Từ điển trích dẫn

1. Đồ vật, hàng hóa hiếm quý, có thể tích trữ để sau bán lại có nhiều lời. Điển lấy từ "Sử Kí" : "Lã Bất Vi" là một nhà buôn lớn ở Dương Địch, đi lại mua rẻ, bán đắt, trong nhà có hàng nghìn cân vàng. (...) Tử Sở là cháu của vua Tần, làm con tin ở chư hầu, xe ngựa, vật tiêu dùng chẳng được sẵn, ở cảnh cùng khốn có vẻ bực bội. Lã Bất Vi ở Hàm Đan trông thấy Tử Sở thương hại, nói: "Món hàng này lạ, có thể tích trữ được đây." ("Thử kì hóa khả cư" ). ◇Ấu học quỳnh lâm : "Sự hữu đại lợi, viết kì hóa khả cư" , (Quyển tam, Nhân sự loại ) Sự gì có lợi lớn, gọi là "kì hóa khả cư".
2. ☆ Tương tự: "đãi giá nhi cô" , "độn tích cư kì" .

Từ điển trích dẫn

1. Làm hại người vô cùng. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ bất khả tích tha, khủng nhật hậu thành liễu đại quái, hại nhân bất thiển dã" . , (Đệ lục thập tứ hồi) Thầy chẳng nên thương chúng nó làm chi, (nếu bây giờ không trừ), sợ sau này trở thành yêu quái thứ dữ, hại người vô cùng.

Từ điển trích dẫn

1. Ba đời, gồm "tằng tổ" ông cố, "tổ phụ" ông, "phụ" cha.
2. Ba đời vua thời cổ Trung Hoa, gồm "Hạ" , "Thương" , "Chu" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ba đời, gồm đời ông, đời cha và đời mình — Ba đời vua thời cổ Trung Hoa, gồm Hạ, Thương, Chu.
liệt, lệ
lì ㄌㄧˋ, liè ㄌㄧㄝˋ

liệt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngang trái, ngang ngược, bạo ngược. ◎ Như: "tính tình quai lệ" tính tình ngang trái, "bạo lệ" hung ác.
2. (Tính) Cong queo.
3. (Tính) Nhanh mạnh, mạnh bạo. ◇ Phan Nhạc : "Kính phong lệ nhi xuy duy" (Thu hứng phú ) Gió mạnh bạo thổi màn che.
4. (Động) Đến. ◇ Thi Kinh : "Diên phi lệ thiên, Ngư dược vu uyên" , (Đại nhã , Hạn lộc ) Diều hâu bay đến trời, Cá nhảy ở vực.
5. (Động) Thôi, dừng lại, định hẳn.
6. (Động) Làm trái. ◇ Hoài Nam Tử : "Cử sự lệ thương thiên" (Lãm minh ) Làm ra việc trái nghịch trời xanh.
7. (Danh) Tội lỗi. ◎ Như: "can lệ" phạm tội.
8. Một âm là "liệt". (Động) Xoay lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðến.
② Thôi, dừng lại.
③ Ðịnh hẳn.
④ Ngang trái, như tính tình quai lệ tính tình ngang trái, bạo lệ hung ác, v.v.
⑤ Tội, như can lệ phạm tội.
⑥ Cong queo.
⑦ Nhanh cứng.
⑧ Một âm là liệt. Xoay lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tội lỗi: Phạm tội; Tội ác;
② Ngang ngược, ngang trái, quái gở, hung bạo: Bạo ngược; Quái gở, tai quái;
③ (văn) Đến: Đến trời;
④ (văn) Thôi, dừng lại, định hẳn;
⑤ (văn) Nhanh chóng, mạnh bạo;
⑥ (văn) Xoay lại.

lệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đến
2. thôi, dừng lại
3. định hẳn
4. ngang trái

