, đạt tắc kiêm thiện thiên hạ" , (Tận tâm thượng ) Khi chưa gặp thời thì riêng làm tốt cho mình, lúc hiển đạt thì làm thiện khắp thiên hạ.
4. (Tính) Xa xôi, hẻo lánh. ◎ Như: "thâm san cùng cốc" núi sâu hang thẳm.
5. (Động) Nghiên cứu, suy đến tận gốc. ◇ Dịch Kinh : "Cùng lí tận tính, dĩ chí ư mệnh" , (Thuyết quái ) Suy tận gốc cái tính để rõ cái mệnh.
6. (Phó) Rất, cực kì. ◎ Như: "cùng hung cực ác" rất hung ác, "cùng xa cực xỉ" cực kì xa xỉ.
7. (Phó) Triệt để, tận lực, đến cùng. ◎ Như: "cùng cứu" nghiên cứu đến cùng, "cùng truy bất xả" truy xét tận lực không thôi.

Từ điển Thiều Chửu

Cùng cực, cái gì đến thế là hết nước đều gọi là cùng, như bần cùng nghèo quá, khốn cùng khốn khó quá, v.v.
② Nghiên cứu, như cùng lí tận tính nghiên cứu cho hết lẽ hết tính.
③ Hết, như cùng nhật chi lực hết sức một ngày.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghèo, nghèo túng: Người nghèo; Trước kia anh ấy rất nghèo;
Cùng, hết: Đuối lí, cùng lời cụt lí; Hết đường xoay xở, bước đường cùng; Kẻ sĩ cùng mới thấy được tiết nghĩa;
③ Hết sức, cực kì: Phóng hết tầm mắt; Định phóng hết tầm mắt ra xa ngàn dặm;
④ Nghiên cứu, đến cùng: Truy cứu đến cùng; Dò xét đến ngọn nguồn; Nghiên cứu cho hết lẽ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cuối. Hết — Nghèo khổ. Thơ Trần Tế Xương có câu: » Người bảo ông cùng mãi, ông cùng đến thế thôi «.

Từ ghép 47

Từ điển trích dẫn

1. Nghèo nàn túng thiếu, bần khốn. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố quốc vô cửu niên chi súc, vị chi bất túc; vô lục niên chi tích, vị chi mẫn cấp; vô tam niên chi súc, vị chi cùng phạp" , ; , ; , (Chủ thuật ) Cho nên nước không có dự trữ đủ dùng chín năm, gọi là "không đủ"; không có dự trữ đủ dùng sáu năm, gọi là "lo gấp"; không có dự trữ đủ dùng ba năm, gọi là "nghèo túng".

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghèo nàn túng thiếu.

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "cùng đồ" .
2. Tuyệt lộ. Tỉ dụ cảnh ngộ khốn khổ cùng quẫn. ◇ Hồng Thăng : "Cùng đồ lưu lạc, thượng phạp cư đình" , (Trường sanh điện 殿) Cùng đường lưu lạc, lại không có chỗ ở nhờ.
3. Chỉ người ở trong cảnh ngộ khốn khổ cùng quẫn.
4. Tận cuối đường. Tỉ dụ cảnh địa tàn lạc suy vong. ◇ Lí Bạch : "Tấn phong nhật dĩ đồi, Cùng đồ phương đỗng khốc" , (Cổ phong ) Phong cách tập tục nước Tấn ngày một bại hoại, Ở nơi tàn lạc suy vong khóc thống thiết.
5. Đường xa, trường đồ, viễn lộ. ◇ Tái sanh duyên : "Doãn Thị phu nhân mang đả điểm, yếu sai công tử tẩu cùng đồ" , (Đệ thất hồi) Doãn Thị phu nhân vội vàng chuẩn bị thu xếp cho công tử đi đường xa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước đường cùng, không xoay trở gì được nữa.

