Từ điển trích dẫn

1. Thương tiếc. § Cũng nói là "ai liên" . ◇ Sưu Thần Kí : "Tướng sĩ ai tích, tàng kì thi" , (Quyển nhất).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn rầu thương tiếc.
trại, tái
sài ㄙㄞˋ

trại

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đền ơn, báo ơn
2. thi tài

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thi, đua. ◎ Như: "cạnh tái" thi đua, "tái bào" chạy đua.
2. (Động) Vượt hơn, siêu việt. ◎ Như: "tái Tây Thi" 西 vượt hơn Tây Thi. ◇ Tây du kí 西: "Kì hoa thụy thảo, tứ thì bất tạ tái Bồng Doanh" , (Đệ nhất hồi) Hoa thơm cỏ lạ, bốn mùa tươi tốt hơn cả chốn Bồng Lai.
3. (Động) Hết, xong, kết thúc. ◇ Triệu Trường Khanh : "Hà nhật lợi danh câu tái, Vị dư tiếu hạ sầu thành" , (Thanh bình nhạc , Hồng lai yến khứ từ ) Ngày nào lợi danh xong hết, Vì ta cười phá thành sầu.
4. (Động) Báo đền thần minh. ◎ Như: "tái thần" rước thần báo ơn. ◇ Lỗ Tấn : "Giá thị Vị trang tái thần đích vãn thượng" (A Q chánh truyện Q) Đó là đêm hội rước thần của làng Vị.
5. (Danh) Cuộc thi đua tranh tài. ◎ Như: "điền kinh tái" cuộc thi tài về điền kinh.
6. (Danh) Họ "Tái".
7. § Ghi chú: Cũng đọc là "trại".

Từ điển Thiều Chửu

① Báo đền, giả ơn, tái thần báo ơn thần.
② Thi, so sánh hơn kém, như tái mã thi ngựa.
③ Cũng đọc là trại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thi, đua: Thi điền kinh;
② (văn) Trả ơn, báo đền: Tế báo ơn thần;
③ Hơn: Người này hơn người kia;
④ Ngang với: Như thật vậy, giống như thật, rất giống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thi đua. Thi xem ai hơn kém.

Từ ghép 4

tái

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đền ơn, báo ơn
2. thi tài

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thi, đua. ◎ Như: "cạnh tái" thi đua, "tái bào" chạy đua.
2. (Động) Vượt hơn, siêu việt. ◎ Như: "tái Tây Thi" 西 vượt hơn Tây Thi. ◇ Tây du kí 西: "Kì hoa thụy thảo, tứ thì bất tạ tái Bồng Doanh" , (Đệ nhất hồi) Hoa thơm cỏ lạ, bốn mùa tươi tốt hơn cả chốn Bồng Lai.
3. (Động) Hết, xong, kết thúc. ◇ Triệu Trường Khanh : "Hà nhật lợi danh câu tái, Vị dư tiếu hạ sầu thành" , (Thanh bình nhạc , Hồng lai yến khứ từ ) Ngày nào lợi danh xong hết, Vì ta cười phá thành sầu.
4. (Động) Báo đền thần minh. ◎ Như: "tái thần" rước thần báo ơn. ◇ Lỗ Tấn : "Giá thị Vị trang tái thần đích vãn thượng" (A Q chánh truyện Q) Đó là đêm hội rước thần của làng Vị.
5. (Danh) Cuộc thi đua tranh tài. ◎ Như: "điền kinh tái" cuộc thi tài về điền kinh.
6. (Danh) Họ "Tái".
7. § Ghi chú: Cũng đọc là "trại".

Từ điển Thiều Chửu

① Báo đền, giả ơn, tái thần báo ơn thần.
② Thi, so sánh hơn kém, như tái mã thi ngựa.
③ Cũng đọc là trại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thi, đua: Thi điền kinh;
② (văn) Trả ơn, báo đền: Tế báo ơn thần;
③ Hơn: Người này hơn người kia;
④ Ngang với: Như thật vậy, giống như thật, rất giống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Báo đáp lại — Khoe khoang với nhau.

