tàn khốc

giản thể

Từ điển phổ thông

tàn khốc, khốc liệt, ác nghiệt, tàn bạo

Từ điển trích dẫn

1. Hung bạo, tàn bạo. ◇ Tống Thư : "Chủ thượng cuồng bạo như thử, thổ băng tương chí" , (Trầm Văn Tú truyện ).
2. Dữ dội, mãnh liệt. ◇ Hàn Ác : "Tẩm dâm nhân trọng lộ, Cuồng bạo thị thu phong" , (Hà hoa ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điên rồ hung tợn.
ngược
nüè

ngược

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ác nghiệt, tai ngược

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tàn hại. ◇ Mạnh Tử : "Kim Yên ngược kì dân, vương vãng nhi chinh chi" , (Lương Huệ Vương hạ ) Nay quân Yên tàn hại dân, vua đi đánh dẹp chúng.
2. (Động) Coi thường, khinh thị. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Nhi hựu vinh cổ ngược kim giả" (Dữ hữu nhân luận vi văn thư ) Mà còn trọng xưa khinh nay.
3. (Tính) Tàn ác, tàn nhẫn. ◎ Như: "ngược chánh" chánh trị tàn ác, "ngược lại" quan lại độc ác.
4. (Tính) Dữ dội, mãnh liệt. ◇ Lục Cơ : "Thần văn ngược thử huân thiên" (Diễn liên châu ) Tôi nghe khí nóng dữ nung trời.
5. (Tính) Quá mức. ◎ Như: "hước nhi bất ngược" hài hước nhưng không quá quắt.
6. (Danh) Sự tàn bạo. ◎ Như: "trợ trụ vi ngược" giúp kẻ hung ác làm việc tàn bạo.
7. (Danh) Tai vạ, tai họa. ◇ Thư Kinh : "Ân giáng đại ngược" (Bàn Canh trung ) Nhà Ân gieo rắc tai vạ lớn.
8. (Phó) Một cách nghiệt ngã, ác độc. ◎ Như: "ngược đãi" đối xử nghiệt ác. ◇ Sử Kí : "Tham lệ vô yếm, ngược sát bất dĩ" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Tham ác không chán, giết chóc tàn khốc không thôi.

Từ điển Thiều Chửu

Ác, tai ngược, nghiệt. Như ngược đãi đối đãi nghiệt ác, ngược chánh chánh trị ác.
② Tai vạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngược đãi, ác, nghiệt, nghiệt ngã, bạo tàn;
② (văn) Tai vạ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tàn bạo — Độc ác. Có hại — Tai họa.

Từ ghép 7

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tàn ác dữ dội.
sửu, xú
chǒu ㄔㄡˇ

sửu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. Sửu (ngôi thứ 2 hàng Chi)
2. vai hề trong vở tuồng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chi thứ hai trong mười hai "địa chi" .
2. (Danh) Từ một giờ đêm đến ba giờ sáng là giờ "Sửu" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chấp sự thái giám khải đạo: Thì dĩ sửu chánh tam khắc, thỉnh giá hồi loan" : , (Đệ thập bát hồi) Viên thái giám chấp sự tâu: Đã đến giờ sửu ba khắc, mời loan giá về cung.
3. (Danh) Vai hề trong tuồng Tàu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Diệc như kịch trung chi tiểu sửu nhiên" (Đệ nhất hồi) Cũng như chú hề trong vở tuồng vậy.
4. (Danh) Họ "Sửu".
5. § Giản thể của chữ "xú" .

Từ điển Thiều Chửu

① Một chi trong 12 chi. Từ 1 giờ đêm đến 3 giờ sáng là giờ sửu.
② Vai hề trong tuồng tầu cũng xưng là sửu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chữ thứ hai trong hàng chi;
② Hề, vai hề: Thằng hề;
③ Người xấu ác: Bọn ác bị tiêu diệt (Tấn thư: Đào Khản liệt truyện);
④ [Chôu] (Họ) Sửu. Xem (bộ ).

