gū ㄍㄨ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mẹ chồng, mẹ vợ, cô ruột
2. con gái chưa chồng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng xưng hô: (1) Phụ nữ gọi mẹ chồng là "cô". ◇ Phù sanh lục kí : "Ninh thụ trách ư ông, vật thất hoan ư cô dã" , (Khảm kha kí sầu ) (Em) thà chịu cha khiển trách, chớ đừng làm mất lòng mẹ. (2) Chị em với cha gọi là "cô". (3) Chị dâu gọi em gái chồng là "cô". (4) Mẹ vợ gọi là "ngoại cô" .
2. (Danh) Tiếng gọi chung đàn bà con gái.
3. (Danh) Tục gọi con gái chưa chồng là "cô".
4. (Danh) Phụ nữ xuất gia tu hành. ◎ Như: "ni cô" , "đạo cô" .
5. (Danh) Họ "Cô".
6. (Phó) Hẵng, hãy, cứ, hãy tạm. ◇ Trần Quốc Tuấn : "Cổ tiên chi sự cô trí vật luận" (Dụ chư bì tướng hịch văn ) Việc đời trước hẵng tạm không bàn. ◇ Mạnh Tử : "Cô xả nhữ sở học nhi tòng ngã" (Lương Huệ vương hạ ) Hãy bỏ cái mi học mà theo ta.
7. (Phó) § Xem "cô tức" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mẹ chồng.
② Chị dâu gọi em gái chồng là tiểu cô .
③ Chị em với bố cũng gọi là cô.
④ Mẹ vợ cũng gọi là ngoại cô .
⑤ Tiếng gọi chung của đàn bà con gái. Tục gọi con gái chưa chồng là cô.
⑥ Tiếng giúp lời, nghĩa là hẵng, hãy. Như cô xả nhữ sở học nhi tòng ngã hãy bỏ cái mày học mà theo ta.
⑦ Cô tức núm náu, yêu không phải đạo gọi là cô tức.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cô (gọi chung đàn bà con gái, hoặc gọi con gái chưa chồng): Em gái chồng; Sư cô, ni cô;
② Cô (em hoặc chị gái của cha);
③ Mẹ chồng;
④ Mẹ vợ: Mẹ vợ;
⑤ (văn) Tạm thời, hãy tạm: Tạm không bàn tới; Ông hãy tạm chờ đó (Hàn Phi tử).【】 cô thả [guqiâ] (pht) Tạm thời, hãy: Anh hãy thử xem.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mẹ chồng — Chị hoặc em gái của cha — Tiếng người vợ gọi chị hoặc em gái của chồng mình — Tiếng gọi chung đàn bà con gái. Ta chỉ dùng để gọi người con gái hoặc đàn bà thật trẻ mà thôi.

Từ ghép 25

dảm, giảm, kiềm, kiểm, thiêm
jiǎn ㄐㄧㄢˇ

dảm

phồn thể

Từ điển phổ thông

chất kiềm, chất dảm (trong đất, như xà phòng, dùng để giặt), bazơ

Từ ghép 1

giảm

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Chất dảm. Một chất lẫn ở trong đất, tính trơn mà vị mặn, có thể dùng để giặt quần áo, là một nguyên liệu làm sà phòng là thạch giảm . Ta quen đọc là thiêm. Có chỗ đọc là kiềm.

kiềm

phồn thể

Từ điển phổ thông

chất kiềm, chất dảm (trong đất, như xà phòng, dùng để giặt), bazơ

Từ điển Thiều Chửu

① Chất dảm. Một chất lẫn ở trong đất, tính trơn mà vị mặn, có thể dùng để giặt quần áo, là một nguyên liệu làm sà phòng là thạch giảm . Ta quen đọc là thiêm. Có chỗ đọc là kiềm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung các loại kim dễ hóa hợp với Hidro và Oxy.

kiểm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chất lẫn ở trong đất, tính trơn, vị mặn, có thể dùng để giặt quần áo, làm xà phòng, chế thủy tinh.
2. (Tính) Bị muối kiểm ăn mòn. ◎ Như: "hảo hảo đích quán tử, khả tích kiểm liễu" , cái bình này tốt, đáng tiếc nó bị ăn mòn rồi.
3. § Ta quen đọc là "thiêm".

