ai
āi ㄚㄧ, ài ㄚㄧˋ

ai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ừ (thán từ)
2. hừ (thán từ)
3. ôi, ối (thán từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Thán) Biểu thị thương cảm hoặc luyến tiếc: ôi, chao ôi, v.v. ◇ Sử Kí : "Á Phụ thụ ngọc đẩu, trí chi địa, bạt kiếm tràng nhi phá chi viết: Ai! Thụ tử bất túc dữ mưu" , , : ! (Hạng Vũ bổn kỉ ) Á Phụ nhận chén ngọc, quăng xuống đất, tuốt gươm đập chén vỡ tan, nói: Chao ôi! Cái thằng con nít này không thể mưu việc với nó được.
2. (Thán) Biểu thị đáp ứng: vâng, dạ, ừ, v.v.
3. (Động) Cáo giới, răn dạy. § Thông "kị" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lời than thở về sự đáng ghét. Như ta nói chào ồi!.

Từ điển Trần Văn Chánh

(thán) Chao ôi, chao ơi (tiếng dùng khi than thở hay tỏ ý bất mãn, luyến tiếc): Chao ôi! bệnh hai tháng trời bỏ bê cả công việc; ! Chao ôi, sao lại làm mất cuốn sách mới mua rồi! Xem [ai].

Từ điển Trần Văn Chánh

Vâng, dạ, ừ, ờ: Ờ, tôi đi đây!; Vâng, chính là thế. Xem [ài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng đáp, trả lời — Tiếng thở than, thở dài buồn rầu.

Từ ghép 1

tê, tư
jī ㄐㄧ, qí ㄑㄧˊ, zī ㄗ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đem cho, mang cho
2. tiễn đưa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đem cho, mang cho. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khủng sứ quân bất tri, đặc sai mỗ tê ai thư trình báo" 使, (Đệ tứ thập hồi ) Sợ sứ quân không biết, riêng sai tôi đem tin buồn đến trình.
2. (Động) Ôm, giữ. ◎ Như: "tê hận" ôm hận, "tê chí dĩ một" 歿 chí chưa thành mà chết.
3. (Động) Mang theo (hành trang). ◇ Hán Thư : "Hành giả tê, cư giả tống" , (Thực hóa chí ) Người đi mang theo hành trang, người ở đưa tiễn.
4. (Danh) Tiếng than thở.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðem cho, mang cho.
② Tiễn đưa.
③ Hành trang.
④ Tiếng than thở.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ôm trong lòng: Ôm theo cái chí nguyện (chưa thành); Ôm hận;
② Đem cho, mang cho, tặng: Biếu tặng;
③ Tiễn đưa;
④ Mang theo hành trang;
⑤ Tiếng than thở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem cho — Đồ đạc quần áo tiền bạc dùng lúc đi đường — Tiền bạc vốn liếng.

Từ ghép 1

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Của cải (như , bộ ).

trình báo

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Đối với cấp trên, cho biết sự việc xảy ra. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khủng sứ quân bất tri, đặc sai mỗ tê ai thư trình báo" 使, (Đệ tứ thập hồi ) Sợ sứ quân không biết, riêng sai tôi đem tin buồn đến trình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói với người trên về việc xảy ra.

trình báo

phồn thể

Từ điển phổ thông

trình báo, báo cáo, tường trình

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng gọi bà nội của mình.

Từ điển trích dẫn

1. Văn tự cổ rất khó nhận ra. ◇ Thủy hử truyện : "Chiếu na bi kiệt thượng thì, tiền diện đô thị long chương phượng triện, thiên thư phù lục, nhân giai bất thức" , , , (Đệ nhất hồi) Lúc chiếu lên mặt tấm bia kệ, mặt trước đều trạm những loại chữ cổ, phù lục thiên thư, không ai đọc được.

Từ điển trích dẫn

1. Thời thái bình, ai cũng yên chỗ ở, ai có chức phận nấy. ◇ Hậu Hán Thư : "An cư lạc nghiệp, trưởng dưỡng tử tôn, thiên hạ yến nhiên, giai quy tâm ư ngã hĩ" , , , (Trọng Trường Thống truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sống yên ổn mà vui với việc làm ăn của mình.
hồi
huí ㄏㄨㄟˊ, huì ㄏㄨㄟˋ

hồi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nước chảy

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dòng nước chảy quanh.
2. (Phó) Chảy quanh trở lại. ◇ Hậu Hán Thư : "Thập lí lập nhất thủy môn, lệnh cánh tương hồi chú, vô phục hội lậu chi hoạn" , , (Vương Cảnh truyện ) Mười dặm dựng một cửa sông, làm cho càng thêm nước chảy quanh đổ vào, (khiến cho) không còn nạn lụt tràn nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước chảy.
② Tố hồi trèo lên dòng nước ngược.
③ Thơ Tố hồi là thơ nhớ người hiền, cho nên trong thư từ nói nhớ ai cũng gọi là tố hồi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dòng nước xoáy;
② Đi ngược dòng lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước chảy vòng trở lại — Ngược dòng nước mà đi.

