Từ điển trích dẫn

1. Sự nghiệp và thanh danh. ◇ Nhạc Phi : "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" , (Mãn giang hồng 滿, Từ ) Công danh ba chục năm trời, chẳng qua là cát với bụi, (Bôn ba chinh chiến) tám ngàn dặm đường dài, chỉ thấy mây và trăng.
2. Chỉ khoa bảng và chức quan (dưới thời đại khoa cử ngày xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự việc lập được và tiếng tăm có được. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Trong lang miếu đã dành công danh ấy «.

Từ điển trích dẫn

1. Hiểu rõ sự lí. ◇ Tống sử : "Nhiên vị thường trứ thư, duy khẩu thụ học giả, sử chi tâm thông lí giải" , , 使 (Lâm Quang Triêu truyện ).
2. Giải thích. § Phân tích sự tương quan giữa sự thật với nguyên lí, nguyên tắc. ◇ Lưu Tương Tôn : "Phân vân phong vũ, vị dị lũ tích nhi lí giải giả" , (Đăng sĩ lang cám châu lộ đồng tri ninh đô châu sự tiêu công hành trạng ).

lý giải

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lý giải, giải thích
chí
zhì ㄓˋ

chí

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ý chí, chí hướng
2. cân, đo, đong

Từ điển phổ thông

1. ghi chép
2. văn ký sự

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ý hướng, quyết tâm, nơi để tâm vào đấy. ◎ Như: "hữu chí cánh thành" có chí tất nên. ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên, Tử Lộ thị. Tử viết: Hạp các ngôn nhĩ chí" , . : (Công Dã Tràng ) Nhan Uyên, Quý Lộ theo hầu. Khổng Tử nói: Sao không nói chí hướng của các anh (cho ta nghe)?
2. (Danh) Mũi tên.
3. (Danh) Bài văn chép. ◎ Như: "Tam quốc chí" , "địa phương chí" .
4. (Danh) Chuẩn đích.
5. (Danh) Họ "Chí".
6. (Động) Ghi chép. § Cũng như "chí" . ◇ Tô Thức : "Đình dĩ vũ danh, chí hỉ dã" , (Hỉ vủ đình kí ) Đình đặt tên là Mưa, để ghi một việc mừng.
7. (Động) Ghi nhớ. ◎ Như: "vĩnh chí bất vong" ghi nhớ mãi không quên.
8. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Chí, nơi để tâm vào đấy gọi là chí. Như hữu chí cánh thành có chí tất nên. Người có khí tiết gọi là chí sĩ nghĩa là tâm có chủ trương, không có a dua theo đời vậy.
② Chuẩn đích.
③ Mũi tên.
④ Ghi chép, cũng như chữ chí .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều mà lòng mình hướng tới. Cái ý muốn to lớn mạnh mẽ — Ý riêng, lòng riêng — Ghi chép, biên soạn.

Từ ghép 52

sao, sào, sáo
chāo ㄔㄠ, miǎo ㄇㄧㄠˇ

sao

giản thể

Từ điển phổ thông

1. đáp úp, lén đánh
2. cướp bóc
3. tịch biên tài sản

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như nghĩa ①;
② Giấy bạc, tiền giấy: Tiền mặt;
③ (văn) Đánh úp;
④ (văn) Cướp bóc: Cướp lấy;
⑤ (văn) Tịch biên (để sung công tài sản của quan lại tham nhũng, hối lộ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

sào

giản thể

Từ điển phổ thông

1. đáp úp, lén đánh
2. cướp bóc
3. tịch biên tài sản

sáo

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
sao, sào, sáo
chāo ㄔㄠ, chǎo ㄔㄠˇ, miǎo ㄇㄧㄠˇ

sao

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đáp úp, lén đánh
2. cướp bóc
3. tịch biên tài sản