Từ điển Trần Văn Chánh

(hóa) Chất kiềm.

thiêm

phồn thể

Từ điển phổ thông

chất kiềm, chất dảm (trong đất, như xà phòng, dùng để giặt), bazơ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chất lẫn ở trong đất, tính trơn, vị mặn, có thể dùng để giặt quần áo, làm xà phòng, chế thủy tinh.
2. (Tính) Bị muối kiểm ăn mòn. ◎ Như: "hảo hảo đích quán tử, khả tích kiểm liễu" , cái bình này tốt, đáng tiếc nó bị ăn mòn rồi.
3. § Ta quen đọc là "thiêm".

Từ điển Thiều Chửu

① Chất dảm. Một chất lẫn ở trong đất, tính trơn mà vị mặn, có thể dùng để giặt quần áo, là một nguyên liệu làm sà phòng là thạch giảm . Ta quen đọc là thiêm. Có chỗ đọc là kiềm.
thú, thúc
shù ㄕㄨˋ

thú

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc, bó lại. ◎ Như: "thúc thủ" bó tay. ◇ Thủy hử truyện : "Thuyên thúc liễu hành lí, tác biệt liễu tam vị đầu lĩnh hạ san" , (Đệ tam thập nhị hồi) Buộc hành lí, từ biệt ba vị đầu lĩnh đi xuống núi.
2. (Danh) Lượng từ: gói, bó. ◎ Như: "thúc thỉ" bó tên, "thúc bạch" bó lụa. § Ghi chú: Đời xưa dùng thịt khô làm quà biếu gọi là "thúc tu" . Vì thế, tục mới gọi món tiền lễ thầy học là "thúc tu".
3. Một âm là "thú". (Động) Hạn chế. ◎ Như: "ước thú" cùng hẹn ước hạn chế nhau, nay thường dùng về nghĩa cai quản coi sóc. ◎ Như: "ước thú bất nghiêm" coi sóc không nghiêm (thầy dạy học trò không nghiêm).

Từ điển Thiều Chửu

① Buộc, bó lại, như thúc thủ bó tay.
② Bó, như thúc thỉ bó tên, thúc bạch bó lụa, v.v.
③ Gói, mười cái nem buộc làm một gọi là nhất thúc một thúc. Ðời xưa dùng nem làm quà biếu gọi là thúc tu vì thế tục mới gọi món tiền lễ thầy học là thúc tu.
④ Một âm là thú. Hạn chế, như ước thú cùng hẹn ước hạn chế nhau, nay thường dùng về nghĩa cai quản coi sóc, như ước thú bất nghiêm coi sóc không nghiêm (thầy dạy học trò không nghiêm).

Từ ghép 16

thúc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bó, buộc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc, bó lại. ◎ Như: "thúc thủ" bó tay. ◇ Thủy hử truyện : "Thuyên thúc liễu hành lí, tác biệt liễu tam vị đầu lĩnh hạ san" , (Đệ tam thập nhị hồi) Buộc hành lí, từ biệt ba vị đầu lĩnh đi xuống núi.
2. (Danh) Lượng từ: gói, bó. ◎ Như: "thúc thỉ" bó tên, "thúc bạch" bó lụa. § Ghi chú: Đời xưa dùng thịt khô làm quà biếu gọi là "thúc tu" . Vì thế, tục mới gọi món tiền lễ thầy học là "thúc tu".
3. Một âm là "thú". (Động) Hạn chế. ◎ Như: "ước thú" cùng hẹn ước hạn chế nhau, nay thường dùng về nghĩa cai quản coi sóc. ◎ Như: "ước thú bất nghiêm" coi sóc không nghiêm (thầy dạy học trò không nghiêm).

Từ điển Thiều Chửu

① Buộc, bó lại, như thúc thủ bó tay.
② Bó, như thúc thỉ bó tên, thúc bạch bó lụa, v.v.
③ Gói, mười cái nem buộc làm một gọi là nhất thúc một thúc. Ðời xưa dùng nem làm quà biếu gọi là thúc tu vì thế tục mới gọi món tiền lễ thầy học là thúc tu.
④ Một âm là thú. Hạn chế, như ước thú cùng hẹn ước hạn chế nhau, nay thường dùng về nghĩa cai quản coi sóc, như ước thú bất nghiêm coi sóc không nghiêm (thầy dạy học trò không nghiêm).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Buộc, thắt, bó lại: Lưng thắt dây da;
② (loại) Bó: Một bó hoa tươi; Bó lụa; Bó nem;
③ Bó buộc: Bó tay bó chân; Ràng buộc;
④ [Shù] (Họ) Thúc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cột trói lại — Ràng buộc — Một bó.