Từ ghép 3

bi
bēi ㄅㄟ

bi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. buồn
2. thương cảm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đau thương, đau buồn. ◇ Đỗ Phủ : "Vạn lí bi thu thường tác khách" (Đăng cao ) Ở xa muôn dặm, ta thường làm khách thương thu.
2. (Động) Nhớ thương. ◇ Hán Thư : "Du tử bi cố hương" (Cao Đế kỉ hạ ) Kẻ đi xa thương nhớ quê cũ.
3. (Danh) Sự buồn đau, sầu khổ. ◎ Như: "nhẫn bi" chịu đựng đau thương, "hàm bi" ngậm buồn, "nhạc cực sanh bi" vui tới cực độ sinh ra buồn.
4. (Danh) Lòng thương xót, hành vi để diệt trừ khổ đau cho con người (thuật ngữ Phật giáo). ◎ Như: "từ bi" lòng thương xót. § Ghi chú: Đạo Phật lấy "từ bi" làm tôn chỉ, nghĩa là thương xót chúng sinh mà ra tay tế độ.
5. (Tính) Đau thương, đau buồn. ◇ Thi Kinh : "Nữ tâm thương bi" (Bân phong , Thất nguyệt ) Lòng người con gái buồn đau.
6. (Tính) Buồn, thảm. ◎ Như: "bi khúc" nhạc buồn, "bi thanh" tiếng buồn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðau, khóc không có nước mắt gọi là bi.
② Thương xót, đạo Phật lấy từ bi làm tôn chỉ, nghĩa là thương xót chúng sinh mà ra tay tế độ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Buồn, sầu, bi. 【】bi ai [bei'ai] Bi ai, buồn rầu;
② Thương hại, thương đau, thương xót, lòng thương, lòng trắc ẩn.【】bi thiên mẫn nhân [beitian-mênrén] Buồn trời thương người, khóc hão thương hoài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn thương — Nhớ về. Chẳng hạn Bi cố hương ( buồn nhớ quê xưa ).

Từ ghép 33

Từ điển trích dẫn

1. Tiếng tăm tốt, ai cũng biết. ☆ Tương tự: "danh khí" , "danh dự" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng tăm tốt, ai cũng biết.
thù, trù
chóu ㄔㄡˊ

thù

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bạn, đồng bạn: Người cùng bọn, bạn đời.

trù

phồn thể

Từ điển phổ thông

lũ, bọn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bạn bè, bạn lữ. ◇ Hàn Dũ : "Tử phạn nhất vu, tử xuyết nhất thương, huề bằng khiết trù, khử cố tựu tân" , , , (Tống cùng văn ).
2. (Danh) Đồng loại, đồng bọn. ◎ Như: "mao giác chi trù" loài có lông có sừng. ◇ Vương Phù : "Thử đẳng chi trù, tuy kiến quý ư thì quân, nhiên thượng bất thuận thiên tâm, hạ bất đắc dân ý" , , , (Tiềm phu luận , Trung quý ).
3. (Động) Sánh, so với. ◇ Sử Kí : "Thích thú chi chúng, phi trù ư cửu quốc chi sư dã" , (Trần Thiệp thế gia ) Những người đi thú đông không bằng quân của chín nước.
4. (Đại) Cái gì, ai. ◇ Dương Hùng : "Công Nghi Tử, Đổng Trọng Thư chi tài chi thiệu dã, sử kiến thiện bất minh, dụng tâm bất cương, trù khắc nhĩ?" , , 使, , ? (Pháp ngôn , Tu thân ). § Ý nói: không phải hai bậc trí dũng tài giỏi này thì còn ai cao thượng hơn thế nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Lũ, như trù lữ người cùng bọn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người bạn. Đồng bọn — Ai ( tiếng dùng để hỏi ).
yú ㄩˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

vậy ư (câu hỏi)

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn hoặc ý hỏi ngược lại. § Thường dùng trong văn ngôn. Tương đương với "mạ" . ◇ Lí Hoa : "Tần dư? Hán dư? Tương cận đại dư?" (Điếu cổ chiến trường văn ) Tần ư? Hán ư? Đời gần đây ư?
2. (Trợ) Biểu thị cảm thán. § Thường dùng trong văn ngôn. Tương đương "a" , "ba" . ◇ Vũ Đế : "Y dư! Vĩ dư" ! ! (Chiếu hiền lương ) Tốt đẹp thay! Lớn lao thay!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy vay! vậy ư! tiếng nói cuối cùng các câu còn ngờ.
② Ư tiếng đệm, hay dùng vào chỗ nó ngắt lời, như thùy dư ai ư?

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ư? (trợ từ cuối câu, biểu thị ý nghi vấn, sự ngờ vực, ngạc nhiên, hoặc để kêu lên) (như , bộ ): ? Ông không thích tôi trị nước Tần ư? (Sử kí); ? Ngài chẳng phải là Tam lư Đại phu ư? (Sử kí); ? Giống như nhìn hổ qua ống ư? (Tào Tháo: Luận lại sĩ năng hành lệnh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ yên ổn thư thả. Trợ từ cuối câu hỏi.
sán, xán
càn ㄘㄢˋ

sán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gạo đã giã kỹ
2. tươi sáng, đẹp đẽ
3. rõ ràng, minh bạch
4. cười, phì cười