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiền giấy, tiền tài. ◎ Như: "hiện sao" tiền mặt, "sao phiếu" tiền giấy, "hội sao" trả tiền.
2. (Danh) Bộ sách tuyển chọn các tác phẩm văn học in thành. ◎ Như: Đời Thanh có "Kinh sử bách gia tạp sao" .
3. (Danh) Họ "Sao".
4. (Động) Cướp bóc, chiếm đoạt. ◎ Như: "khấu sao" cướp lấy. ◇ Hậu Hán Thư : "Công sao quận huyện" (Công Tôn Toản truyện ) Đánh cướp quận huyện.
5. (Động) Viết, chép. ◇ Bão Phác Tử : "Dư kim lược sao Kim đan chi đô" (Nội thiên , Kim đan ) Nay ta chép sơ lược bộ sách Kim đan.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh úp, đang khi đánh nhau chia quân lẻn ra sau trận mà đánh úp quân giặc gọi là bao sao .
② Cướp bóc. Như khấu sao cướp lấy.
③ Tịch kí, quan lại phạm tội ăn của đút phải tịch kí hết cơ nghiệp sung công gọi là sao.
④ Viết tinh tả ra. Như sao tư kẻ giữ về việc sao lại các văn án.
⑤ Chép ra, sao lục. Như thi sao thơ sao lại.
⑥ Một âm là sáo. Bạc giấy. Lấy thuế các cửa ô gọi là sáo quan .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như nghĩa ①;
② Giấy bạc, tiền giấy: Tiền mặt;
③ (văn) Đánh úp;
④ (văn) Cướp bóc: Cướp lấy;
⑤ (văn) Tịch biên (để sung công tài sản của quan lại tham nhũng, hối lộ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viết lại. Chép lại. Như chữ Sao — Cướp đoạt — Tiền giấy ngày nay.

Từ ghép 4

sào

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đáp úp, lén đánh
2. cướp bóc
3. tịch biên tài sản

sáo

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiền giấy, tiền tài. ◎ Như: "hiện sao" tiền mặt, "sao phiếu" tiền giấy, "hội sao" trả tiền.
2. (Danh) Bộ sách tuyển chọn các tác phẩm văn học in thành. ◎ Như: Đời Thanh có "Kinh sử bách gia tạp sao" .
3. (Danh) Họ "Sao".
4. (Động) Cướp bóc, chiếm đoạt. ◎ Như: "khấu sao" cướp lấy. ◇ Hậu Hán Thư : "Công sao quận huyện" (Công Tôn Toản truyện ) Đánh cướp quận huyện.
5. (Động) Viết, chép. ◇ Bão Phác Tử : "Dư kim lược sao Kim đan chi đô" (Nội thiên , Kim đan ) Nay ta chép sơ lược bộ sách Kim đan.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh úp, đang khi đánh nhau chia quân lẻn ra sau trận mà đánh úp quân giặc gọi là bao sao .
② Cướp bóc. Như khấu sao cướp lấy.
③ Tịch kí, quan lại phạm tội ăn của đút phải tịch kí hết cơ nghiệp sung công gọi là sao.
④ Viết tinh tả ra. Như sao tư kẻ giữ về việc sao lại các văn án.
⑤ Chép ra, sao lục. Như thi sao thơ sao lại.
⑥ Một âm là sáo. Bạc giấy. Lấy thuế các cửa ô gọi là sáo quan .
trại, tí, tý, xải
zì ㄗˋ

trại

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vành mắt, da bọc chung quanh mắt. ◎ Như: "liệt tí" giận nhìn rách mắt. ◇ Sử Kí : "Sân mục thị Hạng Vương, đầu phát thượng chỉ, mục tí tận liệt" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Phàn Khoái) quắc mắt nhìn Hạng Vương, tóc dựng ngược, kẽ mắt như muốn rách.
2. Một âm là "xải". (Tính) "Nhai xải" dáng trừng mắt giận dữ. ◇ Tư Mã Thiên : "Bộc hoài dục trần chi nhi vị hữu lộ, thích hội triệu vấn, tức dĩ thử chỉ thôi ngôn Lăng chi công, dục dĩ quảng chúa thượng chi ý, tắc nhai xải chi từ" , , , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Kẻ hèn này muốn trình bày lẽ đó nhưng chưa có cơ hội, thì gặp lúc chúa thượng vời hỏi, liền đem ý ấy ra bày tỏ công lao của (Lí) Lăng, muốn cho chúa thượng rộng lượng, mà ngăn chận những lời giận dữ.
3. § Ghi chú: Cũng đọc là chữ "trại".