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngang trái, ngang ngược, bạo ngược. ◎ Như: "tính tình quai lệ" tính tình ngang trái, "bạo lệ" hung ác.
2. (Tính) Cong queo.
3. (Tính) Nhanh mạnh, mạnh bạo. ◇ Phan Nhạc : "Kính phong lệ nhi xuy duy" (Thu hứng phú ) Gió mạnh bạo thổi màn che.
4. (Động) Đến. ◇ Thi Kinh : "Diên phi lệ thiên, Ngư dược vu uyên" , (Đại nhã , Hạn lộc ) Diều hâu bay đến trời, Cá nhảy ở vực.
5. (Động) Thôi, dừng lại, định hẳn.
6. (Động) Làm trái. ◇ Hoài Nam Tử : "Cử sự lệ thương thiên" (Lãm minh ) Làm ra việc trái nghịch trời xanh.
7. (Danh) Tội lỗi. ◎ Như: "can lệ" phạm tội.
8. Một âm là "liệt". (Động) Xoay lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðến.
② Thôi, dừng lại.
③ Ðịnh hẳn.
④ Ngang trái, như tính tình quai lệ tính tình ngang trái, bạo lệ hung ác, v.v.
⑤ Tội, như can lệ phạm tội.
⑥ Cong queo.
⑦ Nhanh cứng.
⑧ Một âm là liệt. Xoay lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tội lỗi: Phạm tội; Tội ác;
② Ngang ngược, ngang trái, quái gở, hung bạo: Bạo ngược; Quái gở, tai quái;
③ (văn) Đến: Đến trời;
④ (văn) Thôi, dừng lại, định hẳn;
⑤ (văn) Nhanh chóng, mạnh bạo;
⑥ (văn) Xoay lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cong vạy, không thẳng — Trái ngược. Ngang trái — Ngang ngược. Bạo ngược — Tội lỗi — Tới. Đến — Ngừng lại. Thôi — Làm cho khô.

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. (Thuật ngữ Phật giáo) Chướng ngại gặp phải đời bây giờ do hành vi xấu ác trong quá khứ gây ra. § Cũng gọi là "nghiệp chướng" . ◇ Tây sương kí 西: "Kim nhật tố giá đẳng đích câu đáng; tắc thị ngã đích nghiệt chướng, đãi oán thùy đích thị!" ; , (Đệ tứ bổn , Đệ nhị chiết) Con bây giờ bị người quyến dỗ, làm những việc hèn hạ như thế, đều là nợ kiếp trước của mẹ cả, còn trách ai được!
2. § Dùng làm tiếng chửi mắng: đồ bại hoại, quân khốn nạn... ◇ Tây du kí 西: "Đại Thánh mạ đạo: Ngã bả nhĩ bất thức khởi đảo đích nghiệt chướng!" : (Đệ ngũ tam hồi).
3. § Tiếng gọi thương mến đối với con cái hoặc bào thai trong bụng mẹ. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất tịch dữ lân phụ ngữ, hốt khởi viết: Phúc thiểu vi thống, tưởng nghiệt chướng dục li thân dã" , : , (Nông phụ ) Một tối đang nói chuyện với bà hàng xóm, chợt đứng dậy nói: Thấy bụng hơi đau, chắc đứa nhỏ nó sắp muốn chui ra rồi.

Từ điển trích dẫn

1. Thay đổi, biến hóa. ◇ Quách Tiểu Xuyên : "Tha đích trung trinh bổn tính, thế thế đại đại bất biến dịch" , (Nam trúc ca ).
2. Giao dịch. ◇ Tô Thức : "Biến dịch kí hành, nhi bất dữ thương cổ tranh lợi giả, vị chi văn dã" , , (Thướng Thần Tông hoàng đế thư ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi.
lệ, thế, đại, đệ
dài ㄉㄞˋ, dì ㄉㄧˋ, tì ㄊㄧˋ

lệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: đường lệ )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên khác của cây "thường lệ" hay cây "đường lệ" (còn viết là ).
2. (Danh) Em. § Thông "đệ" . ◇ Thi Kinh : có thơ "Thường lệ" nói anh em ăn uống vui vầy. Vì thế tục mượn làm chữ "đệ". ◎ Như: "hiền lệ" .
3. (Danh) Họ "Lệ".
4. Một âm là "đại". (Tính) Chỉnh tề, khuôn phép. ◇ Lí Hoa : "Mục mục đại đại, quân thần chi gian" , (Điếu cổ chiến trường văn ) Cung kính uy nghi, trong chốn vua tôi.
5. Lại một âm là "thế". (Phó) Thông suốt. ◇ Hán Thư : "Vạn vật lệ thông" (Luật lịch chí ) Muôn vật thông suốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây thương lệ , cây đường lệ .
② Em, cùng nghĩa như chữ đệ . Kinh Thi có thơ Thường lệ nói anh em ăn uống vui vầy, vì thế tục mượn làm chữ đệ.
③ Một âm là đại. Chỉnh tề, tả cái vẻ khuôn phép.
④ Lại một âm là thế. Thông suốt.

