Từ điển trích dẫn

1. Hình dung người ta xô đẩy chen chúc. § Cũng viết là "ai táp" . ◇ Cát Trường Canh : "Tích giả thiên tử đăng phong Thái San, kì thì sĩ thứ ai tạt, độc triệu nhất huyện úy hành kiệu nhi tiền, hô viết: "Quan nhân lai!" chúng giai mi nhiên" , , , : "!" (Hải quỳnh tập , Hạc lâm vấn đạo thiên ).
điên
diān ㄉㄧㄢ

điên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mắc bệnh, làm cho khốn khổ. ◇ Thi Kinh : "Hồ ninh điên ngã dĩ hạn, Thảm bất tri kì cố" , (Đại nhã , Vân Hán ) Sao đành lấy nắng hoạn làm ta khốn khổ, Đau xót mà không biết duyên cớ.
2. (Động) Chóng mặt, xây xẩm, choáng váng. ◇ Chiến quốc sách : "Thủy tương vô nhập khẩu, điên nhi đàn muộn, mạo bất tri nhân" 漿, , (Sở sách nhất ) Không một giọt nước vô miệng, xây xẩm buồn khổ, mê sảng không nhận ra ai nữa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh mất trí, rồ dại — Chỉ chung bệnh tật.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Dựa vào, nương tựa.
2. Cha mẹ. ◇ Thi Kinh : "Vô phụ hà hỗ? Vô mẫu hà thị?" ? ? (Tiểu Nhã , Lục nga ) Không cha cậy ai? Không mẹ nhờ ai? ☆ Tương tự: "phụ mẫu" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ cha và mẹ ( những người để mình nhờ cậy ).
khốc
kū ㄎㄨ

khốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khóc to

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khóc (thành tiếng). ◎ Như: "đề khốc bất chỉ" kêu khóc không ngừng.
2. (Động) Ai điếu. ◇ Hoài Nam Tử : "Kiệt cô gián giả, Thang sử nhân khốc chi" , 使 (Thuyết lâm huấn ) Vua Kiệt giết người can gián, vua Thang sai người đến điếu.
3. (Động) Than thở.

Từ điển Thiều Chửu

① Khóc to.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khóc (to thành tiếng): Khóc òa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khóc to thành tiếng — Kêu than bi thảm.

Từ ghép 4

tạt
zā ㄗㄚ, zá ㄗㄚˊ, zǎn ㄗㄢˇ

tạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bức bách, đè nén

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bức bách, đè ép.
2. (Danh) Một hình phạt thời xưa, dùng gỗ kẹp ngón tay. ◎ Như: "tạt chỉ" hình phạt kẹp ngón tay tội nhân để tra khảo.

Từ điển Thiều Chửu

① Bức bách (đè ép).
② Tạt chỉ một thứ hình ác kẹp ngón tay người để tra khảo.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đè ép, thúc ép.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ép buộc. Xem [zăn].

Từ điển Trần Văn Chánh

Kẹp: Kẹp đầu ngón tay (một hình phạt thời xưa). Xem [za].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bức bách — Ép buộc — Ép chặt. Kẹp chặt.

Từ ghép 2

tích
xī ㄒㄧ

tích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiếc nuối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đau tiếc, bi thương. ◎ Như: "thâm kham thống tích" rất đáng tiếc nhớ lắm.
2. (Động) Quý trọng, yêu quý, không bỏ được. ◎ Như: "thốn âm khả tích" một tấc bóng quang âm cũng đáng tiếc. ◇ Bạch Cư Dị : "Tích hoa bất tảo địa" (Nhật trường ) Yêu quý hoa (nên) không quét đất.
3. (Động) Tham, keo kiệt. ◎ Như: "lận tích" keo bẩn, bủn xỉn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðau tiếc. Nhận thấy người hay vật gì mất đi mà không cam tâm gọi là tích. Như thâm kham thống tích rất đáng tiếc nhớ lắm.
② Yêu tiếc. Nhân vì đáng yêu mà quý trọng gọi là tích. Như thốn âm khả tích một tấc bóng quang âm cũng đáng tiếc.
③ Tham, keo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quý trọng, quý mến, yêu tiếc: Quý trọng của công; Quý trọng từ tí thời gian;
② Tiếc, đau tiếc, tiếc rẻ: Không tiếc gì vốn liếng; Tiếc là chưa thành công; Tiếc rẻ lắm;
③ Tham, keo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn rầu đau đớn — Thương xót. Tiếc thương.