Từ điển Thiều Chửu

① Vành mắt, da bọc bốn chung quanh mắt gọi là tí. Giận nhìn rách mắt gọi là liệt tí .
② Một âm là xải. Nhai xải nhìn một cách khinh bỉ, đưa mắt lườm. Cũng đọc là chữ trại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (giải) Khóe mắt, đuôi mắt, vành mắt: Khóe (mắt) ngoài; Khóe (mắt) trong; Vành mắt rách ra (vì giận và trợn mạnh mắt); Rách hết vành mắt (Sử kí);
② (văn) Lườm mắt.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vành mắt, da bọc chung quanh mắt. ◎ Như: "liệt tí" giận nhìn rách mắt. ◇ Sử Kí : "Sân mục thị Hạng Vương, đầu phát thượng chỉ, mục tí tận liệt" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Phàn Khoái) quắc mắt nhìn Hạng Vương, tóc dựng ngược, kẽ mắt như muốn rách.
2. Một âm là "xải". (Tính) "Nhai xải" dáng trừng mắt giận dữ. ◇ Tư Mã Thiên : "Bộc hoài dục trần chi nhi vị hữu lộ, thích hội triệu vấn, tức dĩ thử chỉ thôi ngôn Lăng chi công, dục dĩ quảng chúa thượng chi ý, tắc nhai xải chi từ" , , , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Kẻ hèn này muốn trình bày lẽ đó nhưng chưa có cơ hội, thì gặp lúc chúa thượng vời hỏi, liền đem ý ấy ra bày tỏ công lao của (Lí) Lăng, muốn cho chúa thượng rộng lượng, mà ngăn chận những lời giận dữ.
3. § Ghi chú: Cũng đọc là chữ "trại".

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vành mắt

Từ điển Thiều Chửu

① Vành mắt, da bọc bốn chung quanh mắt gọi là tí. Giận nhìn rách mắt gọi là liệt tí .
② Một âm là xải. Nhai xải nhìn một cách khinh bỉ, đưa mắt lườm. Cũng đọc là chữ trại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (giải) Khóe mắt, đuôi mắt, vành mắt: Khóe (mắt) ngoài; Khóe (mắt) trong; Vành mắt rách ra (vì giận và trợn mạnh mắt); Rách hết vành mắt (Sử kí);
② (văn) Lườm mắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vành mắt — Đường cài nút áo, chỗ hai tà áo được cài lại với nhau.

xải

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vành mắt, da bọc chung quanh mắt. ◎ Như: "liệt tí" giận nhìn rách mắt. ◇ Sử Kí : "Sân mục thị Hạng Vương, đầu phát thượng chỉ, mục tí tận liệt" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Phàn Khoái) quắc mắt nhìn Hạng Vương, tóc dựng ngược, kẽ mắt như muốn rách.
2. Một âm là "xải". (Tính) "Nhai xải" dáng trừng mắt giận dữ. ◇ Tư Mã Thiên : "Bộc hoài dục trần chi nhi vị hữu lộ, thích hội triệu vấn, tức dĩ thử chỉ thôi ngôn Lăng chi công, dục dĩ quảng chúa thượng chi ý, tắc nhai xải chi từ" , , , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Kẻ hèn này muốn trình bày lẽ đó nhưng chưa có cơ hội, thì gặp lúc chúa thượng vời hỏi, liền đem ý ấy ra bày tỏ công lao của (Lí) Lăng, muốn cho chúa thượng rộng lượng, mà ngăn chận những lời giận dữ.
3. § Ghi chú: Cũng đọc là chữ "trại".

Từ điển Thiều Chửu

① Vành mắt, da bọc bốn chung quanh mắt gọi là tí. Giận nhìn rách mắt gọi là liệt tí .
② Một âm là xải. Nhai xải nhìn một cách khinh bỉ, đưa mắt lườm. Cũng đọc là chữ trại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trăng và sương, trăng sáng sương rơi, chỉ cảnh đẹp thiên nhiên. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Thơ một túi phẩm đề câu nguyệt lộ, rượu ba chung tiêu sái cuộc yên hà «.
đề, đệ
dì ㄉㄧˋ, tí ㄊㄧˊ

đề

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trán (trên đầu)
2. đề bài, tiêu đề