Từ ghép 1

võng
wáng ㄨㄤˊ, wǎng ㄨㄤˇ

võng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái lưới
2. vu khống, lừa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lưới bắt chim, đánh cá. § Ghi chú: Ngày xưa viết là , bây giờ hay viết là . ◇ Dịch Kinh : "Tác kết thằng nhi vi võng cổ, dĩ điền, dĩ ngư" , , (Hệ từ hạ ) Thắt dây làm ra cái lưới, cái rớ, để săn thú, đánh cá.
2. (Danh) Tai họa, oan khuất. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kí đồn u trầm ư bất tận, phục hàm võng khuất ư vô cùng" , (Đệ thất thập bát hồi) Đã buồn khổ âm thầm chìm đắm mãi, Lại chịu ngậm oan khuất không thôi.
3. (Động) Vu khống, hãm hại.
4. (Động) Lừa dối. ◇ Nguyễn Trãi : "Khi thiên võng thượng" (Hạ tiệp ) Dối trời lừa vua.
5. (Động) Không có. § Thông "vô" . ◎ Như: "dược thạch võng hiệu" thuốc dùng kim đá (mà chữa bệnh) cũng không có hiệu quả (bệnh nặng lắm rồi). ◇ Liêu trai chí dị : "Quan giả thiên nhân, võng bất thán tiện" , (Vương Thành ) Người xem hàng nghìn, không ai là không khen ngợi.
6. (Tính) Buồn bã, thất ý. § Thông "võng" . ◇ Tống Ngọc : "Võng hề bất lạc" (Thần nữ phú , Tự ) Buồn bã không vui.
7. (Tính) Mê muội, mê hoặc. § Thông "võng" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi" , (Vi chánh ) Học mà không suy nghĩ thì mờ tối, suy nghĩ mà không học thì nguy hại.
8. (Phó) Không được, chớ (biểu thị cấm chỉ). § Thông "vô" . ◎ Như: "võng hoang vu du" chớ có chơi bời hoang đãng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lưới đánh chim đánh cá. Ngày xưa viết là , bây giờ hay viết là.
② Giáng võng giáng tội, mắc vào lưới tội.
③ Vu khống, lừa.
④ Không, dùng làm trợ từ, như võng hoang vu du chớ có chơi bời hoang đãng.
⑤ Không thẳng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lừa dối, lừa đảo: Đánh lừa;
② Không, chớ (dùng như , bộ ): Coi như không nghe thấy, nhắm mắt làm ngơ, dửng dưng; Chớ chơi bời hoang đãng; Thánh nhân mà không chịu suy nghĩ thì sẽ cuồng trí (Thượng thư);
③ Không gì, không ai, không đâu (đại từ biểu thị sự vô chỉ): Không có nước nào là không thần phục (Sử kí); Chỗ uy phong đi đến thì không đâu là không tan lở (và quy phục) (Sử kí);
④ Lưới đánh chim hoặc đánh cá (dùng như );
⑤ Lưới tội lỗi: Mắc vào lưới tội, giáng tội;
⑥ Không thẳng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lưới. Như hai chữ Võng , — Không. Chẳng — Nói điều không có. Nói vu.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Không có phương hướng, nơi chốn giới hạn nào cả. ◇ Dịch Kinh : "Thiên thi địa sanh, kì ích vô phương" , (Ích quái ).
2. Không có cách thức đã định. ◇ Mạo Tương : "Ngã đàn tì bà bổn vô phương, Thượng cùng liêu khuếch hạ thương mang" , (Hàn dạ thính Bạch Tam đàn tì bà ca ).
3. Không có phương pháp, không có cách. ◇ Cốc lương truyện : "Tựu sư học vấn vô phương, tâm chí bất thông, thân chi tội dã" , , (Chiêu Công thập cửu niên ).
4. Không câu nệ hoặc hạn chế theo một cách hoặc loại nhất định. ◇ Thanh sử cảo 稿: "Quý Mão, dụ viết: Triều đình lập hiền vô phương, bỉ lai bãi khiển tuy đa nam nhân, giai dĩ sự luận xích, phi hữu sở tả hữu dã" Thế Tổ kỉ nhị , : , , , ().
5. Biến hóa vô cùng. ◇ Hàn Dũ : "Vô sở bất thông chi vị thánh, diệu nhi vô phương chi vị thần" , (Hạ sách tôn hiệu biểu ).
6. Không ai sánh bằng. ◇ Tấn Thư : "Quan kì tài lược, quyền trí vô phương" , (Phù Kiên Tái kí thượng ).

cô lập

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cô lập, cách ly

Từ điển trích dẫn

1. Đứng một mình lẻ loi, không ai giúp đỡ. ◇ Hậu Hán Thư : "Như thị tắc nam đạo đoạn tuyệt, xa kị chi quân cô lập, Quan Đông phá đảm, tứ phương động diêu" , , , (Lưu Đào truyện ).
2. Làm cho bị trơ trọi không thể cứu giúp viện trợ. ◎ Như: "cô lập địch nhân" .
3. Không có chỗ dựa hoặc liên hệ. ◇ Lịch Đạo Nguyên : "San thạch bạch sắc đặc thượng, đình đình cô lập, siêu xuất quần san chi biểu" , , (Thủy kinh chú , Cô thủy ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng một mình lẻ loi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.