Từ ghép 13

giang
jiāng ㄐㄧㄤ

giang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sông lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông lớn, sông cái. ◇ Thủy hử truyện : "Tiền diện kháo giang hữu na Tì bà đình tửu quán, thị Đường triều Bạch Lạc Thiên cổ tích" , (Đệ tam thập bát hồi) Mặt trước trông ra sông có quán rượu Tì bà đình, đó là cổ tích của Bạch Cư Dị đời nhà Đường.
2. (Danh) "Trường Giang" nói tắt.
3. (Danh) Tỉnh "Giang Tô" nói tắt.
4. (Danh) Tên nước. Thời Xuân Thu bị nước Sở tiêu diệt, nay thuộc tỉnh "Hà Nam" , Trung Quốc.
5. (Danh) Họ "Giang".

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Giang.
② Sông lớn, sông cái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sông lớn: Sông Cửu Long;
② [Jiang] Trường Giang: Miền nam sông Trường Giang; Miền bắc sông Trường Giang; Sông Trường Giang và sông Hoài; Tôn Quyền chiếm cứ phía đông Trường Giang (Tam quốc chí);
③ [Jiang] Nước Giang (tên một nước thời cổ, thuộc huyện Chính Dương, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc ngày nay);
④ [Jiang] Tỉnh Giang Tô (gọi tắt);
⑤ [Jiang] (Họ) Giang.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sông lớn — Tên tắt của sông Trường giang.

Từ ghép 31

động
dòng ㄉㄨㄥˋ

động

phồn thể

Từ điển phổ thông

động đậy, cử động, hoạt động

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bất cứ vật gì, tự sức mình, hay do sức bên ngoài mà chuyển sang chỗ khác, hay ra khỏi trạng thái yên tĩnh, đều gọi là "động" . § Trái với "tĩnh" . ◎ Như: "phong xuy thảo động" gió thổi cỏ lay.
2. (Động) Sử dụng, dùng đến, vận dụng. ◎ Như: "động bút" dùng bút, "động đao" cầm dao, "động não cân" vận dụng đầu óc.
3. (Động) Cảm xúc, nổi, chạm đến, xúc phạm. ◎ Như: "động nộ" nổi giận, "cảm động" cảm xúc, "tâm động" lòng cảm xúc.
4. (Động) Bắt đầu, khởi đầu. ◎ Như: "động công" bắt đầu công việc.
5. (Động) Ăn, uống (thường dùng với ý phủ định). ◎ Như: "tha hướng lai bất động huân tinh" anh ấy từ nay không ăn thịt cá.
6. (Tính) Giống gì tự cử động đều gọi là "động vật" .
7. (Phó) Mỗi mỗi, cứ như là, thường luôn, động một chút. ◎ Như: "động triếp đắc cữu" động đến là hỏng. ◇ Đỗ Phủ : "Nhân sanh bất tương kiến, Động như sâm dữ thương" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Người ta ở đời không gặp nhau, Cứ như là sao hôm với sao mai.
8. (Phó) Bèn. ◎ Như: "lai vãng động giai kinh nguyệt" đi lại bèn đều đến hàng tháng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðộng, bất cứ vật gì, không bàn là tự sức mình, hay do sức khác mà chuyển sang chỗ khác đều là động.
② Làm, như cử động .
③ Cảm động, như cổ động .
④ Nổi dậy. Phàm cái gì mới mở đầu gọi là động, như động công bắt đầu khởi công, động bút bắt đầu cầm bút.
⑤ Tự động, giống gì tự cử động đều gọi là động vật .
⑥ Lời tự ngữ, như lai vãng động giai kinh nguyệt đi lại bèn đều đến hàng tháng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Động, chuyển động, nổi, được: Lưu động; Gió thổi cỏ lay. (Ngb) Hơi có động tĩnh; Anh cứ ngồi yên đừng động đậy; 西 Cái này một người bưng không nổi;
② Cử chỉ, việc làm: Mỗi cử chỉ và việc làm;
③ Dời, chuyển, di động: Chuyển đi nơi khác; Dời đi;
④ Đổi, thay: Câu này chỉ cần đổi một hai chữ thì xuôi thôi;
⑤ Nổi, xúc phạm: Nổi giận, phát cáu; Xúc phạm đến lòng căm phẫn của công chúng;
⑥ Cảm động, xúc động: Vở kịch này làm cho người xem rất cảm động;
⑦ (đph) Ăn, uống (thường dùng với ý phủ định): Bệnh này không nên ăn thịt cá; Anh ấy trước nay không ăn thịt bò;
⑧ Khởi động, bắt đầu (làm việc gì): Bắt đầu khởi công; Bắt đầu viết;
⑨ (văn) Biến động, biến đổi: Vua tôi biến sắc, tả hữu xua vào nhau (Hậu Hán thư);
⑩ (văn) Động một tí, thường, luôn: Lại thường muốn chuộng cổ, chẳng đo lường sự thích nghi theo thói đời (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không yên một chỗ — Rối loạn — Làm việc.