Từ ghép 16

trạm, tạm
zàn ㄗㄢˋ

trạm

giản thể

Từ điển phổ thông

khắc đá

tạm

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Cái đục, dao chạm: Cái đục đá;
② Tạc, khắc, chạm (trên đá hay kim loại): Tạc hoa; Khắc chữ; Dao chạm.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
tước
jué ㄐㄩㄝˊ, què ㄑㄩㄝˋ

tước

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái chén rượu
2. chức tước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chén rót rượu thời xưa (hình giống con "tước" chim sẻ). ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Dĩ tửu điện ư giang trung, mãn ẩm tam tước" , 滿 (Đệ tứ thập bát hồi) Rót rượu xuống sông, uống ba chén đầy.
2. (Danh) Mượn chỉ rượu. ◇ Dịch Kinh : "Hạc minh tại âm, kì tử hòa chi. Ngã hữu hảo tước, ngô dữ nhĩ mi chi" , . , (Trung phu , Lục thập nhất ) Hạc gáy trong bóng mát, con nó hòa theo. Ta có rượu ngon, cùng mi chia nhau.
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị đong rượu. ◇ Tào Thực : "Lạc ẩm quá tam tước, Hoãn đái khuynh thứ tu" , (Không hầu dẫn ).
4. (Danh) Đồ múc rượu, làm bằng ống tre, cán dài.
5. (Danh) Danh vị phong cho quý tộc hoặc công thần. ◇ Lễ Kí : "Vương giả chi chế lộc tước: Công, Hầu, Bá, Tử, Nam; phàm ngũ đẳng" 祿, , , , , (Vương chế ).
6. (Danh) Chim sẻ. § Thông "tước" .
7. (Danh) Họ "Tước".
8. (Động) Phong tước vị. ◇ Lễ Kí : "Nhậm sự nhiên hậu tước chi" (Vương chế ) Giao cho công việc rồi sau phong cho tước vị.

Từ điển Thiều Chửu

Cái chén rót rượu.
② Ngôi tước, chức tước.
③ Chim sẻ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chén uống rượu (ngày xưa);
② Tước vị, chức tước.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ chén uống rượu đặc biệt, dùng trong đại lễ — Danh vị cao quý vua phong cho chư hầu hoặc công thần. Td: Chức tước.

Từ ghép 19

lung, lộng
lóng ㄌㄨㄥˊ, lǒng ㄌㄨㄥˇ

lung

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái lồng
2. lồng nhau

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lồng, cũi, giỏ, chuồng: Lồng tre; Cũi gỗ; Chuồng gà;
② Xửng: Cái xửng; Bánh bao xửng nhỏ. Xem [lông].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bao phủ, che, tỏa, lồng: Khói tỏa sương che; Khói lồng nước lạnh trăng lồng cát (Đỗ Mục: Bạc Tần Hoài);
② Lồng, cũi: Lồng chim; Nhốt trong cũi. Xem [lóng].

Từ ghép 1

lộng

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
phủ, thiếu
fǔ ㄈㄨˇ, tiào ㄊㄧㄠˋ

phủ

phồn thể

Từ điển phổ thông

cúi xuống

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cúi đầu. § Nguyên là chữ cổ của "phủ" .
2. Một âm là "thiếu". (Danh) Lễ tương kiến các lân bang. § Theo lời chú trong Chu Lễ: Nhiều quan đại phu đến gặp mặt thì gọi là "thiếu" , mà ít thì gọi là "sính" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cúi đầu, nguyên là chữ phủ .
② Một âm là thiếu. Cái lễ tương kiến trong khi đi sính các nước lân bang. Nhiều quan đại phu lại gọi là thiếu, ít gọi là sính.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Càm hạ xuống, cúi đầu (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cúi đầu xuống. Cũng như chữ Phủ — Một âm là thiếu. Xem Thiếu.

