phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Để lộ ra ngoài. ◎ Như: "tiết lộ" 泄露 hở lộ sự cơ, "tiết lậu" 泄漏 để lộ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Biện Hỉ tri sự tiết, đại khiếu: Tả hữu hạ thủ" 卞喜知事泄, 大叫: 左右下手 (Đệ nhị thập thất hồi) Biện Hỉ biết việc đã lộ, thét lớn: Các người hạ thủ (ngay đi).
3. (Động) Phát ra, trút ra. ◎ Như: "tiết phẫn" 泄憤 trút giận.
4. (Động) Khinh nhờn. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Vũ vương bất tiết nhĩ, bất vong viễn" 武王不泄邇, 不忘遠 (Li Lâu hạ 離婁下) Võ vương không coi thường các bề tôi ở gần, không bỏ quên các bề tôi ở xa.
5. Một âm là "duệ". (Phó, tính) "Duệ duệ" 泄泄: (1) Trễ tràng, lười biếng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thiên chi phương quệ, Vô nhiên duệ duệ" 天之方蹶, 無然泄泄 (Đại nhã 大雅, Bản 板) Trời đang nhộn nhạo, Đừng có trễ tràng thế. (2) Thong thả, từ từ. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hùng trĩ vu phi, Duệ duệ kì vũ" 雄雉于飛, 泄泄其羽 (Bội phong 邶風, Hùng trĩ 雄雉) Chim trĩ trống bay, Cánh bay từ từ thong thả.
Từ điển Thiều Chửu
② Tạp nhạp.
③ Nhờn láo, nhăn nhở.
④ Một âm là duệ. Duệ duệ 泄泄 trễ tràng, như thiên chi phương quệ, vô nhiên duệ duệ 天之方蹶,無然泄泄 (Thi Kinh 詩經) trời đang nhộn nhạo, đừng có trễ tràng thế.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Để lộ ra ngoài. ◎ Như: "tiết lộ" 泄露 hở lộ sự cơ, "tiết lậu" 泄漏 để lộ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Biện Hỉ tri sự tiết, đại khiếu: Tả hữu hạ thủ" 卞喜知事泄, 大叫: 左右下手 (Đệ nhị thập thất hồi) Biện Hỉ biết việc đã lộ, thét lớn: Các người hạ thủ (ngay đi).
3. (Động) Phát ra, trút ra. ◎ Như: "tiết phẫn" 泄憤 trút giận.
4. (Động) Khinh nhờn. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Vũ vương bất tiết nhĩ, bất vong viễn" 武王不泄邇, 不忘遠 (Li Lâu hạ 離婁下) Võ vương không coi thường các bề tôi ở gần, không bỏ quên các bề tôi ở xa.
5. Một âm là "duệ". (Phó, tính) "Duệ duệ" 泄泄: (1) Trễ tràng, lười biếng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thiên chi phương quệ, Vô nhiên duệ duệ" 天之方蹶, 無然泄泄 (Đại nhã 大雅, Bản 板) Trời đang nhộn nhạo, Đừng có trễ tràng thế. (2) Thong thả, từ từ. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hùng trĩ vu phi, Duệ duệ kì vũ" 雄雉于飛, 泄泄其羽 (Bội phong 邶風, Hùng trĩ 雄雉) Chim trĩ trống bay, Cánh bay từ từ thong thả.
Từ điển Thiều Chửu
② Tạp nhạp.
③ Nhờn láo, nhăn nhở.
④ Một âm là duệ. Duệ duệ 泄泄 trễ tràng, như thiên chi phương quệ, vô nhiên duệ duệ 天之方蹶,無然泄泄 (Thi Kinh 詩經) trời đang nhộn nhạo, đừng có trễ tràng thế.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tiết lộ;
③ Phát tiết, trút ra: 泄恨 Trút giận; 泄憤 Trút căm thù;
④ (văn) Khinh nhờn: 武王不泄邇,不忘遠 Võ vương không coi thường các bề tôi ở gần, không bỏ quên các bề tôi ở xa (Mạnh tử).
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 8
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. rối
3. phá hoại
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Bối rối, tối tăm, không yên. ◎ Như: "tâm tự phiền loạn" 心緒煩亂 nỗi lòng rối bời, "tinh thần mậu loạn" 精神瞀亂 tinh thần tối tăm mê mẩn.