Từ ghép 1

thế

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên khác của cây "thường lệ" hay cây "đường lệ" (còn viết là ).
2. (Danh) Em. § Thông "đệ" . ◇ Thi Kinh : có thơ "Thường lệ" nói anh em ăn uống vui vầy. Vì thế tục mượn làm chữ "đệ". ◎ Như: "hiền lệ" .
3. (Danh) Họ "Lệ".
4. Một âm là "đại". (Tính) Chỉnh tề, khuôn phép. ◇ Lí Hoa : "Mục mục đại đại, quân thần chi gian" , (Điếu cổ chiến trường văn ) Cung kính uy nghi, trong chốn vua tôi.
5. Lại một âm là "thế". (Phó) Thông suốt. ◇ Hán Thư : "Vạn vật lệ thông" (Luật lịch chí ) Muôn vật thông suốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây thương lệ , cây đường lệ .
② Em, cùng nghĩa như chữ đệ . Kinh Thi có thơ Thường lệ nói anh em ăn uống vui vầy, vì thế tục mượn làm chữ đệ.
③ Một âm là đại. Chỉnh tề, tả cái vẻ khuôn phép.
④ Lại một âm là thế. Thông suốt.

đại

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên khác của cây "thường lệ" hay cây "đường lệ" (còn viết là ).
2. (Danh) Em. § Thông "đệ" . ◇ Thi Kinh : có thơ "Thường lệ" nói anh em ăn uống vui vầy. Vì thế tục mượn làm chữ "đệ". ◎ Như: "hiền lệ" .
3. (Danh) Họ "Lệ".
4. Một âm là "đại". (Tính) Chỉnh tề, khuôn phép. ◇ Lí Hoa : "Mục mục đại đại, quân thần chi gian" , (Điếu cổ chiến trường văn ) Cung kính uy nghi, trong chốn vua tôi.
5. Lại một âm là "thế". (Phó) Thông suốt. ◇ Hán Thư : "Vạn vật lệ thông" (Luật lịch chí ) Muôn vật thông suốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây thương lệ , cây đường lệ .
② Em, cùng nghĩa như chữ đệ . Kinh Thi có thơ Thường lệ nói anh em ăn uống vui vầy, vì thế tục mượn làm chữ đệ.
③ Một âm là đại. Chỉnh tề, tả cái vẻ khuôn phép.
④ Lại một âm là thế. Thông suốt.

đệ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên khác của cây "thường lệ" hay cây "đường lệ" (còn viết là ).
2. (Danh) Em. § Thông "đệ" . ◇ Thi Kinh : có thơ "Thường lệ" nói anh em ăn uống vui vầy. Vì thế tục mượn làm chữ "đệ". ◎ Như: "hiền lệ" .
3. (Danh) Họ "Lệ".
4. Một âm là "đại". (Tính) Chỉnh tề, khuôn phép. ◇ Lí Hoa : "Mục mục đại đại, quân thần chi gian" , (Điếu cổ chiến trường văn ) Cung kính uy nghi, trong chốn vua tôi.
5. Lại một âm là "thế". (Phó) Thông suốt. ◇ Hán Thư : "Vạn vật lệ thông" (Luật lịch chí ) Muôn vật thông suốt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Em, đệ (như , bộ ): Hiền đệ;
② Cây đường đệ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thông suốt, không bị ngăn trở — Cũng dùng như chữ Đệ .

Từ điển trích dẫn

1. Thong dong tự tại. ◇ Đào Uyên Minh : "Thải cúc đông li hạ, Du nhiên kiến nam sơn" , (Ẩm Tửu ) Hái cúc dưới bờ rào đông, Nhàn nhã nhìn núi nam.
2. Sâu xa. ◇ Diệp Thích : "Tụng độc chi thương nhiên, đàm tư chi du nhiên" , (Triều phụng lang trí sĩ du công mộ chí minh ) Ngâm đọc vang vang, ngẫm nghĩ sâu xa.
3. Hình dung hứng vị triền miên. ◇ Viên Mai : "Kì sự, kì thi, câu túc thiên cổ. Thiên chung kết cú, dư vận du nhiên" , , . , (Tùy viên thi thoại ).
4. Xa xôi, dằng dặc, bao la. ◇ Cựu Đường Thư : "Lương Châu dĩ khứ, sa thích du nhiên" , (Quách Kiền Quán truyện ) Lương Châu qua khỏi, sa mạc bao la.
5. Vẻ buồn đau. ◇ Mai Nghiêu Thần : "Du nhiên thương ngã tâm, Lịch loạn phi khả nghĩ" , (Sóc phong kí Vĩnh Thúc ).
6. Chậm, hoãn, từ từ. ◇ Trung Quốc cận đại sử tư liệu tùng san : "Nữ quan nhược hữu tiểu quá, tạm thả khoan thứ, tức sử giáo đạo, diệc yếu du nhiên, sử tha vô kinh hoảng chi tâm" , , 使, , 使 (Thái bình thiên quốc , Thiên vương hạ phàm chiếu thư nhị ).

