nguyện
yuàn ㄩㄢˋ

nguyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

mong muốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lòng mong cầu, sự mong muốn, hi vọng, kì vọng. ◎ Như: "tâm nguyện" niềm mong ước trong lòng, "chí nguyện" điều mong mỏi. ◇ Đào Uyên Minh : "Phú quý phi ngô nguyện, đế hương bất khả kì" , (Quy khứ lai từ ) Giàu sang chẳng phải là điều ta mong mỏi, cõi tiên không thể ước ao.
2. (Động) Kì vọng, mong đợi. ◇ Mạnh Tử : "Bất cảm thỉnh nhĩ, cố sở nguyện dã" (Công Tôn Sửu hạ ) Chẳng dám xin, vốn mong chờ được như thế vậy.
3. (Động) Thích muốn, vui lòng tự mong cầu. ◎ Như: "tình nguyện" thực tình muốn thế, "phát nguyện" mở lòng muốn thế. ◇ Hàn Dũ : "Ngô nguyện thân vi vân, Đông Dã biến vi long" , (Túy lưu Đông Dã ).
4. (Động) Cầu xin, khấn xin. ◇ Tiền Hán Thư Bình Thoại : "(Thái hậu) toại chúc viết: Hà Bá, Hà Thần, nguyện tức linh uy" (): , (Quyển hạ ).
5. (Động) Ngưỡng mộ, hâm mộ. ◇ Tuân Tử : "Danh thanh nhật văn, thiên hạ nguyện" , (Vương chế ) Tiếng tăm nghe thường ngày, thiên hạ ngưỡng mộ.
6. (Động) Nghĩ nhớ, tư niệm.

Từ điển Thiều Chửu

① Muốn. Lòng mong cầu gọi là tâm nguyện . Ðem cái quyền lợi mình muốn được hưởng mà yêu cầu pháp luật định cho gọi là thỉnh nguyện .
② Nguyện, dùng làm trợ từ, ý nói lòng muốn như thế. Như ông Mạnh Tử nói: Bất cảm thỉnh nhĩ cố sở nguyện dã chẳng dám xin vậy, vốn vẫn muốn thế vậy. Như ta nói tình nguyện (thực tình muốn thế), phát nguyện (mở lòng muốn thế), thệ nguyện (thề xin muốn được như thế), đều một ý ấy cả.
③ Khen ngợi, hâm mộ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sự mong muốn, lòng mong muốn, nguyện vọng: Nguyện vọng bình sinh; Như mong muốn. 【】 nguyện vọng [yuànwàng] Nguyện vọng, ước vọng, (điều) mong muốn: Một ước vọng từ bao đời; Phù hợp nguyện vọng của nhân dân;
② Ước muốn, mong muốn, tình nguyện, bằng lòng: Tôi muốn tham gia đấu bóng rổ; Quân tình nguyện; Tự nguyện tự giác; Chẳng dám xin, vốn muốn như thế vậy (Mạnh tử); Mong đại vương chớ ham của cải (Sử kí);
③ Cầu nguyện: Cầu nguyện;
④ (văn) Hâm mộ, ngưỡng mộ: Tiếng tăm nghe thường ngày, thiên hạ đều ngưỡng mộ (Tuân tử). Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mong mỏi, trông đợi. Bài Chiến Tụng Tây hồ phú có câu: » Cho nên đây phải họa vần Chiến tụng, nguyện ngô quân đem lại nếp hoàng đồ « — Cầu khẩn van xin. Đoạn trường tân thanh có câu: » Bạc sinh quỳ xuống vội vàng, quá lời nguyện hết Thánh hoàng, Thổ công «.

Từ ghép 21

Từ điển trích dẫn

1. Khoa thi đặc biệt, thời khoa cử (đời Minh, Thanh), triều đình mở ra như ban đặc ân nhân dịp khánh điển.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kì thi mở làm ơn, tức kì thi bất thường, được tổ chức ngoài kì hạn thường lệ, để đánh dấu việc vui mừng nào của quốc gia, triều đình hoặc hoàng tộc.
lang
láng ㄌㄤˊ

lang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cỏ hoang, cỏ đồng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một loại cỏ dại, thân lá giống như lúa nhưng không kết hạt, thường mọc lẫn trong cây lúa, làm hại mầm lúa non.