Từ ghép 2

giản thể

Từ điển phổ thông

xấu xa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chi thứ hai trong mười hai "địa chi" .
2. (Danh) Từ một giờ đêm đến ba giờ sáng là giờ "Sửu" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chấp sự thái giám khải đạo: Thì dĩ sửu chánh tam khắc, thỉnh giá hồi loan" : , (Đệ thập bát hồi) Viên thái giám chấp sự tâu: Đã đến giờ sửu ba khắc, mời loan giá về cung.
3. (Danh) Vai hề trong tuồng Tàu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Diệc như kịch trung chi tiểu sửu nhiên" (Đệ nhất hồi) Cũng như chú hề trong vở tuồng vậy.
4. (Danh) Họ "Sửu".
5. § Giản thể của chữ "xú" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xấu, xấu xí, xấu xa, xấu hổ, bẩn thỉu: Tướng mạo xấu; Cô ta trông không xấu;
② (văn) Có thể so sánh, giống: Hiện trong thiên hạ đức giống nhau, đức ngang nhau (Mạnh tử);
③ (văn) Tù binh.
sài, thử
chái ㄔㄞˊ, zī ㄗ

sài

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghiến răng. ◎ Như: "thử nha liệt chủy" : (1) nghiến răng nhếch mép (vẻ hung ác), (2) co giúm nhăn nhó vì rất đau đớn hoặc hết sức kinh sợ.
2. (Động) Nhe răng. ◎ Như: "thử nha trừng nhãn" nhe răng trợn mắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghiền răng lại — Chỉ vẻ giận dữ — Lại có nghĩa là há miệng, lộ cả răng ra.

thử

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhe răng, nhăn răng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghiến răng. ◎ Như: "thử nha liệt chủy" : (1) nghiến răng nhếch mép (vẻ hung ác), (2) co giúm nhăn nhó vì rất đau đớn hoặc hết sức kinh sợ.
2. (Động) Nhe răng. ◎ Như: "thử nha trừng nhãn" nhe răng trợn mắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Nhe, nhăn (răng): Nhăn răng; Nhe răng ra cười;
② Răng không đều, vẩu.

Từ điển trích dẫn

1. Trái lẽ, phản đạo đức.
2. Không nói, không bàn. ◇ Liệt nữ truyện : "Trạch từ nhi thuyết, bất đạo ác ngữ" , (Tào Thế Thúc thê ) Lựa lời mà nói, không nói lời xấu ác.
3. Không đoái, không màng, bất cố. ◇ Lí Bạch : "Tương nghênh bất đạo viễn, Trực chí Trường Phong Sa" , (Trường Can hành ) Đón nhau chẳng quản đường xa, Thẳng đến Trường Phong Sa.
4. Không ngờ. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Bất đạo khước cảm liễu ta phong hàn lương, toại thành nhất bệnh" , (Tiết lục sự ngư phục chứng tiên ) Không ngờ lại bị trúng gió cảm lạnh, thành ra bị bệnh.
5. Không chịu nổi, bất nại, bất kham.
6. Không biết, không hay. ◇ Lí Bạch : "Tuy cư Yên Chi san, Bất đạo sóc tuyết hàn" , (U châu hồ mã khách ca ) Dù ở núi Yên Chi, Không biết tuyết phương bắc lạnh.