Từ ghép 1

thiếu

phồn thể

Từ điển phổ thông

lễ tương kiến các nước lân bang

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cúi đầu. § Nguyên là chữ cổ của "phủ" .
2. Một âm là "thiếu". (Danh) Lễ tương kiến các lân bang. § Theo lời chú trong Chu Lễ: Nhiều quan đại phu đến gặp mặt thì gọi là "thiếu" , mà ít thì gọi là "sính" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cúi đầu, nguyên là chữ phủ .
② Một âm là thiếu. Cái lễ tương kiến trong khi đi sính các nước lân bang. Nhiều quan đại phu lại gọi là thiếu, ít gọi là sính.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lễ tương kiến khi đi sính các nước lân bang;
② Nhìn ra xa (như , bộ , và , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn ngó.
quế
guì ㄍㄨㄟˋ

quế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây quế

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây quế, dùng làm thuốc được. ◇ Chu Văn An : "Lão quế tùy phong hương thạch lộ" (Miết trì ) Quế già theo gió thơm đường đá. § Ghi chú: Tục gọi cái bóng đen ở trong mặt trăng là cóc, là thỏ, là cây quế. Đời khoa cử, ai đỗ khoa hương gọi là "thiềm cung chiết quế" bẻ quế cung trăng, "quế tịch" là sổ ghi tên những người thi đậu.
2. (Danh) Tỉnh "Quảng Tây" 西 gọi tắt là "Quế".
3. (Danh) Họ "Quế".

Từ điển Thiều Chửu

① Cây quế, dùng để làm thuốc. Tục gọi cái bóng đen ở trong mặt trăng là cóc, là thỏ, là cây quế. Ở đời khoa cử, ai đỗ khoa hương gọi là thiềm cung chiết quế (bẻ quế cung trăng).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây quế;
②Hoa quế;
③ [Guì] (Tên gọi khác của) tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc);
④ [Guì] (Họ) Quế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ cây quý, vỏ thơm, dùng làm vị thuốc bắc, rất đắt tiền. Ca dao có câu: » Tiếc thay cây quế giữa rừng, để cho thằng mán thằng mường nó leo « — Mộ tên chỉ tỉnh Quảng tây của Trung Hoa — Họ người – Tên người, tức Phạm Xuân Quế, danh sĩ đời Nguyễn, người xã Lũ phong huyệnBình chính tỉnh Quảng nam, đậu phó bảng năm 1841, niên hiệu Triệu Trị nguyên niên, làm quan tới chức Lang trang. Ông từng nhuận sắc cuốn » Việt Nam Quốc sử diễn ca «.

Từ ghép 22

bảo
bāo ㄅㄠ, bǎo ㄅㄠˇ

bảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cỏ mọc um tùm
2. giấu kỹ
3. rộng lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ cây mọc thành bụi um tùm. ◎ Như: "đầu như bồng bảo" tóc rối như bòng bong.
2. (Danh) Vật dùng để trang sức. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Can tiêm thượng dụng kê vũ vi bảo, dĩ chiêu phong tín" 竿, (Đệ tứ thập cửu hồi) Trên cần nhọn dùng lông gà làm vật trang trí, để chiêu gió.
3. (Danh) § Thông "bảo" .
4. (Danh) Họ "Bảo".
5. (Động) Che giấu, ẩn tàng.
6. (Động) Giữ. § Thông "bảo" .
7. (Động) Bảo trì. § Thông "bảo" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ cây mọc từng bụi, um tùm. Như đầu như bồng bảo tóc rối như bòng bong.
② Giấu kĩ, cất kĩ. Giữ gìn cho tinh khí vững bền ở trong không tiết ra ngoài gọi là bảo.
③ Rộng lớn.
④ Cùng nghĩa với những chữ bảo sau đây: , , , .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sum sê, rậm rạp, um tùm: Tóc rối như bòng bong;
② Giữ được: Giữ mãi tuổi xuân;
③ (văn) Rộng lớn;
④ [Băo] (Họ) Bảo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ tươi tốt của cây cỏ — Chỉ chung các thứ rau — Cái lọng, cái dù.

Từ ghép 2

điều
tiáo ㄊㄧㄠˊ

điều

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: điều trửu )

Từ điển Trần Văn Chánh

】điều trửu [tiáozhou] Cái chổi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chổi quét nhà.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.