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ vực, cỏ đồng, nghĩa như dã thảo .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cỏ vực (cỏ dại gây hại cho mùa màng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài cỏ mọc làm hại lúa.
vanh
róng ㄖㄨㄥˊ

vanh

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: tranh vanh ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) § Xem "tranh vanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tranh vanh cao ngất (chót vót). Người bé mà đã có tài hơn người thường gọi là đầu giốc tranh vanh .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [zhengróng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Tranh vanh . Vần Tranh.

Từ ghép 1

liễu, liệu, lục
lǎo ㄌㄠˇ, liǎo ㄌㄧㄠˇ, liǔ ㄌㄧㄡˇ, lù ㄌㄨˋ

liễu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(thực) Thuộc loại rau nghể, rau răm;
② [Liăo] Nước Liễu (thời Xuân thu, Trung Quốc, nay thuộc tỉnh Hà Nam).

liệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rau đắng (làm đồ gia vị)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rau đắng, dùng để làm đồ gia vị.
2. Một âm là "lục". (Tính) Cao lớn, tốt um. § Thi Kinh có bài "Lục nga" cỏ nga cao lớn. Ông Vương Biều nhà Tấn đọc bài thơ ấy tới câu "Ai ai phụ mẫu, sinh ngã cù lao" , liền chảy nước mắt, học trò thấy thế, bỏ thơ Lục nga không học nữa. Vì thế thường dùng thơ này để chỉ người có lòng hiếu nhớ đến cha mẹ.

Từ điển Thiều Chửu

① Rau đắng, dùng để làm đồ gia vị.
② Một âm là lục. Cao lớn, tốt um. Kinh Thi có bài Lục nga cỏ nga cao lớn. Ông Vương Biều nhà Tấn đọc bài thơ ấy tới câu: Ai ai phụ mẫu, sinh ngã cù lao liền chảy nước mắt, học trò thấy thế, bỏ thơ Lục nga không học nữa. Vì thế nên thường dùng thơ này để chỉ người có lòng hiếu nhớ đến cha mẹ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài rau mọc dưới nước, vị rất cay — Chỉ sự đắng cay cực khổ — Một âm là Lục. Xem Lục.

lục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cao lớn, tốt um (cây)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rau đắng, dùng để làm đồ gia vị.
2. Một âm là "lục". (Tính) Cao lớn, tốt um. § Thi Kinh có bài "Lục nga" cỏ nga cao lớn. Ông Vương Biều nhà Tấn đọc bài thơ ấy tới câu "Ai ai phụ mẫu, sinh ngã cù lao" , liền chảy nước mắt, học trò thấy thế, bỏ thơ Lục nga không học nữa. Vì thế thường dùng thơ này để chỉ người có lòng hiếu nhớ đến cha mẹ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cao lớn, xanh tốt, sum sê: Cỏ nga xanh tốt (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ to lớn, nói về cây cối sinh trưởng mau — Một âm là Liệu. Xem liệu.
tranh
zhēng ㄓㄥ

tranh

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: tranh vanh ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) § Xem "tranh vanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tranh vanh cao ngất (chót vót). Người bé mà đã có tài hơn người thường gọi là đầu giốc tranh vanh .

Từ điển Trần Văn Chánh

】 tranh vanh [zhengróng]
① Cao ngất, cao chót vót, chênh vênh, ngất nghểu: Núi chênh vênh;
② Tài trội, tài hoa: Tài trội hơn người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tranh vanh : Dáng núi cao ngất — Dáng cao ngất — Vượt hẳn xung quanh, chỉ người tài.

Từ ghép 1

đa, đà
diē ㄉㄧㄝ

đa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cha, bố

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Từ xưng hô: (1) Cha, bố, tía. ◇ Thủy hử truyện : "Á đa, hưu thính giá tư hồ thuyết" , (Đệ nhị hồi) Cha ơi, thôi chớ nghe tên đó khoác lác. (2) Tiếng tôn xưng bậc niên trưởng. ◎ Như: "thỉnh vấn lão đa tôn tính đại danh" xin phép hỏi quý danh của cụ là gì. (3) Tục dùng làm tiếng gọi ông. ◎ Như: "a đa thính đáo tiểu tôn tử đích khốc khấp thanh, cản mang quá khứ bão khởi tha" , ông nghe tiếng đứa cháu nhỏ khóc ngất, vội vàng chạy lại bồng nó lên. (4) Tiếng người đầy tớ hay thê thiếp tôn xưng người chủ (đàn ông). (5) Tiếng dân thường tôn xưng quan lại.
2. § Ghi chú: Cũng đọc là chữ "đà".

Từ điển Thiều Chửu

① Cha. Cũng đọc là chữ đà.