Từ điển trích dẫn

1. Túng thiếu, nghèo khó. ◇ Chiến quốc sách : "Tô Tần viết: Ta hồ! bần cùng tắc phụ mẫu bất tử, phú quý tắc thân thích úy cụ. Nhân sanh thế thượng, thế vị phú quý, cái khả hốt hồ tai!" : ! , . , , ! (Tần sách nhất ) Tô Tần nói: Ôi! nghèo khó thì bố mẹ không nhận làm con, giàu sang thì thân thích sợ sệt. Người sinh ở đời, thế lực, chức vị và tiền của có thể coi thường được đâu!
2. Thiếu tiền, không có tiền. ◇ Vương Thực Phủ : "Tha kiến ngã bần cùng, tê phát dữ ngã lưỡng cá ngân tử, giáo ngã thượng triều ứng cử khứ" , , (Phá diêu kí , Đệ nhị chiệp).
3. Người nghèo khó. ◇ Lễ Kí : "(Quý xuân chi nguyệt) thiên tử bố đức hành huệ, mệnh hữu ti phát thương lẫm, tứ bần cùng, chấn phạp tuyệt" (), , , (Nguyệt lệnh ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghèo khổ.

Từ điển trích dẫn

1. Chỗ ở trọ, chỗ nghỉ chân. ◇ Hồng Thăng : "Cùng đồ lưu lạc, thượng phạp cư đình" , (Trường sanh điện 殿) Cùng đường lưu lạc, lại không có chỗ ở nhờ.
2. Người ở trọ. § Cũng nói là "cư đình chủ nhân" .
quỹ
guì ㄍㄨㄟˋ, kuì ㄎㄨㄟˋ

quỹ

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái hòm, cái rương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái hòm, cái rương. § Cũng như "quỹ" . ◇ Nguyễn Trãi : "Kim quỹ chung tàng vạn thế công" (Đề kiếm ) Cuối cùng đã cất giữ cái công muôn thuở trong rương vàng.
2. (Động) Hết, thiếu. ◎ Như: "quỹ phạp" thiếu thốn. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Tài quỹ nhi dân khủng, hối vô cập dã" , (Hiếu hạnh lãm ) Tiền của thiếu mà dân hoảng sợ, hối không kịp nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái hòm rương.
② Hết, như quỹ phạp thiếu thốn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thiếu, hết. 【】quĩ phạp [kuìfá] Thiếu thốn;
② Rương, hòm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Quỹ — Cái giỏ đựng đất — Cái tủ đựng áo, hoặc tiền bạc. Td: Thủ quỹ ( người giữ tủ đựng tiền ).

Từ ghép 1

bần
pín ㄆㄧㄣˊ

bần

phồn thể

Từ điển phổ thông

nghèo

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghèo. ◎ Như: "bần sĩ" học trò nghèo.
2. (Tính) Thiếu. ◎ Như: "bần huyết bệnh" bệnh thiếu máu.
3. (Tính) Lời nói nhún mình. ◎ Như: "bần tăng" kẻ tu hành hèn dốt này.
4. (Tính) Lắm điều, lắm lời. ◎ Như: "bần chủy" lắm mồm.
5. (Động) Làm cho nghèo khó, thiếu thốn. ◇ Tuân Tử : "Tắc thiên bất năng bần" (Thiên luận ) Thì trời không thể để cho nghèo khó.
6. (Danh) Hoàn cảnh nghèo khó, thiếu thốn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử ưu đạo bất ưu bần" (Vệ Linh Công ) Người quân tử lo không đạt đạo, chứ không lo nghèo.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghèo, như bần sĩ học trò nghèo.
② Thiếu, như bần huyết bệnh bệnh thiếu máu.
③ Lời nói nhún mình, như bần tăng kẻ tu hành hèn dốt này.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghèo, bần, thiếu, túng: Nhà nghèo; Bần phú bất quân; Thiếu máu;
② Lắm điều, lắm mồm, lắm lời: Anh ấy lắm mồm quá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiếu tiền bạc của cải. Nghèo nàn — Thiếu thốn. Có ít.