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trán. ◎ Như: "điêu đề" chạm trổ lên trán (tục lệ). ◇ Hán Thư : "Xích mi viên đề" (Tư Mã Tương Như truyện ) Mày đỏ trán tròn.
2. (Danh) Phần nêu lên trên, lên trước của bài văn hoặc thơ. ◎ Như: "đề mục" (gọi tắt là "đề") đầu bài nêu lên ý chỉ cho cả bài, "phá đề" mở đầu, "kết đề" đóng bài.
3. (Danh) Bài thi (khảo thí). ◎ Như: "tuyển trạch đề" bài thi tuyển, "thí đề" đề bài thi, "vấn đáp đề" bài thi vấn đáp.
4. (Danh) Dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "biểu đề" ghi dấu (dùng cho việc khai khẩn ruộng hoang).
5. (Danh) Tấu, sớ. ◎ Như: "đề thỉnh" sớ tấu xin dâng lên trên.
6. (Động) Ghi, kí, viết chữ lên trên. ◎ Như: "đề tiêm" viết vào thẻ, "đề ngạch" viết hoành phi (bức biển ngang để treo lên), "đề thi" đề thơ, "đề từ" đề lời văn.
7. (Động) Bình phẩm, phê bình. ◎ Như: "phẩm đề" bình phẩm.
8. (Động) Kể chuyện, nói tới. ◎ Như: "bất đề" không nói tới nữa (thường dùng trong tiểu thuyết xưa sau một hồi, một đoạn chuyện). ◇ Thủy hử truyện : "Thả bả nhàn thoại hưu đề, chỉ thuyết chánh thoại" , (Đệ thập hồi) Khỏi nói tới chuyện vặt vãnh, chỉ kể chuyện chính.
9. (Động) Gọi, kêu. ◇ Hàn Phi Tử : "Bi phù bảo ngọc nhi đề chi dĩ thạch" (Hòa Thị ) Đáng thương thay, ngọc quý mà lại gọi là đá.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái trán. Tục mán miền nam ngày xưa hay chạm trổ vào trán rồi bôi thuốc đỏ thuốc xanh vào gọi là điêu đề .
② Tiên đề lên, viết chữ lên trên khiến cho người trông thấy là biết ngay gọi là đề. Như viết vào cái thẻ gọi là đề tiêm , viết bức biển ngang gọi là đề ngạch . Như nói đề thi (đề thơ), đề từ (đề lời văn), v.v.
③ Ðề mục (đầu đề; đầu bài). Ðầu bài văn hay bài thơ, nêu cái ý chỉ lên để làm mẫu mực cho cả một bài gọi là đề mục , có khi gọi tắt là đề. Như đoạn đầu văn giải thích cả đại ý trong bài gọi là phá đề (mở đầu). Ðoạn cuối kết lại cho đủ ý nghĩa là kết đề (đóng bài).
④ Phẩm đề . Cũng như nghĩa chữ bình phẩm hay phẩm bình vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu đề, đề mục: Đề mục, đầu đề, đề bài; Việc khó, bài toán khó; Lạc đề quá xa;
② Đề chữ lên, viết lên: Đề thơ lên vách; Ghi tên, đề tên; Đề chữ;
③ (văn) Phẩm đề, bình phẩm;
④ (văn) Gọi là: Đáng thương thay, ngọc quý mà lại gọi là đá! (Hàn Phi tử);
⑤ (văn) Dấu hiệu;
⑥ (văn) Lời chú thích;
⑦ (văn) Đầu mút, đoạn cuối: Đoạn kết;
⑧ (văn) Cái trán: Khắc lên trán; Đầu đỏ trán tròn (Tư Mã Tương Như: Tử Hư phú);
⑨ (Họ) Đề.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái trán — Viết vào. Ca dao ta có câu: » Nàng về anh chẳng cho về, Anh nắm lấy áo anh đề câu thơ « — Bình phẩm, khen chê. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Thơ một túi phẩm đề cây nguyệt lộ. « — Nêu lên, đưa ra — Cái đầu bài đưa ra trong kì thi cho học trò làm — Một âm là Đệ. Xem Đệ.

Từ ghép 17

đệ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn. Liếc nhìn — Một âm là Đề. Xem Đề.

Từ điển trích dẫn

1. Bụi bặm. ◇ Lưu Công Cán : "Tố diệp tùy phong khởi, Quảng lộ dương ai trần" , (Tặng ngũ quan trung lang tướng ).
2. Tỉ dụ việc đời li loạn ô trọc. ◇ Tả Tư : "Kết thụ sanh triền khiên, Đàn quan khử ai trần" , (Chiêu ẩn ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bụi bặm. Cũng nói là Trần ai.

Từ điển trích dẫn

1. Bình luận nhân vật, định cao thấp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viết ra để bàn bạc khen chê. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Thơ một túi phẩm đề câu nguyệt lộ, rượu ba chung tiêu sái cuộc yên hà «.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.