Từ điển Trần Văn Chánh

(khn) Bố, cha, thầy: Bố mẹ, cha mẹ; Thầy u, ba má.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng gọi cha. Cũng gọi là Đa đa.

đà

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Từ xưng hô: (1) Cha, bố, tía. ◇ Thủy hử truyện : "Á đa, hưu thính giá tư hồ thuyết" , (Đệ nhị hồi) Cha ơi, thôi chớ nghe tên đó khoác lác. (2) Tiếng tôn xưng bậc niên trưởng. ◎ Như: "thỉnh vấn lão đa tôn tính đại danh" xin phép hỏi quý danh của cụ là gì. (3) Tục dùng làm tiếng gọi ông. ◎ Như: "a đa thính đáo tiểu tôn tử đích khốc khấp thanh, cản mang quá khứ bão khởi tha" , ông nghe tiếng đứa cháu nhỏ khóc ngất, vội vàng chạy lại bồng nó lên. (4) Tiếng người đầy tớ hay thê thiếp tôn xưng người chủ (đàn ông). (5) Tiếng dân thường tôn xưng quan lại.
2. § Ghi chú: Cũng đọc là chữ "đà".

Từ điển Thiều Chửu

① Cha. Cũng đọc là chữ đà.

Từ điển Trần Văn Chánh

(khn) Bố, cha, thầy: Bố mẹ, cha mẹ; Thầy u, ba má.
du, thâu
tōu ㄊㄡ

du

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ăn trộm, ăn cắp: 西 Kẻ cắp;
② (Vụng) trộm, ngầm, lén lút: Nhìn trộm; Lén đổi; Nghe trộm;
③ Tạm bợ, qua loa, cẩu thả.【】thâu an [tou'an] Ăn xổi ở thì, yên ổn qua ngày, sống tạm bợ;
④ Tranh thủ thì giờ. 【】thâu không [toukòng] Tranh thủ thời gian.

thâu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thu, thâu tóm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trộm cắp. ◇ Lí Thương Ẩn : "Thường Nga ưng hối thâu linh dược" (Thường Nga ) Thường Nga chắc hẳn hối hận đã ăn trộm thuốc thiêng.
2. (Động) Rút tỉa, lợi dụng hoàn cảnh lấy ra được một phần (nói về thời gian). ◎ Như: "thâu không" lấy cho được thì giờ (hiếm hoi), "thâu nhàn" lấy được chút rảnh rang (trong lúc bận rộn).
3. (Phó) Lén, lẻn, vụng trộm. ◎ Như: "thâu khán" dòm trộm, "thâu thính" nghe lén, "thâu tập" đánh úp.
4. (Tính) Cẩu thả, tạm bợ. ◎ Như: "thâu an" yên ổn qua ngày.
5. (Tính) Bạc bẽo. ◇ Luận Ngữ : "Cố cựu bất di, tắc dân bất thâu" , (Thái Bá ) Nếu không bỏ người cũ, thì dân không bạc bẽo.

Từ điển Thiều Chửu

① Trộm cắp, rình lúc người ta không phòng mà thò lấy gọi là thâu. Dòm trộm người ta gọi là thâu khán đều là nghĩa ấy cả.
② Cẩu thả, trễ nhác.
③ Bạc bẽo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ăn trộm, ăn cắp: 西 Kẻ cắp;
② (Vụng) trộm, ngầm, lén lút: Nhìn trộm; Lén đổi; Nghe trộm;
③ Tạm bợ, qua loa, cẩu thả.【】thâu an [tou'an] Ăn xổi ở thì, yên ổn qua ngày, sống tạm bợ;
④ Tranh thủ thì giờ. 【】thâu không [toukòng] Tranh thủ thời gian.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cẩu thả — Ăn ở bạc bẽo — Trộm cắp. Lén lút. Ta cũng thường đọc Du.

Từ ghép 6

Từ điển trích dẫn

1. Thời gian rất ngắn, khoảnh khắc. § "Âm" nghĩa là bóng mặt trời. ◇ Tấn Thư : "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thời gian một phút, chỉ thời gian rất ngắn, khoảnh khắc.
quyết
juē ㄐㄩㄝ

quyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bĩu môi, cong môi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) "Quyết chủy" chúm môi, chẩu mỏ. § Cũng viết là "quyết chủy" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [jue] nghĩa ①.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẩu môi ra. Chẩu mỏ, tỏ ý khinh thường, hoặc chế nhạo.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.