3. (Tính) Có chiến tranh, có giặc giã, không an ổn. ◎ Như: "loạn bang" 亂邦 nước có giặc giã, nước không thái bình.
4. (Tính) Có khả năng trị yên, đem lại trật tự. ◇ Tả truyện 左傳: "Võ vương hữu loạn thần thập nhân" 武王有亂臣十人 (Tương Công nhị thập hữu bát niên 襄公二十有八年) Võ vương có mười người bầy tôi giỏi trị yên.
5. (Động) Lẫn lộn. ◎ Như: "dĩ giả loạn chân" 以假亂真 làm giả như thật. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Khủng kì chúng dữ Mãng binh loạn, nãi giai chu kì mi dĩ tương thức biệt" 恐其眾與莽兵亂, 乃皆朱其眉以相識別 (Lưu Bồn Tử truyện 劉盆子傳) Sợ dân chúng lẫn lộn với quân Mãng, bèn đều bôi đỏ lông mày để nhận mặt nhau.
6. (Động) Phá hoại. ◎ Như: "hoại pháp loạn kỉ" 壞法亂紀 phá hoại pháp luật.
7. (Động) Cải biến, thay đổi. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Tuần tựu lục thì, nhan sắc bất loạn, dương dương như thường" 巡就戮時, 顏色不亂, 陽陽如常 (Trương Trung Thừa truyện hậu tự 張中丞傳後敘) Tới khi bị đem ra giết, mặt không biến sắc, hiên ngang như thường.
8. (Động) Dâm tà. ◎ Như: "dâm loạn" 淫亂 dâm tà. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Vương tâm bất năng tự trì, hựu loạn chi" 王心不能自持, 又亂之 (Đổng Sinh 董生) Vương trong lòng không giữ gìn được, lại dâm dục.
9. (Danh) Tình trạng bất an, sự gây rối. ◇ Sử Kí 史記: "Ư thị Sở thú tốt Trần Thắng, Ngô Quảng đẳng nãi tác loạn" 於是楚戍卒陳勝, 吳廣等乃作亂 (Lí Tư truyện 李斯傳) Do đó, bọn lính thú nước Sở là Trần Thắng, Ngô Quảng làm loạn.
10. (Danh) Chương cuối trong khúc nhạc ngày xưa. ◇ Luận Ngữ 論語: "Sư Chí chi thủy, Quan Thư chi loạn, dương dương hồ doanh nhĩ tai" 師摯之始, 關雎之亂, 洋洋乎盈耳哉 (Thái Bá 泰伯) Nhạc sư Chí (điều khiển), khúc đầu và đoạn kết bài Quan Thư, đều hay đẹp và vui tai thay!
11. (Phó) Càn, bừa, lung tung. ◎ Như: "loạn bào" 亂跑 chạy lung tung, "loạn thuyết thoại" 亂說話 nói năng bừa bãi.
12. Tục thường viết là 乱.
Từ điển Thiều Chửu
② Giặc giã, quân lính đánh giết bừa bãi gọi là loạn.
③ Rối rít, như loạn ti 亂絲 tơ rối.
④ Tối tăm, như tinh thần mậu loạn 精神瞀亂 tinh thần tối tăm mê mẩn.
⑤ Phá hoại, như hoại pháp loạn kỉ 壞法亂紀 phá hoại phép luật.
⑥ Dâm tà, như trong họ chim chuột lẫn nhau gọi là loạn dâm 亂婬.
⑦ Trị yên, như Võ-vương hữu loạn thần thập nhân 武王有亂臣十人 vua Võ-vương có mười người bầy tôi trị loạn.
⑧ Chữ dùng cho dứt câu ca nhạc, như quan thư chi loạn 關雎之亂 cuối thơ quan thư. Tục thường viết là 乱.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chiến tranh, loạn, loạn lạc: 變亂 Biến loạn: 叛亂 Phiến loạn;
③ Gây rắc rối, làm lộn xộn: 擾亂 Quấy rối; 惑亂 Gây rối loạn; 以假亂真 Đánh tráo;
④ Rối bời, bối rối, rối trí: 心煩意亂 Tâm tư rối bời;
⑤ Bậy, bừa, ẩu, càn, lung tung: 亂喫 Ăn bậy; 亂跑 Chạy bừa; 亂出主意 Chủ trương lung tung; 亂說亂動 Nói bậy làm càn;
⑥ Loạn (dâm): 淫亂 Loạn dâm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 48
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ngăn cấm, cản trở. ◎ Như: "cấm chỉ" 禁止 cấm cản. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Tĩnh Quách Quân bất năng chỉ" 靜郭君不能止 (Quý thu kỉ 季秋紀, Tri sĩ 知士) Tĩnh Quách Quân không thể cấm được.