Từ điển Thiều Chửu

① Thứ gạo giã kĩ, gạo trắng tinh. Hình phép nhà Hán có thứ gọi là quỷ tân và bạch sán . Quỷ tân là phải đi kiếm củi để cấp cho nhà tôn miếu. Bạch sán là bắt ngồi chọn lấy hạt gạo trắng gạo lành, cũng như hình phạt khổ sai bây giờ.
② Tươi, rực rỡ, đẹp.
③ Cười nhởn, phì cười, như vị chi sán nhiên làm cho phì cười cả.

xán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gạo đã giã kỹ
2. tươi sáng, đẹp đẽ
3. rõ ràng, minh bạch
4. cười, phì cười

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gạo giã kĩ, gạo trắng tinh. § Ghi chú: Hình phép nhà Hán có thứ gọi là "quỷ tân" và "bạch xán" . "Quỷ tân" là phải đi kiếm củi để cấp cho nhà tôn miếu. "Bạch xán" là bắt ngồi chọn lấy hạt gạo trắng, gạo lành, cũng như hình phạt khổ sai bây giờ.
2. (Tính) Tươi sáng, rực rỡ, đẹp. ◇ Thi Kinh : "Giác chẩm xán hề, Cẩm khâm lạn hề" , (Đường phong , Cát sanh ) Gối sừng sáng đẹp thay, Khăn gấm rực rỡ thay.
3. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◇ Hán Thư : "Cốt nhục chi thân xán nhi bất thù" (Tuyên đế kỉ ) Tình thân máu mủ thì rõ ràng mà không dứt hết.
4. (Động) Cười, phì cười. ◇ Liêu trai chí dị : "Mãn thất phụ nữ, vi chi xán nhiên" 滿, (Anh Ninh ) Đàn bà con gái cả nhà, ai nấy đều phải phì cười.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Gạo giã kĩ, gạo trắng tinh;
② Phì cười: Làm cho ai nấy đều phì cười;
③ Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hạt gạo trắng trong — Sáng đẹp. Dùng như chữ Xán , — Đẹp đẽ.

Từ ghép 3

minh
míng ㄇㄧㄥˊ

minh

giản thể

Từ điển phổ thông

hót (chim), gáy (gà)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kêu (chim muông, côn trùng hoặc những vật khác): Chim hót; Ve sầu kêu; Vật không đạt được trạng thái quân bình của nó thì kêu lên (Hàn Dũ);
② Tiếng kêu, làm cho kêu, đánh cho kêu: Ù tai; Tiếng sấm dậy; Đánh trống;
③ Kêu lên, bày tỏ (tình cảm, ý kiến, chủ trương): Minh oan; Tỏ lòng bất bình; Tỏ ra đắc ý; Trăm nhà đua tiếng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

cảm, hám
gǎn ㄍㄢˇ, hàn ㄏㄢˋ

cảm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cảm thấy
2. cảm động
3. tình cảm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm cho xúc động, động lòng. ◎ Như: "cảm động" xúc động. ◇ Dịch Kinh : "Thánh nhân cảm nhân tâm nhi thiên hạ hòa bình" (Hàm quái ) Thánh nhân làm xúc động lòng người mà thiên hạ thái bình.
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" (Hàm quái ) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" , (Quy khứ lai từ ) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ : "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" , "cảm kích" .
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" cảm giác thích sướng, "hảo cảm" cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" óc khôi hài, "trách nhậm cảm" tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" .
10. § Thông "hám" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cảm hóa, lấy lời nói sự làm của mình làm cảm động được người gọi là cảm hóa hay cảm cách .
② Cảm kích, cảm động đến tính tình ở trong gọi là cảm. Như cảm khái , cảm kích , v.v.
③ Cảm xúc, xông pha nắng gió mà ốm gọi là cảm mạo .
④ Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cảm giác, cảm thấy: Bỗng cảm thấy khó chịu trong người; Anh ấy thấy mình đã sai;
② Cảm động, cảm kích, cảm xúc, cảm nghĩ: Có nhiều cảm nghĩ; Rất cảm động;
③ Cảm ơn, cảm tạ: Mong gửi cho sớm thì rất cảm ơn;
④ Cảm hóa, làm cảm động, gây cảm xúc;
⑤ Tinh thần: Tinh thần trách nhiệm; Tinh thần tự hào dân tộc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mối rung động trong lòng khi đứng trước ngoại vật — Làm cho lòng người rung động — Nhiễm vào người.

Từ ghép 57

hám

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm cho xúc động, động lòng. ◎ Như: "cảm động" xúc động. ◇ Dịch Kinh : "Thánh nhân cảm nhân tâm nhi thiên hạ hòa bình" (Hàm quái ) Thánh nhân làm xúc động lòng người mà thiên hạ thái bình.
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" (Hàm quái ) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" , (Quy khứ lai từ ) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ : "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" , "cảm kích" .
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" cảm giác thích sướng, "hảo cảm" cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" óc khôi hài, "trách nhậm cảm" tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" .
10. § Thông "hám" .

tiếp nhân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gặp gỡ ai, đón tiếp ai

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.