hội nghị

phồn thể

Từ điển phổ thông

hội nghị, cuộc họp

Từ điển trích dẫn

1. Tụ hợp nhiều người bàn thảo. ◇ Ngũ đại sử bình thoại : "Hi Tông sử tể tướng hội nghị" 使 (Lương sử , Quyển thượng) Vua Hi Tông sai tể tướng hội họp thương nghị.
2. Cuộc hội họp có tổ chức để thương nghị về một đề tài hoặc sự tình. ◎ Như: "huấn đạo hội nghị" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họp nhau để bàn bạc.
điếu, đích
diào ㄉㄧㄠˋ

điếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. viếng người chết
2. treo ngược

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Viếng, phúng (người chết). ◎ Như: "điếu tang" phúng người chết. ◇ Trang Tử : "Trang Tử thê tử, Huệ Tử điếu chi" , (Chí lạc ) Vợ Trang Tử chết, Huệ Tử lại viếng.
2. (Động) Hỏi han, thăm hỏi kẻ gặp chuyện không may. ◇ Tả truyện : "Thu, Tống đại thủy, công sử điếu yên" , , 使 (Trang Công thập nhất niên ) Mùa thu, nước Tống lụt lớn, vua sai người ủy lạo.
3. (Động) Thương xót. ◎ Như: "hiệu thiên bất điếu" trời cả chẳng thương. ◇ Tả truyện : "Hữu quân bất điếu, hữu thần bất mẫn" , (Tương Công thập tứ niên ) Có vua không thương, có bề tôi không xót.
4. (Động) Lấy ra, rút ra. ◎ Như: "điếu quyển" lấy hồ sơ ra.
5. (Danh) Lượng từ: quan, xâu tiền. § Đơn vị tiền tệ ngày xưa, một ngàn đồng tiền là một "điếu" , tức là một quan tiền.
6. § Thông "điếu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Viếng thăm, đến viếng người chết và hỏi thăm những sự không may của những người thân thích của kẻ chết gọi là điếu.
Thương xót, như hiệu thiên bất điếu trời cả chẳng thương.
③ Treo ngược, như thượng điếu treo giốc ngược.
④ Ðiếu, một nghìn đồng tiền gọi là một điếu, cũng như ta nói là một quan vậy.
⑤ Xách lấy, cất lấy.
⑥ Một âm là đích. Ðến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Treo: Trước nhà treo hai chiếc đèn (lồng màu) đỏ;
② Trục, nâng, bốc, cất, nhấc... lên: Trục hàng ở dưới tàu lên;
③ Viếng, phúng (người chết).【】điếu tang [diào sang] Viếng người chết, phúng người chết, phúng điếu;
④ (văn) Thương xót: Trời cả chẳng thương;
⑤ (văn) Đến;
⑥ Lót lông: Lót áo lông;
⑦ Bỏ. 【】điếu tiêu [diàoxiao] Hủy bỏ, thủ tiêu, rút bỏ: Rút bỏ hộ chiếu;
⑧ (cũ) Quan (tiền), đồng điếu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hỏi han. Thăm hỏi. Thăm hỏi nhà có tang — Cầm lên. Nhấc lên. Treo lên — Thương xót.

Từ ghép 14

đích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đến

Từ điển Thiều Chửu

① Viếng thăm, đến viếng người chết và hỏi thăm những sự không may của những người thân thích của kẻ chết gọi là điếu.
Thương xót, như hiệu thiên bất điếu trời cả chẳng thương.
③ Treo ngược, như thượng điếu treo giốc ngược.
④ Ðiếu, một nghìn đồng tiền gọi là một điếu, cũng như ta nói là một quan vậy.
⑤ Xách lấy, cất lấy.
⑥ Một âm là đích. Ðến.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.