Từ ghép 101

ai động 哀動án binh bất động 按兵不動ba động 波動bác động 搏動bài động 擺動bạo động 暴動bất động 不動bất động sản 不動產bị động 被動biến động 變動cảm động 感動chấn động 振動chấn động 震動chủ động 主動chuyển động 轉動cổ động 鼓動cơ động 機動cử động 舉動cức bì động vật 棘皮動物dao động 搖動di động 移動đả động 打動đái động 帶動đại động mạch 大動脈điện động 電動điều động 調動động binh 動兵động cơ 動機động dao 動搖động dong 動容động dung 動容động đạn 動彈động đãng 動盪động đãng 動蕩động hỏa 動火động học 動學động hướng 動向động khí 動氣động kinh 動經động loạn 動亂động lực 動力động mạch 動脈động năng 動能động nghị 動議động phách 動魄động sản 動產động tác 動作động tâm 動心động thái 動態động thổ 動土động thủ 動手động tĩnh 動靜động từ 動詞động từ 動辭động vật 動物động viên 動員đới động 帶動giảo động 攪動hành động 行動hiếu động 好動hoạt động 活動hoạt động 滑動hỗ động 互動huy động 揮動khả động 可動khiêu động 挑動khiêu động 跳動khởi động 啟動kích động 擊動kinh động 驚動kinh thiên động địa 驚天動地lao động 勞動linh động 靈動lôi động 蕾動lưu động 流動manh động 盲動manh động 萌動na động 挪動náo động 鬧動nguyên động lực 原動力phản động 反動phát động 發動phiến động 扇動phiêu động 票動phù động 浮動sinh động 生動tác động 作動tâm động 心動thái tuế đầu thượng động thổ 太歲頭上動土thôi động 推動tự động 自動tự động xa 自動車vận động 運動vận động gia 運動家vận động học 運動學vận động trường 運動場vận động trường 運動塲vi động 微動xuẩn động 蠢動xúc động 觸動xung động 衝動
dương
yáng ㄧㄤˊ

dương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: thảng dương )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giả cách. ◎ Như: "dương cuồng" giả cách điên rồ. ◇ Tô Thức : "Dương cuồng cấu ô, bất khả đắc nhi kiến" , (Phương Sơn Tử truyện ) Giả cuồng bôi nhọ, không cho ai thấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Giả vờ, như dương cuồng giả cách rồ dại.

Từ điển Trần Văn Chánh

Giả vờ, giả đò, làm bộ: Vờ chết; , , , Những kẻ gọi là kẻ sĩ ở ẩn (không ra làm quan) ngày nay là những kẻ không làm được mà nói làm được, không biết mà nói biết, lòng ham lợi không chán mà lại giả vờ như người không ham muốn (Tuân tử: Phi thập nhị tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dối trá.

Từ ghép 3

công cộng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. công cộng, mọi người
2. chung của mọi người, không thuộc về riêng ai

Từ điển trích dẫn

1. Chung cho mọi người. ◎ Như: "công cộng khí xa trạm" . ☆ Tương tự: "đại chúng" . ★ Tương phản: "tư gia" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng chung cho cả mọi người.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.