Từ ghép 25

kiêu, nhiêu, nạo
náo ㄋㄠˊ, ráo ㄖㄠˊ

kiêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

mái chèo

nhiêu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Uốn cong. ◇ Tân Đường Thư : "Nạo trực tựu khúc" (Ngô Căng truyện ) Bẻ ngay thành cong.
2. (Động) Làm yếu đi, tước nhược. ◇ Hán Thư : "Hán quân phạp thực, dữ Li Thực Kì mưu nạo Sở quyền" , (Cao đế kỉ ) Quân Hán thiếu ăn, cùng với Li Thực Kì mưu tính làm yếu thế lực của Sở.
3. (Động) Làm cho bị oan khuất. ◇ Lễ Kí : "Trảm sát tất đáng, vô hoặc uổng nạo" , (Nguyệt lệnh ) Chém giết phải đúng, không được để ngờ làm cho bị oan ức.
4. (Động) Nhiễu loạn, quấy nhiễu.
5. Một âm là "nhiêu". (Danh) Mái chèo. ◎ Như: "đình nhiêu" đỗ thuyền lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Cong, chịu uốn mình theo người.
② Bẻ gẫy.
③ Yếu.
④ Tan, phá tan.
⑤ Một âm là nhiêu. Mái chèo, đỗ thuyền lại gọi là đình nhiêu .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mái chèo: Đỗ thuyền lại.

nạo

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Uốn cong. ◇ Tân Đường Thư : "Nạo trực tựu khúc" (Ngô Căng truyện ) Bẻ ngay thành cong.
2. (Động) Làm yếu đi, tước nhược. ◇ Hán Thư : "Hán quân phạp thực, dữ Li Thực Kì mưu nạo Sở quyền" , (Cao đế kỉ ) Quân Hán thiếu ăn, cùng với Li Thực Kì mưu tính làm yếu thế lực của Sở.
3. (Động) Làm cho bị oan khuất. ◇ Lễ Kí : "Trảm sát tất đáng, vô hoặc uổng nạo" , (Nguyệt lệnh ) Chém giết phải đúng, không được để ngờ làm cho bị oan ức.
4. (Động) Nhiễu loạn, quấy nhiễu.
5. Một âm là "nhiêu". (Danh) Mái chèo. ◎ Như: "đình nhiêu" đỗ thuyền lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Cong, chịu uốn mình theo người.
② Bẻ gẫy.
③ Yếu.
④ Tan, phá tan.
⑤ Một âm là nhiêu. Mái chèo, đỗ thuyền lại gọi là đình nhiêu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gỗ cong;
② Làm yếu, làm mất sinh lực, làm nhụt đi;
③ Rải rắc, rải ra;
④ Làm thiệt hại, bị hại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thân cây cong. Cành cây cong — Yếu đuối — Phân tán, làm tan ra.
phiếm, phùng, phạp
fàn ㄈㄢˋ, fěng ㄈㄥˇ

phiếm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phù phiếm
2. chèo thuyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trôi nổi, bồng bềnh. § Thông "phiếm" . ◇ Vương Xán : "Phiếm chu cái trường xuyên" (Tòng quân ) Bơi thuyền khắp sông dài.
2. (Phó) Rộng khắp, phổ biến. § Thông "phiếm" . ◇ Luận Ngữ : "Phiếm ái chúng nhi thân nhân" (Học nhi ) Yêu khắp mọi người mà gần gũi người nhân đức.
3. (Tính, phó) "Phiếm phiếm" : (1) Xuôi dòng, thuận dòng. ◇ Thi Kinh : "Nhị tử thừa chu, Phiếm phiếm kì ảnh" , (Bội phong , Nhị tử thừa chu ) Hai người đi thuyền, Hình ảnh họ trôi xuôi dòng. (2) Trôi nổi, bồng bềnh, phiêu phù. ◇ Trương Hành : "Thừa Thiên Hoàng chi phiếm phiếm hề" (Tư huyền phú ) Đi trên sông Thiên Hà bồng bềnh hề. (3) Phổ biến, rộng khắp.
4. (Danh) Họ "Phiếm".

Từ điển Thiều Chửu

① Phù phiếm.
Cùng nghĩa với chữ phiếm .
③ Bơi thuyền.
④ Rộng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Như nghĩa ①, ③ và ④;
② Bơi thuyền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nổi trên mặt nước — Rộng rãi — Các âm khác là Phạp, Phùng. Xem các âm này.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phùng dâm : Bay liệng trong gió — Các âm khác là Phạp, Phiếm. Xem các âm này.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng sóng vỗ vào bờ phì phọp — Các âm khác là Phiếm, Phùng. Xem các âm này.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.