3. (Động) Ở. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bang kì thiên lí, Duy dân sở chỉ" 邦畿千里, 惟民所止 (Thương tụng 商頌, Huyền điểu 玄鳥) Cương vực nước (Thương) rộng nghìn dặm, Là nơi của dân chúng ở.
4. (Động) Đạt đến, an trụ. ◇ Lễ Kí 禮記: "Tại chỉ ư chí thiện" 在止於至善 (Đại Học 大學) Yên ổn ở chỗ rất phải.
5. (Danh) Dáng dấp, dung nghi. ◎ Như: "cử chỉ" 舉止 cử động, đi đứng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tướng thử hữu xỉ, Nhân nhi vô chỉ, Nhân nhi vô chỉ, Bất tử hà sĩ" :相鼠有齒, 人而無止, 人而無止, 不死何俟 (Dung phong 鄘風, Tướng thử 相鼠) Xem chuột (còn) có răng, Người mà không có dung nghi, Người mà không có dung nghi, Sao chẳng chết đi, còn đợi gì nữa?
6. (Danh) Chân. § Dùng như chữ 趾. ◎ Như: "trảm tả chỉ" 斬左止 chặt chân trái (hình phạt thời xưa).
7. (Tính) Yên lặng, bất động. ◇ Trang Tử 莊子: "Nhân mạc giám ư lưu thủy nhi giám ư chỉ thủy" 人莫鑒於流水而鑒於止水 (Đức sung phù 德充符) Người ta không soi ở dòng nước chảy mà soi ở dòng nước lắng yên.
8. (Phó) Chỉ, chỉ thế, chỉ có. § Nay thông dụng chữ "chỉ" 衹. ◎ Như: "chỉ hữu thử số" 止有此數 chỉ có số ấy. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Nội cố vô sở huề, Cận hành chỉ nhất thân" 內顧無所攜, 近行止一身 (Vô gia biệt 無家別) Nhìn vào trong nhà không có gì mang theo, Đi gần chỉ có một mình.
9. (Trợ) Dùng cuối câu, để nhấn mạnh ngữ khí. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bách thất doanh chỉ, Phụ tử ninh chỉ" 百室盈止, 婦子寧止 (Chu tụng 周頌, Lương tỉ 良耜) Trăm nhà đều đầy (lúa) vậy, (Thì) đàn bà trẻ con sống yên ổn vậy.
10. § Đời xưa dùng như "chỉ" 趾 và "chỉ" 址.
Từ điển Thiều Chửu
② Thôi, như cấm chỉ 禁止 cấm thôi.
③ Ở, ở vào chỗ nào gọi là chỉ, như tại chỉ ư chí thiện 在止於至善 (Ðại học 大學) đặt mình vào chỗ rất phải, hành chỉ vị định 行止未定 đi hay ở chưa định, v.v.
④ Dáng dấp, như cử chỉ 舉止 cử động, đi đứng. Nói toàn thể cả người.
⑤ Tiếng giúp lời, như kí viết quy chỉ, hạt hựu hoài chỉ 旣曰歸止曷又懷止 đã nói rằng về rồi sao lại nhờ vậy.
⑥ Chỉ thế, như chỉ hữu thử số 止有此數 chỉ có số ấy, nay thông dụng chữ chỉ 衹. Ðời xưa dùng như chữ chỉ 趾 và chữ chỉ 址.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngăn trở, cấm chỉ, cầm lại: 止住別人的說話 Ngăn trở không cho người khác nói; 止血 Cầm máu;
③ (Đến)... là hết, ... là cùng, ... là hạn: 到此爲止 Đến đây là hết;
④ Chỉ (như 祗, bộ 示): 止開放三天 Chỉ mở cửa có ba ngày;
⑤ Dáng dấp, cử chỉ;
⑥ (văn) Chân (như 趾, bộ 足);
⑦ (văn) Trợ từ cuối câu: 旣曰歸止,曷又懷止 Đã nói về rồi, sao còn nhớ vậy (Thi Kinh).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 24
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.