Từ điển trích dẫn

1. Lời mắng chửi. ◇ Sử Kí : "Thần văn cổ chi quân tử, giao tuyệt bất xuất ác thanh" , (Nhạc Nghị truyện ) Thần nghe bậc quân tử đời xưa, tuyệt giao với ai rồi, không nói ra lời mắng chửi.
2. Âm thanh báo điềm chẳng lành.
3. Âm thanh nghe không thích tai. ◇ Quản Tử : "Ảnh bất vị khúc vật trực, hưởng bất vị ác thanh mĩ" , (Trụ hợp ) Bóng không vì vật cong mà thẳng, tiếng vang không vì tiếng nghe không thích tai mà thành ra hay.
4. Tiếng xấu, tiếng làm bại hoại thanh danh. ◇ Sử Kí : "Ngô cố liệt kì hành sự, thứ kì thì tự, vô lệnh độc mông ác thanh yên" , , (Tô Tần truyện ) Cho nên tôi trình bày việc làm của ông ta theo thứ tự thời gian, không để cho ông ta chỉ mang tiếng xấu thôi vậy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng tăm xấu xa, âm thanh khó nghe.
liệt, lệ
lì ㄌㄧˋ, liè ㄌㄧㄝˋ

liệt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngang trái, ngang ngược, bạo ngược. ◎ Như: "tính tình quai lệ" tính tình ngang trái, "bạo lệ" hung ác.
2. (Tính) Cong queo.
3. (Tính) Nhanh mạnh, mạnh bạo. ◇ Phan Nhạc : "Kính phong lệ nhi xuy duy" (Thu hứng phú ) Gió mạnh bạo thổi màn che.
4. (Động) Đến. ◇ Thi Kinh : "Diên phi lệ thiên, Ngư dược vu uyên" , (Đại nhã , Hạn lộc ) Diều hâu bay đến trời, Cá nhảy ở vực.
5. (Động) Thôi, dừng lại, định hẳn.
6. (Động) Làm trái. ◇ Hoài Nam Tử : "Cử sự lệ thương thiên" (Lãm minh ) Làm ra việc trái nghịch trời xanh.
7. (Danh) Tội lỗi. ◎ Như: "can lệ" phạm tội.
8. Một âm là "liệt". (Động) Xoay lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðến.
② Thôi, dừng lại.
③ Ðịnh hẳn.
④ Ngang trái, như tính tình quai lệ tính tình ngang trái, bạo lệ hung ác, v.v.
⑤ Tội, như can lệ phạm tội.
⑥ Cong queo.
⑦ Nhanh cứng.
⑧ Một âm là liệt. Xoay lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tội lỗi: Phạm tội; Tội ác;
② Ngang ngược, ngang trái, quái gở, hung bạo: Bạo ngược; Quái gở, tai quái;
③ (văn) Đến: Đến trời;
④ (văn) Thôi, dừng lại, định hẳn;
⑤ (văn) Nhanh chóng, mạnh bạo;
⑥ (văn) Xoay lại.

lệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đến
2. thôi, dừng lại
3. định hẳn
4. ngang trái

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngang trái, ngang ngược, bạo ngược. ◎ Như: "tính tình quai lệ" tính tình ngang trái, "bạo lệ" hung ác.
2. (Tính) Cong queo.
3. (Tính) Nhanh mạnh, mạnh bạo. ◇ Phan Nhạc : "Kính phong lệ nhi xuy duy" (Thu hứng phú ) Gió mạnh bạo thổi màn che.
4. (Động) Đến. ◇ Thi Kinh : "Diên phi lệ thiên, Ngư dược vu uyên" , (Đại nhã , Hạn lộc ) Diều hâu bay đến trời, Cá nhảy ở vực.
5. (Động) Thôi, dừng lại, định hẳn.
6. (Động) Làm trái. ◇ Hoài Nam Tử : "Cử sự lệ thương thiên" (Lãm minh ) Làm ra việc trái nghịch trời xanh.
7. (Danh) Tội lỗi. ◎ Như: "can lệ" phạm tội.
8. Một âm là "liệt". (Động) Xoay lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðến.
② Thôi, dừng lại.
③ Ðịnh hẳn.
④ Ngang trái, như tính tình quai lệ tính tình ngang trái, bạo lệ hung ác, v.v.
⑤ Tội, như can lệ phạm tội.
⑥ Cong queo.
⑦ Nhanh cứng.
⑧ Một âm là liệt. Xoay lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tội lỗi: Phạm tội; Tội ác;
② Ngang ngược, ngang trái, quái gở, hung bạo: Bạo ngược; Quái gở, tai quái;
③ (văn) Đến: Đến trời;
④ (văn) Thôi, dừng lại, định hẳn;
⑤ (văn) Nhanh chóng, mạnh bạo;
⑥ (văn) Xoay lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cong vạy, không thẳng — Trái ngược. Ngang trái — Ngang ngược. Bạo ngược — Tội lỗi — Tới. Đến — Ngừng lại. Thôi — Làm cho khô.

Từ ghép 3

ưu
yōu ㄧㄡ, yòu ㄧㄡˋ

ưu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hơn, xuất sắc
2. nhiều, thừa thãi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sung túc, dồi dào. ◎ Như: "ưu ác" thừa thãi.
2. (Tính) Tốt đẹp, hơn, trội. § Đối lại với "liệt" . ◎ Như: "ưu đẳng" hạng rất tốt, "ưu tú" vượt trội. ◇ Tấn Thư : "Tham danh bỉ dự, thùy liệt thùy ưu" , (Thúc truyện ) So sánh danh dự, ai kém ai hơn?
3. (Tính) Yếu đuối, nhu nhược. ◎ Như: "ưu nhu quả đoán" nhu nhược thiếu quyết đoán.
4. (Tính) Nhàn nhã, nhàn rỗi. ◇ Hậu Hán Thư : "Bách tính ưu dật" (Trịnh Thái truyện ) Trăm họ nhàn rỗi.
5. (Tính) Khoan hòa, hòa hoãn.
6. (Động) Thắng hơn.
7. (Động) Thuận hợp, hòa hợp. ◇ Hoài Nam Tử : "Kì đức ưu thiên địa nhi hòa âm dương, tiết tứ thì nhi điều ngũ hành" , 調 (Nguyên đạo ) Đức ấy thuận với trời đất mà hợp với âm dương, đúng bốn mùa mà nhịp cùng ngũ hành.
8. (Động) Đối đãi trọng hậu. ◇ Hán Thư : "Sơ, Thiên Thu niên lão, thượng ưu chi, triều kiến, đắc thừa tiểu xa nhập cung điện trung" , , , , 殿 (Xa Thiên Thu truyện ).
9. (Động) Đùa bỡn. ◇ Tả truyện : "Trường tương ưu, hựu tương báng dã" , (Tương Công lục niên ) Thường đùa bỡn nhau, lại chê bai nhau.
10. (Động) Khen ngợi, tán dương.
11. (Danh) Phường chèo, đào kép. ◎ Như: "bài ưu" người đóng tuồng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Túng nhiên ngẫu sanh ư bạc tộ hàn môn, đoạn bất năng vi tẩu kiện bộc, cam tao dong nhân khu chế giá ngự, tất vi kì ưu danh xướng" , , , (Đệ nhị hồi) Dù có lỡ sinh vào những nhà cửa nghèo hèn, không đến nỗi làm tôi đòi cam chịu sai khiến, mà hẳn cũng là đào kép giỏi hoặc danh ca.
12. (Danh) Chỉ múa nhạc, tạp hí.
13. (Danh) Bầy tôi làm trò ngày xưa. ◎ Như: "Ưu Mạnh" , "Ưu Chiên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều, như ưu ác thừa thãi.
② Thừa, như ưu vi thừa sức làm.
③ Hơn, như ưu thắng liệt bại hơn được kém thua.
④ Phường chèo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tốt đẹp, ưu việt, trội, khá, thừa, hơn: Phẩm hạnh và học hành đều tốt;
② (cũ) Đào kép, phường chèo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều. Dư giả — Tốt. Hơn. Khá hơn. Tục ngữ: » Ưu thắng liệt bại « — Kép hát. Đào hát.

Từ ghép 23

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.